Tin nóng trong ngày
Quan hệ Mỹ-Iran: Lạc quan nhưng dè dặt
WASHINGTON — Một sự hòa dịu giữa Hoa Kỳ và Iran theo như hy vọng không thành hiện thực mau như một số người đã trông đợi. Cả Tổng thống Hoa Kỳ Barack
WASHINGTON — Một sự hòa dịu giữa Hoa Kỳ và Iran theo như hy vọng không thành hiện thực mau như một số người đã trông đợi. Cả Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama lẫn Tổng thống Iran Hassan Rouhani đều phát biểu tại Liên Hiệp Quốc ngày hôm qua. Nhưng thay vì các hành động cụ thể, thì thế giới chỉ thấy lập luận lạc quan nhưng dè dặt. Thông tín viên VOA Jeff Seldin tại Washington ghi nhận chi tiết trong bài tường thuật sau đây.
Tổng thống Hassan Rouhani của Iran phát biểu trước Ðại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần đầu tiên. Ông tỏ ý hy vọng về quan hệ tốt đẹp hơn với Hoa Kỳ.
“Chúng ta có thể đạt được một khung sườn để xử lý các mối bất đồng của chúng ta.”
Sau đó là những lời lẽ quen thuộc khi tổng thống Iran đề ra lập trường của Tehran.
“Chấp nhận và tôn trọng quyền được tinh chế bên trọng Iran và thụ hưởng các quyền khác có liên quan đến hạt nhân, đem lại con đường duy nhất.”
Bài phát biểu của ông Rouhani lập lại giọng điệu nghiêm trọng của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama trước đó.
“Chúng ra phấn khởi vì Tổng thống Rouhani đã đuợc dân chúng Iran uỷ nhiệm theo đuổi một đường lối trung dung hơn. Các trở ngại có thể quá to lớn, nhưng tôi vững tin rằng con đường ngoại giao phải được thử nghiệm”
Lời lẽ của ông Obama đã được chọn lựa cẩn thận, theo ông Joe Cirincione thuộc Quỹ Ploughshares, một tổ chức có cam kết với một thế giới không bị vũ khí hạt nhân đe dọa.
“Tôi nghĩ Tổng thống Hoa Kỳ rõ ràng đã chìa một bàn tay cho Iran và hy vọng nhận được một cái bắt tay đáp lại.”
Trước đó đã có hy vọng về một cái bắt tay tại một bữa tiệc trưa ở Liên Hiệp Quốc. Các giới chức Hoa Kỳ cho hay một cuộc gặp gỡ đã được đề nghị nhưng Iran đã từ chối và nói rằng cuộc họp này “quá phức tạp.”
Bà Jessica Tuchman Mathews của Quỹ Carnegie nói những khó khăn đó chẳng phải là một điều bất ngờ.
“Ngay như nếu ông Rouhani nay có được hậu thuẫn của lãnh tụ tối cao, vẫn còn nhiều chính trị gia ở Iran muốn nhìn thấy ông ấy thất bại. Ðó là những người nắm được vận hội kinh tế và chính trị nhờ không liên hệ gì với Hoa Kỳ.”
Tuy vậy, Iran đã đồng ý theo đuổi các biện pháp xây dựng lòng tin. Chuyên gia phân tích về Iran Geneive Abdo nói đó có thể là bước đầu trong một tiến trình lâu dài.
“Ðiều cấp thiết là Hoa Kỳ phải thuyết phục phía Iran rằng họ cũng muốn thay đổi và chấm dứt sự thù nghịch và rằng tiến trình lâu dài để thực hiện việc đó đã bắt đầu.”
Bước kế tiếp có thể diễn ra khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry họp với Ngoại trưởng Iran Javad Zarif có lẽ để bắt tay và mở cuộc họp cấp cao nhất giữa hai nước từ nhiều thập niên.
Tổng thống Hassan Rouhani của Iran phát biểu trước Ðại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần đầu tiên. Ông tỏ ý hy vọng về quan hệ tốt đẹp hơn với Hoa Kỳ.
“Chúng ta có thể đạt được một khung sườn để xử lý các mối bất đồng của chúng ta.”
Sau đó là những lời lẽ quen thuộc khi tổng thống Iran đề ra lập trường của Tehran.
“Chấp nhận và tôn trọng quyền được tinh chế bên trọng Iran và thụ hưởng các quyền khác có liên quan đến hạt nhân, đem lại con đường duy nhất.”
Bài phát biểu của ông Rouhani lập lại giọng điệu nghiêm trọng của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama trước đó.
“Chúng ra phấn khởi vì Tổng thống Rouhani đã đuợc dân chúng Iran uỷ nhiệm theo đuổi một đường lối trung dung hơn. Các trở ngại có thể quá to lớn, nhưng tôi vững tin rằng con đường ngoại giao phải được thử nghiệm”
Lời lẽ của ông Obama đã được chọn lựa cẩn thận, theo ông Joe Cirincione thuộc Quỹ Ploughshares, một tổ chức có cam kết với một thế giới không bị vũ khí hạt nhân đe dọa.
“Tôi nghĩ Tổng thống Hoa Kỳ rõ ràng đã chìa một bàn tay cho Iran và hy vọng nhận được một cái bắt tay đáp lại.”
Trước đó đã có hy vọng về một cái bắt tay tại một bữa tiệc trưa ở Liên Hiệp Quốc. Các giới chức Hoa Kỳ cho hay một cuộc gặp gỡ đã được đề nghị nhưng Iran đã từ chối và nói rằng cuộc họp này “quá phức tạp.”
Bà Jessica Tuchman Mathews của Quỹ Carnegie nói những khó khăn đó chẳng phải là một điều bất ngờ.
“Ngay như nếu ông Rouhani nay có được hậu thuẫn của lãnh tụ tối cao, vẫn còn nhiều chính trị gia ở Iran muốn nhìn thấy ông ấy thất bại. Ðó là những người nắm được vận hội kinh tế và chính trị nhờ không liên hệ gì với Hoa Kỳ.”
Tuy vậy, Iran đã đồng ý theo đuổi các biện pháp xây dựng lòng tin. Chuyên gia phân tích về Iran Geneive Abdo nói đó có thể là bước đầu trong một tiến trình lâu dài.
“Ðiều cấp thiết là Hoa Kỳ phải thuyết phục phía Iran rằng họ cũng muốn thay đổi và chấm dứt sự thù nghịch và rằng tiến trình lâu dài để thực hiện việc đó đã bắt đầu.”
Bước kế tiếp có thể diễn ra khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry họp với Ngoại trưởng Iran Javad Zarif có lẽ để bắt tay và mở cuộc họp cấp cao nhất giữa hai nước từ nhiều thập niên.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Quan hệ Mỹ-Iran: Lạc quan nhưng dè dặt
WASHINGTON — Một sự hòa dịu giữa Hoa Kỳ và Iran theo như hy vọng không thành hiện thực mau như một số người đã trông đợi. Cả Tổng thống Hoa Kỳ Barack
WASHINGTON — Một sự hòa dịu giữa Hoa Kỳ và Iran theo như hy vọng không thành hiện thực mau như một số người đã trông đợi. Cả Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama lẫn Tổng thống Iran Hassan Rouhani đều phát biểu tại Liên Hiệp Quốc ngày hôm qua. Nhưng thay vì các hành động cụ thể, thì thế giới chỉ thấy lập luận lạc quan nhưng dè dặt. Thông tín viên VOA Jeff Seldin tại Washington ghi nhận chi tiết trong bài tường thuật sau đây.
Tổng thống Hassan Rouhani của Iran phát biểu trước Ðại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần đầu tiên. Ông tỏ ý hy vọng về quan hệ tốt đẹp hơn với Hoa Kỳ.
“Chúng ta có thể đạt được một khung sườn để xử lý các mối bất đồng của chúng ta.”
Sau đó là những lời lẽ quen thuộc khi tổng thống Iran đề ra lập trường của Tehran.
“Chấp nhận và tôn trọng quyền được tinh chế bên trọng Iran và thụ hưởng các quyền khác có liên quan đến hạt nhân, đem lại con đường duy nhất.”
Bài phát biểu của ông Rouhani lập lại giọng điệu nghiêm trọng của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama trước đó.
“Chúng ra phấn khởi vì Tổng thống Rouhani đã đuợc dân chúng Iran uỷ nhiệm theo đuổi một đường lối trung dung hơn. Các trở ngại có thể quá to lớn, nhưng tôi vững tin rằng con đường ngoại giao phải được thử nghiệm”
Lời lẽ của ông Obama đã được chọn lựa cẩn thận, theo ông Joe Cirincione thuộc Quỹ Ploughshares, một tổ chức có cam kết với một thế giới không bị vũ khí hạt nhân đe dọa.
“Tôi nghĩ Tổng thống Hoa Kỳ rõ ràng đã chìa một bàn tay cho Iran và hy vọng nhận được một cái bắt tay đáp lại.”
Trước đó đã có hy vọng về một cái bắt tay tại một bữa tiệc trưa ở Liên Hiệp Quốc. Các giới chức Hoa Kỳ cho hay một cuộc gặp gỡ đã được đề nghị nhưng Iran đã từ chối và nói rằng cuộc họp này “quá phức tạp.”
Bà Jessica Tuchman Mathews của Quỹ Carnegie nói những khó khăn đó chẳng phải là một điều bất ngờ.
“Ngay như nếu ông Rouhani nay có được hậu thuẫn của lãnh tụ tối cao, vẫn còn nhiều chính trị gia ở Iran muốn nhìn thấy ông ấy thất bại. Ðó là những người nắm được vận hội kinh tế và chính trị nhờ không liên hệ gì với Hoa Kỳ.”
Tuy vậy, Iran đã đồng ý theo đuổi các biện pháp xây dựng lòng tin. Chuyên gia phân tích về Iran Geneive Abdo nói đó có thể là bước đầu trong một tiến trình lâu dài.
“Ðiều cấp thiết là Hoa Kỳ phải thuyết phục phía Iran rằng họ cũng muốn thay đổi và chấm dứt sự thù nghịch và rằng tiến trình lâu dài để thực hiện việc đó đã bắt đầu.”
Bước kế tiếp có thể diễn ra khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry họp với Ngoại trưởng Iran Javad Zarif có lẽ để bắt tay và mở cuộc họp cấp cao nhất giữa hai nước từ nhiều thập niên.
Tổng thống Hassan Rouhani của Iran phát biểu trước Ðại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần đầu tiên. Ông tỏ ý hy vọng về quan hệ tốt đẹp hơn với Hoa Kỳ.
“Chúng ta có thể đạt được một khung sườn để xử lý các mối bất đồng của chúng ta.”
Sau đó là những lời lẽ quen thuộc khi tổng thống Iran đề ra lập trường của Tehran.
“Chấp nhận và tôn trọng quyền được tinh chế bên trọng Iran và thụ hưởng các quyền khác có liên quan đến hạt nhân, đem lại con đường duy nhất.”
Bài phát biểu của ông Rouhani lập lại giọng điệu nghiêm trọng của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama trước đó.
“Chúng ra phấn khởi vì Tổng thống Rouhani đã đuợc dân chúng Iran uỷ nhiệm theo đuổi một đường lối trung dung hơn. Các trở ngại có thể quá to lớn, nhưng tôi vững tin rằng con đường ngoại giao phải được thử nghiệm”
Lời lẽ của ông Obama đã được chọn lựa cẩn thận, theo ông Joe Cirincione thuộc Quỹ Ploughshares, một tổ chức có cam kết với một thế giới không bị vũ khí hạt nhân đe dọa.
“Tôi nghĩ Tổng thống Hoa Kỳ rõ ràng đã chìa một bàn tay cho Iran và hy vọng nhận được một cái bắt tay đáp lại.”
Trước đó đã có hy vọng về một cái bắt tay tại một bữa tiệc trưa ở Liên Hiệp Quốc. Các giới chức Hoa Kỳ cho hay một cuộc gặp gỡ đã được đề nghị nhưng Iran đã từ chối và nói rằng cuộc họp này “quá phức tạp.”
Bà Jessica Tuchman Mathews của Quỹ Carnegie nói những khó khăn đó chẳng phải là một điều bất ngờ.
“Ngay như nếu ông Rouhani nay có được hậu thuẫn của lãnh tụ tối cao, vẫn còn nhiều chính trị gia ở Iran muốn nhìn thấy ông ấy thất bại. Ðó là những người nắm được vận hội kinh tế và chính trị nhờ không liên hệ gì với Hoa Kỳ.”
Tuy vậy, Iran đã đồng ý theo đuổi các biện pháp xây dựng lòng tin. Chuyên gia phân tích về Iran Geneive Abdo nói đó có thể là bước đầu trong một tiến trình lâu dài.
“Ðiều cấp thiết là Hoa Kỳ phải thuyết phục phía Iran rằng họ cũng muốn thay đổi và chấm dứt sự thù nghịch và rằng tiến trình lâu dài để thực hiện việc đó đã bắt đầu.”
Bước kế tiếp có thể diễn ra khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry họp với Ngoại trưởng Iran Javad Zarif có lẽ để bắt tay và mở cuộc họp cấp cao nhất giữa hai nước từ nhiều thập niên.
VOA