Kinh Khổ
Sài Gòn ơi !

Chợ búa,siêu thị trống trơn người đi mua nhưng sao ngoài đường lúc nào cũng kẹt xe?
Người ở đâu mà đông dữ vậy?Càng khổ thì người ta kéo về xứ này càng đông
Rác rến thì đầy đường,công nhân vệ sinh u buồn uể oải làm việc vì bị nợ lương mấy năm rồi
“Hòn ngọc Viễn Đông” đâu rồi?
Từ thời khai xứ 1698 tới lúc Pháp đánh chiếm 1859 cho đến khi rời Sài Gòn 1954 thì xứ Nam Kỳ cơ bản an ổn về đời sống kinh tế và văn hóa,văn minh
Dân không xả rác ra đường,không phun khạc ,không vượt đèn đỏ
Sài Gòn ngang dọc đại lộ,là nơi dân công chức làm việc,cuối ngày chạy về nhà ở các vùng chung quanh,tối Sài Gòn không đông lắm
Từ năm 1940-1945, Sài Gòn có 500.000 người,năm 1955 Sài Gòn có 1.900.000 người
Chiến tranh có nạn tản cư về thành và sự di cư 1954 làm Sài Gòn có dân đông hơn một chút
Kinh tế Nam Kỳ thời Pháp có lúc trồi có lúc sụt
Năm 1938 cũng là năm thạnh vượng nhất của Cochinchine Nam Kỳ lục tỉnh
GDP đầu người của Nam Kỳ khoảng hơn 330 USD/người mà tính theo số thực ngày nay là 12.650 USD /người ,đứng đầu Viễn Đông ,thứ nhì Châu Á,chỉ thua Nhựt Bổn một chút
Qua thời TT Ngô Đình Diệm thì thời hoàng kim nhứt của VNCH là năm 1960 thâu nhập đầu người VNCH là 223 USD/người trên Thái Lan, Hàn Quốc, Philippines,Indonesia ,nhưng thua Malaysia, Hồng Kông, Singapore, Nhựt Bổn
Kinh tế VNCH bị trượt dài theo sức nóng của cuộc chiến tranh Việt Nam ,nhứt là sau trận Mậu Thân 1969 thì thua luôn Thái Lan, Hàn Quốc, Philippines,Indonesia.Đứng chót bảng
Quan trọng là cái mốc 1975 ,người Bắc Việt cắt luôn cọng dây lưng quần
Năm 1975, Sài Gòn có 3.000.000 người
Năm 2017 Tp HCM có 8,445 triệu dân có hộ khẩu và hàng triệu di dân KT1 ; KT2 ; KT3 ; KT4
Vì sau đó quy hoạch thành phố này bị phá nát bét ,đường xá,cống rãnh ,sông rạch đều tan nát
Lối sống văn minh,văn hóa đô thị cũng không còn, công xúc tu sỉ tràn lan
Tới nay 43 năm mà thành phố chưa có khu xử lý rác nào đúng nghĩa,chỉ chôn là ...xong
Tới nay 43 năm mà thành phố chưa có nhà máy xử lý nươc thải nào đúng nghĩa,chỉ là ra rạch,ra kinh và sông Sài Gòn lãnh trọn
Chánh quyền đuối sức hoàn toàn trước thực trạng tp HCM là vì họ không có tâm,không có tầm,cũng không muốn làm và làm cũng ...không được
Việt Nam thời Pháp thuộc ,thời VNCH khi đó có cái camera nào đâu,nhưng dân ý thức,đường xá sạch trơn
Thời Pháp ông đội cầm cây ma trắc đi khắp xóm làng,ai dám xả rác,ai dám thả trâu bò ỉa đầy lộ làng?
Nhìn lại nhiều người cắc cớ hỏi
Vậy ta đuổi Pháp để làm gì?
Vậy người CS "giải phóng" dân Miền Nam để làm gì?
Khi mà cuộc sống dân Nam Kỳ,dân Sài Gòn tụt xuống cái địa ngục này
Thiệt là ...ngày mai ta không còn thấy nhau
Nguyễn Gia Việt 28/11/2018
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
Sài Gòn ơi !

Chợ búa,siêu thị trống trơn người đi mua nhưng sao ngoài đường lúc nào cũng kẹt xe?
Người ở đâu mà đông dữ vậy?Càng khổ thì người ta kéo về xứ này càng đông
Rác rến thì đầy đường,công nhân vệ sinh u buồn uể oải làm việc vì bị nợ lương mấy năm rồi
“Hòn ngọc Viễn Đông” đâu rồi?
Từ thời khai xứ 1698 tới lúc Pháp đánh chiếm 1859 cho đến khi rời Sài Gòn 1954 thì xứ Nam Kỳ cơ bản an ổn về đời sống kinh tế và văn hóa,văn minh
Dân không xả rác ra đường,không phun khạc ,không vượt đèn đỏ
Sài Gòn ngang dọc đại lộ,là nơi dân công chức làm việc,cuối ngày chạy về nhà ở các vùng chung quanh,tối Sài Gòn không đông lắm
Từ năm 1940-1945, Sài Gòn có 500.000 người,năm 1955 Sài Gòn có 1.900.000 người
Chiến tranh có nạn tản cư về thành và sự di cư 1954 làm Sài Gòn có dân đông hơn một chút
Kinh tế Nam Kỳ thời Pháp có lúc trồi có lúc sụt
Năm 1938 cũng là năm thạnh vượng nhất của Cochinchine Nam Kỳ lục tỉnh
GDP đầu người của Nam Kỳ khoảng hơn 330 USD/người mà tính theo số thực ngày nay là 12.650 USD /người ,đứng đầu Viễn Đông ,thứ nhì Châu Á,chỉ thua Nhựt Bổn một chút
Qua thời TT Ngô Đình Diệm thì thời hoàng kim nhứt của VNCH là năm 1960 thâu nhập đầu người VNCH là 223 USD/người trên Thái Lan, Hàn Quốc, Philippines,Indonesia ,nhưng thua Malaysia, Hồng Kông, Singapore, Nhựt Bổn
Kinh tế VNCH bị trượt dài theo sức nóng của cuộc chiến tranh Việt Nam ,nhứt là sau trận Mậu Thân 1969 thì thua luôn Thái Lan, Hàn Quốc, Philippines,Indonesia.Đứng chót bảng
Quan trọng là cái mốc 1975 ,người Bắc Việt cắt luôn cọng dây lưng quần
Năm 1975, Sài Gòn có 3.000.000 người
Năm 2017 Tp HCM có 8,445 triệu dân có hộ khẩu và hàng triệu di dân KT1 ; KT2 ; KT3 ; KT4
Vì sau đó quy hoạch thành phố này bị phá nát bét ,đường xá,cống rãnh ,sông rạch đều tan nát
Lối sống văn minh,văn hóa đô thị cũng không còn, công xúc tu sỉ tràn lan
Tới nay 43 năm mà thành phố chưa có khu xử lý rác nào đúng nghĩa,chỉ chôn là ...xong
Tới nay 43 năm mà thành phố chưa có nhà máy xử lý nươc thải nào đúng nghĩa,chỉ là ra rạch,ra kinh và sông Sài Gòn lãnh trọn
Chánh quyền đuối sức hoàn toàn trước thực trạng tp HCM là vì họ không có tâm,không có tầm,cũng không muốn làm và làm cũng ...không được
Việt Nam thời Pháp thuộc ,thời VNCH khi đó có cái camera nào đâu,nhưng dân ý thức,đường xá sạch trơn
Thời Pháp ông đội cầm cây ma trắc đi khắp xóm làng,ai dám xả rác,ai dám thả trâu bò ỉa đầy lộ làng?
Nhìn lại nhiều người cắc cớ hỏi
Vậy ta đuổi Pháp để làm gì?
Vậy người CS "giải phóng" dân Miền Nam để làm gì?
Khi mà cuộc sống dân Nam Kỳ,dân Sài Gòn tụt xuống cái địa ngục này
Thiệt là ...ngày mai ta không còn thấy nhau
Nguyễn Gia Việt 28/11/2018