Tin nóng trong ngày
Sài Gòn: Nhiều người biểu tình bị bắt trong ngày 30-4
Một bà dân oan tên Trần Ngọc Anh phổ biến trên mạng xã hội Facebook bản tin và một số hình ảnh về cuộc biểu tình tuần hành ở Sài Gòn gồm dân oan ở cả các tỉnh cũng như ngay tại Sài Gòn, diễn ra ngày 30/4/2014.
(Người Việt)
Một
số người dân từ nhiều tỉnh về biểu tình ở Sài Gòn với những biểu ngữ
bày tỏ “Ngày tang dân tộc” nhân ngày 30 tháng 4 và họ đã bị đàn áp.
Dân oan biểu tình tuần hành ở Sài Gòn nhân ngày 30/4/2014 với băng rôn "Ngày tang dân tộc". (Hình: DLB)
|
Một bà dân oan tên Trần Ngọc Anh phổ biến trên mạng xã hội Facebook
bản tin và một số hình ảnh về cuộc biểu tình tuần hành ở Sài Gòn gồm dân
oan ở cả các tỉnh cũng như ngay tại Sài Gòn, diễn ra ngày 30/4/2014. Từ
ngày 28/4 đến nay, dân oan đã liên tiếp ba ngày biểu tình tuần hành ở
Sài Gòn.
Cuộc biểu tình sáng ngày 30-4-2014 “do Phong Trào Liên Đới Dân Oan Tranh Đấu tổ chức tại Sài Gòn, khởi hành từ công viên Lê Văn Tám đi hết đường Hai Bà Trưng thì đoàn Dân Oan bắt đầu bị an ninh hành hung rồi cưỡng chế lên xe chở đi.” Bà Trần Ngọc Anh viết trên Facebook. “Trong lúc Dân Oan bị đàn áp, có cô Hồ Giang Mỹ Lệ là dân oan quận Tư Sài Gòn, đặc biệt bị côn an an ninh bạo hành hung tợn hơn cả, cô Lệ (mặc quần hoa áo trắng) bị xô ngã bệt xuống đất rồi sau đó bị vật ngửa cưỡng chế lên xe.”
Theo bà Trần Ngọc Anh cho biết, chính cá nhân bà cũng đã bị hành hung dã man vì đưa máy hình lên chụp lúc thấy bà Mỹ Lệ bị hành hung. Bà kể lại rằng “năm sáu tên côn an ào tới miệng nói “đập chết mẹ con Ngọc Anh này đi” rồi xông vào co giò đạp Ngọc Anh té nhủi, sau lại đá đạp bồi thêm vào mạng sườn vào thắt lưng Ngọc Anh nữa, rồi cưỡng chế lên xe. Những chỗ bị đạp đá trên cơ thể Ngọc Anh đó giờ đang xưng tấy đau đớn, riêng thương tích tại lưng đau đớn khiến Ngọc Anh không thể đứng thẳng người lên được...”
Cuộc biểu tình sáng ngày 30-4-2014 “do Phong Trào Liên Đới Dân Oan Tranh Đấu tổ chức tại Sài Gòn, khởi hành từ công viên Lê Văn Tám đi hết đường Hai Bà Trưng thì đoàn Dân Oan bắt đầu bị an ninh hành hung rồi cưỡng chế lên xe chở đi.” Bà Trần Ngọc Anh viết trên Facebook. “Trong lúc Dân Oan bị đàn áp, có cô Hồ Giang Mỹ Lệ là dân oan quận Tư Sài Gòn, đặc biệt bị côn an an ninh bạo hành hung tợn hơn cả, cô Lệ (mặc quần hoa áo trắng) bị xô ngã bệt xuống đất rồi sau đó bị vật ngửa cưỡng chế lên xe.”
Theo bà Trần Ngọc Anh cho biết, chính cá nhân bà cũng đã bị hành hung dã man vì đưa máy hình lên chụp lúc thấy bà Mỹ Lệ bị hành hung. Bà kể lại rằng “năm sáu tên côn an ào tới miệng nói “đập chết mẹ con Ngọc Anh này đi” rồi xông vào co giò đạp Ngọc Anh té nhủi, sau lại đá đạp bồi thêm vào mạng sườn vào thắt lưng Ngọc Anh nữa, rồi cưỡng chế lên xe. Những chỗ bị đạp đá trên cơ thể Ngọc Anh đó giờ đang xưng tấy đau đớn, riêng thương tích tại lưng đau đớn khiến Ngọc Anh không thể đứng thẳng người lên được...”
Bà Trần Ngọc Anh bị Công an thường phục đánh đau, nằm co quắp tại Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn. (Hình Facebook Trần Ngọc Anh)
|
Theo bà kể lại, gần 20 người tham dự biểu tình đã bị tống lên xe chở
đi vào lúc trời đổ mưa tầm tã. Những người ở các tỉnh thì bị đưa về địa
phương. Những người ở ngay Sài Gòn thì bị tống về khu vực nhà mình.
Mấy năm trước, những người gọi là dân oan bị nhà cầm quyền CSVN tại các địa phương cưỡng chế cướp đất có những khẩu hiệu kêu gọi “Đảng và nhà nước ơi, cứu dân”, “Đảng ơi, nhà nước ơi, dân khổ quá!” v.v...Nhưng ngày nay, sau những năm tháng cay đắng, tuyệt vọng vì bị đảng và nhà nước làm lơ thì các khẩu hiệu trở thành những lời nguyền rủa đảng và nhà nước CSVN.
Người ta nghe thấy những lời hô qua loa phóng thanh cầm tay “đả đảo chế độ Cộng Sản ăn cướp” còn băng rôn khẩu hiệu thì “30-4 Dân Việt mất quyền con người”, “30-4 ngày tang dân tộc” hoàn toàn ngược lại với những lời ca tụng “đại thắng mùa xuân” mà năm nào cũng là ngày đại lễ.
Mấy năm trước, những người gọi là dân oan bị nhà cầm quyền CSVN tại các địa phương cưỡng chế cướp đất có những khẩu hiệu kêu gọi “Đảng và nhà nước ơi, cứu dân”, “Đảng ơi, nhà nước ơi, dân khổ quá!” v.v...Nhưng ngày nay, sau những năm tháng cay đắng, tuyệt vọng vì bị đảng và nhà nước làm lơ thì các khẩu hiệu trở thành những lời nguyền rủa đảng và nhà nước CSVN.
Người ta nghe thấy những lời hô qua loa phóng thanh cầm tay “đả đảo chế độ Cộng Sản ăn cướp” còn băng rôn khẩu hiệu thì “30-4 Dân Việt mất quyền con người”, “30-4 ngày tang dân tộc” hoàn toàn ngược lại với những lời ca tụng “đại thắng mùa xuân” mà năm nào cũng là ngày đại lễ.
Dân oan Hồ Giang Mỹ Lệ bị Công an thường phục quật ngã, sau đó bị cưỡng chế lên xe. (Hình Facebook Trần Ngọc Anh) |
Tại trụ sở cơ quan tiếp dân của Quốc hội và của nhà cầm quyền trung
ương đặt tại Hà Nội và Sài Gòn, hàng chục người khiếu kiện chầu chực từ
năm này qua năm khác trong vô vọng vì đơn kêu cứu tố cáo bất công của họ
không hề được giải quyết.
Nhiều hơn một lần, quan chức CSVN nhìn nhận gần 3 phần tư những vụ khiếu kiện kéo dài trên cả nước lâu nay liên quan đến việc 'thu hồi đất'. Và hầu như các trường hợp địa phương thu hồi đều không vì lợi ích chung mà chỉ nhằm trục lợi. Trung tuần tháng 2-2014 vừa qua, ông bộ trưởng Tài Nguyên- Môi trường, Nguyễn Minh Quang, phát biểu tại cuộc hội thảo về các nghị định qui định chi tiết Luật Đất đai 2013, thừa nhận trong hằng ngàn các vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai trong thời gian qua, có đến 70% là do giá bồi thường chưa thỏa đáng.
Không thỏa đáng nhưng vẫn không thay đổi chính sách, đẩy người dân vào đường cùng, buộc họ phải phản ứng như đã từng xảy ra ở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên cùng một số nơi khác.
Nhiều hơn một lần, quan chức CSVN nhìn nhận gần 3 phần tư những vụ khiếu kiện kéo dài trên cả nước lâu nay liên quan đến việc 'thu hồi đất'. Và hầu như các trường hợp địa phương thu hồi đều không vì lợi ích chung mà chỉ nhằm trục lợi. Trung tuần tháng 2-2014 vừa qua, ông bộ trưởng Tài Nguyên- Môi trường, Nguyễn Minh Quang, phát biểu tại cuộc hội thảo về các nghị định qui định chi tiết Luật Đất đai 2013, thừa nhận trong hằng ngàn các vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai trong thời gian qua, có đến 70% là do giá bồi thường chưa thỏa đáng.
Không thỏa đáng nhưng vẫn không thay đổi chính sách, đẩy người dân vào đường cùng, buộc họ phải phản ứng như đã từng xảy ra ở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên cùng một số nơi khác.
(Người Việt)
Bàn ra tán vào (0)
Sài Gòn: Nhiều người biểu tình bị bắt trong ngày 30-4
Một bà dân oan tên Trần Ngọc Anh phổ biến trên mạng xã hội Facebook bản tin và một số hình ảnh về cuộc biểu tình tuần hành ở Sài Gòn gồm dân oan ở cả các tỉnh cũng như ngay tại Sài Gòn, diễn ra ngày 30/4/2014.
Một
số người dân từ nhiều tỉnh về biểu tình ở Sài Gòn với những biểu ngữ
bày tỏ “Ngày tang dân tộc” nhân ngày 30 tháng 4 và họ đã bị đàn áp.
Dân oan biểu tình tuần hành ở Sài Gòn nhân ngày 30/4/2014 với băng rôn "Ngày tang dân tộc". (Hình: DLB)
|
Một bà dân oan tên Trần Ngọc Anh phổ biến trên mạng xã hội Facebook
bản tin và một số hình ảnh về cuộc biểu tình tuần hành ở Sài Gòn gồm dân
oan ở cả các tỉnh cũng như ngay tại Sài Gòn, diễn ra ngày 30/4/2014. Từ
ngày 28/4 đến nay, dân oan đã liên tiếp ba ngày biểu tình tuần hành ở
Sài Gòn.
Cuộc biểu tình sáng ngày 30-4-2014 “do Phong Trào Liên Đới Dân Oan Tranh Đấu tổ chức tại Sài Gòn, khởi hành từ công viên Lê Văn Tám đi hết đường Hai Bà Trưng thì đoàn Dân Oan bắt đầu bị an ninh hành hung rồi cưỡng chế lên xe chở đi.” Bà Trần Ngọc Anh viết trên Facebook. “Trong lúc Dân Oan bị đàn áp, có cô Hồ Giang Mỹ Lệ là dân oan quận Tư Sài Gòn, đặc biệt bị côn an an ninh bạo hành hung tợn hơn cả, cô Lệ (mặc quần hoa áo trắng) bị xô ngã bệt xuống đất rồi sau đó bị vật ngửa cưỡng chế lên xe.”
Theo bà Trần Ngọc Anh cho biết, chính cá nhân bà cũng đã bị hành hung dã man vì đưa máy hình lên chụp lúc thấy bà Mỹ Lệ bị hành hung. Bà kể lại rằng “năm sáu tên côn an ào tới miệng nói “đập chết mẹ con Ngọc Anh này đi” rồi xông vào co giò đạp Ngọc Anh té nhủi, sau lại đá đạp bồi thêm vào mạng sườn vào thắt lưng Ngọc Anh nữa, rồi cưỡng chế lên xe. Những chỗ bị đạp đá trên cơ thể Ngọc Anh đó giờ đang xưng tấy đau đớn, riêng thương tích tại lưng đau đớn khiến Ngọc Anh không thể đứng thẳng người lên được...”
Cuộc biểu tình sáng ngày 30-4-2014 “do Phong Trào Liên Đới Dân Oan Tranh Đấu tổ chức tại Sài Gòn, khởi hành từ công viên Lê Văn Tám đi hết đường Hai Bà Trưng thì đoàn Dân Oan bắt đầu bị an ninh hành hung rồi cưỡng chế lên xe chở đi.” Bà Trần Ngọc Anh viết trên Facebook. “Trong lúc Dân Oan bị đàn áp, có cô Hồ Giang Mỹ Lệ là dân oan quận Tư Sài Gòn, đặc biệt bị côn an an ninh bạo hành hung tợn hơn cả, cô Lệ (mặc quần hoa áo trắng) bị xô ngã bệt xuống đất rồi sau đó bị vật ngửa cưỡng chế lên xe.”
Theo bà Trần Ngọc Anh cho biết, chính cá nhân bà cũng đã bị hành hung dã man vì đưa máy hình lên chụp lúc thấy bà Mỹ Lệ bị hành hung. Bà kể lại rằng “năm sáu tên côn an ào tới miệng nói “đập chết mẹ con Ngọc Anh này đi” rồi xông vào co giò đạp Ngọc Anh té nhủi, sau lại đá đạp bồi thêm vào mạng sườn vào thắt lưng Ngọc Anh nữa, rồi cưỡng chế lên xe. Những chỗ bị đạp đá trên cơ thể Ngọc Anh đó giờ đang xưng tấy đau đớn, riêng thương tích tại lưng đau đớn khiến Ngọc Anh không thể đứng thẳng người lên được...”
Bà Trần Ngọc Anh bị Công an thường phục đánh đau, nằm co quắp tại Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn. (Hình Facebook Trần Ngọc Anh)
|
Theo bà kể lại, gần 20 người tham dự biểu tình đã bị tống lên xe chở
đi vào lúc trời đổ mưa tầm tã. Những người ở các tỉnh thì bị đưa về địa
phương. Những người ở ngay Sài Gòn thì bị tống về khu vực nhà mình.
Mấy năm trước, những người gọi là dân oan bị nhà cầm quyền CSVN tại các địa phương cưỡng chế cướp đất có những khẩu hiệu kêu gọi “Đảng và nhà nước ơi, cứu dân”, “Đảng ơi, nhà nước ơi, dân khổ quá!” v.v...Nhưng ngày nay, sau những năm tháng cay đắng, tuyệt vọng vì bị đảng và nhà nước làm lơ thì các khẩu hiệu trở thành những lời nguyền rủa đảng và nhà nước CSVN.
Người ta nghe thấy những lời hô qua loa phóng thanh cầm tay “đả đảo chế độ Cộng Sản ăn cướp” còn băng rôn khẩu hiệu thì “30-4 Dân Việt mất quyền con người”, “30-4 ngày tang dân tộc” hoàn toàn ngược lại với những lời ca tụng “đại thắng mùa xuân” mà năm nào cũng là ngày đại lễ.
Mấy năm trước, những người gọi là dân oan bị nhà cầm quyền CSVN tại các địa phương cưỡng chế cướp đất có những khẩu hiệu kêu gọi “Đảng và nhà nước ơi, cứu dân”, “Đảng ơi, nhà nước ơi, dân khổ quá!” v.v...Nhưng ngày nay, sau những năm tháng cay đắng, tuyệt vọng vì bị đảng và nhà nước làm lơ thì các khẩu hiệu trở thành những lời nguyền rủa đảng và nhà nước CSVN.
Người ta nghe thấy những lời hô qua loa phóng thanh cầm tay “đả đảo chế độ Cộng Sản ăn cướp” còn băng rôn khẩu hiệu thì “30-4 Dân Việt mất quyền con người”, “30-4 ngày tang dân tộc” hoàn toàn ngược lại với những lời ca tụng “đại thắng mùa xuân” mà năm nào cũng là ngày đại lễ.
Dân oan Hồ Giang Mỹ Lệ bị Công an thường phục quật ngã, sau đó bị cưỡng chế lên xe. (Hình Facebook Trần Ngọc Anh) |
Tại trụ sở cơ quan tiếp dân của Quốc hội và của nhà cầm quyền trung
ương đặt tại Hà Nội và Sài Gòn, hàng chục người khiếu kiện chầu chực từ
năm này qua năm khác trong vô vọng vì đơn kêu cứu tố cáo bất công của họ
không hề được giải quyết.
Nhiều hơn một lần, quan chức CSVN nhìn nhận gần 3 phần tư những vụ khiếu kiện kéo dài trên cả nước lâu nay liên quan đến việc 'thu hồi đất'. Và hầu như các trường hợp địa phương thu hồi đều không vì lợi ích chung mà chỉ nhằm trục lợi. Trung tuần tháng 2-2014 vừa qua, ông bộ trưởng Tài Nguyên- Môi trường, Nguyễn Minh Quang, phát biểu tại cuộc hội thảo về các nghị định qui định chi tiết Luật Đất đai 2013, thừa nhận trong hằng ngàn các vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai trong thời gian qua, có đến 70% là do giá bồi thường chưa thỏa đáng.
Không thỏa đáng nhưng vẫn không thay đổi chính sách, đẩy người dân vào đường cùng, buộc họ phải phản ứng như đã từng xảy ra ở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên cùng một số nơi khác.
Nhiều hơn một lần, quan chức CSVN nhìn nhận gần 3 phần tư những vụ khiếu kiện kéo dài trên cả nước lâu nay liên quan đến việc 'thu hồi đất'. Và hầu như các trường hợp địa phương thu hồi đều không vì lợi ích chung mà chỉ nhằm trục lợi. Trung tuần tháng 2-2014 vừa qua, ông bộ trưởng Tài Nguyên- Môi trường, Nguyễn Minh Quang, phát biểu tại cuộc hội thảo về các nghị định qui định chi tiết Luật Đất đai 2013, thừa nhận trong hằng ngàn các vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai trong thời gian qua, có đến 70% là do giá bồi thường chưa thỏa đáng.
Không thỏa đáng nhưng vẫn không thay đổi chính sách, đẩy người dân vào đường cùng, buộc họ phải phản ứng như đã từng xảy ra ở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên cùng một số nơi khác.
(Người Việt)