Sinh hoạt dân chủ, tòa rừng rú Việt cộng Hà Nội kết án 15 năm tù.... 'Uất ức' về mức án cho LS Đài và 5 nhà hoạt động
Án 15 năm tù cho luật sư Nguyễn Văn Đài HRW: 'Việt Nam không có phiên toà thực sự'
Thân nhân các bị cáo trong phiên tòa xử ông Nguyễn Văn Đài và năm người khác tội "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền" bày tỏ "uất ức" về bản án vừa tuyên.
Vợ luật sư Nguyễn Văn Đài nói với BBC rằng tuy đã chuẩn bị tâm lý nhưng bà vẫn cảm thấy "quá bất ngờ và uất ức" khi phiên tòa kết thúc.
Phiên xử các ông Nguyễn Văn Đài và năm người với tội danh được quy định tại Điều 79, Bộ luật Hình sự năm 1999 diễn ra hôm 5/4/2018.
Bà Vũ Minh Khánh cho biết trước đó, bà cùng thân nhân các bị cáo khác đã phải đấu tranh "hết sức quyết liệt" mới được cho vào dự phiên tòa.
Bà Huyền Trang, vợ ông Phạm Văn Trội, nói rằng tòa tuyên án khoảng lúc 7h tối và kết thúc 8h tối.
Thông báo ban đầu của tòa dự kiến phiên tòa kéo dài hai ngày, nhưng rốt cuộc đã kết thúc trong ngày, bà cho BBC biết.
"Nếu kéo thêm một ngày nữa, tôi tin rằng Viện Kiểm sát sẽ không thể tranh luận nổi với các luật sư và những người mà họ đưa ra xét xử," bà Minh Khánh nói với BBC.
"Các luật sư và các bị cáo đã lập luận phản bác và vặn hỏi lại bên công tố, và họ chứng minh rõ ràng rằng bên công tố không đủ cơ sở để kết tội các bị cáo."
"Bản thân chồng tôi cũng có phần trình bày hết sức mạnh mẽ," bà Minh Khánh nói.
Bà Huyền Trang cũng đồng quan điểm.
"Phiên tòa bất công, Viện Kiểm sát loanh quanh theo cáo trạng chứ phần tranh tụng rất ít," bà Huyền Trang nói. "Các bị cáo bác bỏ cáo trạng, coi đây là bản án oan sai."
Bà Minh Khánh nói rằng đây là một phiên tòa "vô lý, suy diễn, không có bằng chứng, không có hành vi cụ thể nào nhưng bên công tố vẫn cố tình kết tội".
"Những lời bào chữa mạnh mẽ và các lập luận của họ cho thấy các bị cáo là những người yêu công lý, yêu hòa bình, yêu đất nước. Bên công tố đã cố tình áp đặt, và đã không đủ chứng cứ để trả lời trong cuộc tranh luận."
"Chúng tôi rất uất ức. Cả năm chị em chúng tôi [thân nhân các bị cáo] đã òa khóc sau phiên tòa. Chúng tôi đã thét lên tại tòa rằng đây là một phiên xử bất công."
Luật sư Nguyễn Văn Đài, sinh năm 1969, bị tòa ở Hà Nội tuyên án nặng nhất: 15 năm tù, 5 năm quản chế.
Ông Trương Minh Đức, sinh năm 1960, bị tuyên 12 năm tù, 3 năm quản chế.
Mục sư Nguyễn Trung Tôn bị án 12 năm tù, 3 năm quản chế, trong khi ông Nguyễn Bắc Truyển bị 11 năm tù, 3 năm quản chế.
Bị cáo nữ duy nhất, bà Lê Thu Hà, bị án 9 năm tù, 2 năm quản chế.
Ông Phạm Văn Trội bị tòa tuyên 7 năm tù, 1 năm quản chế.
Hồi 12/2015, ông Nguyễn Văn Đài bị bắt cùng cộng sự, bà Lê Thu Hà.
Ban đầu, họ bị cáo buộc tội 'tuyên truyền chống nhà nước', nhưng sạu bị đổi thành tội 'hoạt động nhằm lật đổ chính quyền'.
Bốn người còn lại bị bắt hồi tháng Bảy năm ngoái.
Theo điều 79 Bộ luật Hình sự, "người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình".
"Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm," Điều 79 quy định.
Mục sư Nguyễn Trung Tôn bị án 12 năm tù, 3 năm quản chế, trong khi ông Nguyễn Bắc Truyển bị 11 năm tù, 3 năm quản chế.
Bị cáo nữ duy nhất, bà Lê Thu Hà, bị án 9 năm tù, 2 năm quản chế.
Ông Phạm Văn Trội bị tòa tuyên 7 năm tù, 1 năm quản chế.
Nói với BBC vào tối ngày 5/4, bà Huyền Trang, vợ ông Phạm Văn Trội, cho biết các mức án như trên, nói thêm rằng tòa tuyên án khoảng lúc 7h tối và kết thúc 8h tối.
Theo bà, thông báo ban đầu của tòa dự kiến phiên tòa kéo dài hai ngày, nhưng rốt cuộc đã kết thúc trong ngày.
"Phiên tòa bất công, Viện Kiểm sát loanh quanh theo cáo trạng, chứ phần tranh tụng rất ít."
"Các bị cáo bác bỏ cáo trạng, coi đây là bản án oan sai," bà Huyền Trang nói.
Bà Huyền Trang cho biết bà và một số người thân của các bị cáo được phép có mặt bên trong tòa.
Sáu bị cáo bị đưa ra xét xử về tội 'hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân' theo quy định tại Điều 79, Bộ luật Hình sự năm 1999.
Theo điều luật này, "người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình".
"Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm," Điều 79 quy định.
"Các bị cáo đã lợi dụng cuộc đấu tranh cho 'dân chủ, nhân quyền, xã hội dân sự' để che giấu mục đích của Hội Anh Em Dân Chủ (HAEDC)," nội dung cáo trạng tại phiên tòa sáng 5/4 nói.
Cơ quan công tố nói ông Đài là người chủ mưu, trực tiếp xây dựng nền tảng, tuyển dụng thành viên mới cho HAEDC và tìm kiếm nguồn tài chính từ các cá nhân và tổ chức nước ngoài, tổng cộng lên tới khoảng 80.000 đôla.
Luật sư Nguyễn Văn Đài, 48 tuổi, một trong những sáng lập viên HAEDC, bị bắt cùng với phụ tá Lê Thu Hà, vào tháng 12/2015.
Hôm 4/4, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) ̣̣phổ biến thông cáo báo chí yêu cầu Việt Nam hủy bỏ mọi cáo buộc đối với các nhà vận động nhân quyền Lê Thu Hà, Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Văn Đài, Phạm Văn Trội và Trương Minh Đức, đồng thời phóng thích họ ngay lập tức.
Trả lời phỏng vấn của BBC Tiếng Việt một ngày trước phiên xử, ông Phil Robertson, phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á của HRW, nói 'Việt Nam không có phiên toà thực sự', và gọi việc giam cầm sáu nhà hoạt động nhân quyền là 'hung hãn':
"Các nhà hoạt động này đang sử dụng quyền tự do ngôn luận, quyền tự do hội họp một cách ôn hòa để nói về các vấn đề như Formosa, nhân quyền, hay dân chủ ở Việt Nam. Và các quan điểm này khác biệt với quan điểm của chính phủ."
"Chính phủ Việt Nam sử dụng lý do 'âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân' để buộc tội, truy tố họ. Điều này, thẳng thắn mà nói cho thấy chính phủ Việt Nam hung hãn thế nào và Việt Nam xếp hạng rất thấp trong hệ thống các chính phủ thật sự có dân chủ và tôn trọng quyền con người."
Bắt bớ bên ngoài tòa án
Ngay từ sáng sớm 5/4 đã có tin chính quyền Việt Nam bắt giữ những người biểu tình ủng hộ luật sư Đài và năm thành viên HAEDC trước phiên xét xử.
Nhà báo tự do Huỳnh Ngọc Chênh cho hay vợ ông, nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh bị cảnh sát bắt đưa đi đâu không rõ.
Anh Trịnh Bá Phương cũng thông tin mẹ anh, bà Cấn Thị Thêu, người từng hai lần đi tù liên quan đến các cuộc biểu tình giữ đất, cùng nhiều nhà hoạt động khác, bị bắt.
Nhiều cảnh sát và cảnh sát mặc thường phục được triển khai quanh khu vực tòa án để ngăn những người ủng hộ tới gần khu vực xét xử.
Phóng viên AFP tường thuật tại hiện trường 'xung đột' giữa cảnh sát và các nhà hoạt động phía ngoài tòa án.
"Ít nhất hai người bị cảnh sát mặc thường phục lôi lên một chiếc xe tải và những người khác bị kéo lên xe bus," theo AFP.
Xử kín hay công khai?
Vợ của năm nhà hoạt động dân chủ Nguyễn Văn Đài, Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Trương Minh Đức, Nguyễn Bắc Truyển và mẹ của bà Lê Thu Hà cuối cùng đã được phép vào dự phiên tòa.
Bà Vũ Minh Khánh, vợ luật sư Đài nói với BBC khuya hôm 3/4:
"Chúng em chưa gia đình nào nhận được giấy mời tham dự phiên toà. Sáng mai 8 giờ mấy chị em lại đến toà tiếp."
"Trong khi đó các luật sư bị gây khó khăn để có rất ít thời gian tiếp xúc hồ sơ, và bị gây khó khăn trong việc tiếp xúc với mọi người trong trại giam. Rất khó lấy được hẹn để vào. Khi vào trại giam thì thường bị hẹn 3 giờ chiều mới được gặp, trao đổi không được nhiều, mà trao đổi gì có công an đứng cạnh nghe hết, công an còn xen vào để cấm này cấm kia ko cho trao đổi với luật sư," bà Khánh nói thêm.
Các hình ảnh đầu tiên của phiên xét xử sáng 5/4 cho thấy phòng xử khá nhỏ hẹp.
Facebooker Lê Văn Sơn cũng cho hay nhiều người phải ngồi ngoài, xem thông tin buổi xử qua màn hình với âm thanh đứt quãng.
Tối 4/5, HAEDC đưa tin đại diện một số đại sứ quán tại Việt Nam bị từ chối cho tham dự phiên xử với lý do an ninh.
Bao nhiêu tù nhân chính trị?
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án HAEDC theo bản Cáo Trạng số 17/CTr-VKSTC ngày 31/12/2017 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, truy tố các nhà hoạt động xã hội dân sự Nguyễn Văn Đài, Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Bắc Truyển, Trương Minh Đức và Lê Thu Hà, với cáo buộc "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân", căn cứ Khoản 1, Điều 79 của Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999.
Phát biểu trước các phóng viên tại Hà Nội tuần trước, Đại sứ Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink nói rằng nhân quyền vẫn là ưu tiên hàng đầu của nước này trong quan hệ với Việt Nam.
Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết tính đến tuần này có 97 tù nhân chính trị hiện đang ở bị giam cầm tại Việt Nam.
Chỉ từ tháng 12/2017, ít nhất 24 nhà hoạt động dân chủ Việt Nam đã bị bắt và kết án tù ở, theo các tổ chức nhân quyền.
"Việt Nam là một trong những nhà tù đông các nhà hoạt động nhất của Đông Nam Á - một tiêu đề đáng hổ thẹn không ai mong muốn," ông James Gomez thuộc tổ chức này nói trong một tuyên bố.
Ông nói: "Mặc dù có những tiến bộ trong những năm gần đây, nhưng trong 24 tháng qua các vụ bắt giữ, kết án và cầm tù các nhà hoạt đông gia tăng, xu hướng này rất đáng lo ngại".
Hồi tháng 8/2017, báo Quân đội Nhân dân viết: "Cũng như ở các quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam, mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Đặc biệt đối với Nguyễn Văn Đài, kẻ đã qua 4 năm thụ án, 3 năm quản chế tại địa phương, được các cấp chính quyền, đoàn thể nhiều lần giáo dục, nhắc nhở, răn đe, nhưng vẫn chứng nào tật ấy thì càng phải xử lý nghiêm khắc hơn."
Sinh hoạt dân chủ, tòa rừng rú Việt cộng Hà Nội kết án 15 năm tù.... 'Uất ức' về mức án cho LS Đài và 5 nhà hoạt động
Án 15 năm tù cho luật sư Nguyễn Văn Đài HRW: 'Việt Nam không có phiên toà thực sự'
Thân nhân các bị cáo trong phiên tòa xử ông Nguyễn Văn Đài và năm người khác tội "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền" bày tỏ "uất ức" về bản án vừa tuyên.
Vợ luật sư Nguyễn Văn Đài nói với BBC rằng tuy đã chuẩn bị tâm lý nhưng bà vẫn cảm thấy "quá bất ngờ và uất ức" khi phiên tòa kết thúc.
Phiên xử các ông Nguyễn Văn Đài và năm người với tội danh được quy định tại Điều 79, Bộ luật Hình sự năm 1999 diễn ra hôm 5/4/2018.
Bà Vũ Minh Khánh cho biết trước đó, bà cùng thân nhân các bị cáo khác đã phải đấu tranh "hết sức quyết liệt" mới được cho vào dự phiên tòa.
Bà Huyền Trang, vợ ông Phạm Văn Trội, nói rằng tòa tuyên án khoảng lúc 7h tối và kết thúc 8h tối.
Thông báo ban đầu của tòa dự kiến phiên tòa kéo dài hai ngày, nhưng rốt cuộc đã kết thúc trong ngày, bà cho BBC biết.
"Nếu kéo thêm một ngày nữa, tôi tin rằng Viện Kiểm sát sẽ không thể tranh luận nổi với các luật sư và những người mà họ đưa ra xét xử," bà Minh Khánh nói với BBC.
"Các luật sư và các bị cáo đã lập luận phản bác và vặn hỏi lại bên công tố, và họ chứng minh rõ ràng rằng bên công tố không đủ cơ sở để kết tội các bị cáo."
"Bản thân chồng tôi cũng có phần trình bày hết sức mạnh mẽ," bà Minh Khánh nói.
Bà Huyền Trang cũng đồng quan điểm.
"Phiên tòa bất công, Viện Kiểm sát loanh quanh theo cáo trạng chứ phần tranh tụng rất ít," bà Huyền Trang nói. "Các bị cáo bác bỏ cáo trạng, coi đây là bản án oan sai."
Bà Minh Khánh nói rằng đây là một phiên tòa "vô lý, suy diễn, không có bằng chứng, không có hành vi cụ thể nào nhưng bên công tố vẫn cố tình kết tội".
"Những lời bào chữa mạnh mẽ và các lập luận của họ cho thấy các bị cáo là những người yêu công lý, yêu hòa bình, yêu đất nước. Bên công tố đã cố tình áp đặt, và đã không đủ chứng cứ để trả lời trong cuộc tranh luận."
"Chúng tôi rất uất ức. Cả năm chị em chúng tôi [thân nhân các bị cáo] đã òa khóc sau phiên tòa. Chúng tôi đã thét lên tại tòa rằng đây là một phiên xử bất công."
Luật sư Nguyễn Văn Đài, sinh năm 1969, bị tòa ở Hà Nội tuyên án nặng nhất: 15 năm tù, 5 năm quản chế.
Ông Trương Minh Đức, sinh năm 1960, bị tuyên 12 năm tù, 3 năm quản chế.
Mục sư Nguyễn Trung Tôn bị án 12 năm tù, 3 năm quản chế, trong khi ông Nguyễn Bắc Truyển bị 11 năm tù, 3 năm quản chế.
Bị cáo nữ duy nhất, bà Lê Thu Hà, bị án 9 năm tù, 2 năm quản chế.
Ông Phạm Văn Trội bị tòa tuyên 7 năm tù, 1 năm quản chế.
Hồi 12/2015, ông Nguyễn Văn Đài bị bắt cùng cộng sự, bà Lê Thu Hà.
Ban đầu, họ bị cáo buộc tội 'tuyên truyền chống nhà nước', nhưng sạu bị đổi thành tội 'hoạt động nhằm lật đổ chính quyền'.
Bốn người còn lại bị bắt hồi tháng Bảy năm ngoái.
Theo điều 79 Bộ luật Hình sự, "người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình".
"Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm," Điều 79 quy định.
Mục sư Nguyễn Trung Tôn bị án 12 năm tù, 3 năm quản chế, trong khi ông Nguyễn Bắc Truyển bị 11 năm tù, 3 năm quản chế.
Bị cáo nữ duy nhất, bà Lê Thu Hà, bị án 9 năm tù, 2 năm quản chế.
Ông Phạm Văn Trội bị tòa tuyên 7 năm tù, 1 năm quản chế.
Nói với BBC vào tối ngày 5/4, bà Huyền Trang, vợ ông Phạm Văn Trội, cho biết các mức án như trên, nói thêm rằng tòa tuyên án khoảng lúc 7h tối và kết thúc 8h tối.
Theo bà, thông báo ban đầu của tòa dự kiến phiên tòa kéo dài hai ngày, nhưng rốt cuộc đã kết thúc trong ngày.
"Phiên tòa bất công, Viện Kiểm sát loanh quanh theo cáo trạng, chứ phần tranh tụng rất ít."
"Các bị cáo bác bỏ cáo trạng, coi đây là bản án oan sai," bà Huyền Trang nói.
Bà Huyền Trang cho biết bà và một số người thân của các bị cáo được phép có mặt bên trong tòa.
Sáu bị cáo bị đưa ra xét xử về tội 'hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân' theo quy định tại Điều 79, Bộ luật Hình sự năm 1999.
Theo điều luật này, "người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình".
"Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm," Điều 79 quy định.
"Các bị cáo đã lợi dụng cuộc đấu tranh cho 'dân chủ, nhân quyền, xã hội dân sự' để che giấu mục đích của Hội Anh Em Dân Chủ (HAEDC)," nội dung cáo trạng tại phiên tòa sáng 5/4 nói.
Cơ quan công tố nói ông Đài là người chủ mưu, trực tiếp xây dựng nền tảng, tuyển dụng thành viên mới cho HAEDC và tìm kiếm nguồn tài chính từ các cá nhân và tổ chức nước ngoài, tổng cộng lên tới khoảng 80.000 đôla.
Luật sư Nguyễn Văn Đài, 48 tuổi, một trong những sáng lập viên HAEDC, bị bắt cùng với phụ tá Lê Thu Hà, vào tháng 12/2015.
Hôm 4/4, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) ̣̣phổ biến thông cáo báo chí yêu cầu Việt Nam hủy bỏ mọi cáo buộc đối với các nhà vận động nhân quyền Lê Thu Hà, Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Văn Đài, Phạm Văn Trội và Trương Minh Đức, đồng thời phóng thích họ ngay lập tức.
Trả lời phỏng vấn của BBC Tiếng Việt một ngày trước phiên xử, ông Phil Robertson, phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á của HRW, nói 'Việt Nam không có phiên toà thực sự', và gọi việc giam cầm sáu nhà hoạt động nhân quyền là 'hung hãn':
"Các nhà hoạt động này đang sử dụng quyền tự do ngôn luận, quyền tự do hội họp một cách ôn hòa để nói về các vấn đề như Formosa, nhân quyền, hay dân chủ ở Việt Nam. Và các quan điểm này khác biệt với quan điểm của chính phủ."
"Chính phủ Việt Nam sử dụng lý do 'âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân' để buộc tội, truy tố họ. Điều này, thẳng thắn mà nói cho thấy chính phủ Việt Nam hung hãn thế nào và Việt Nam xếp hạng rất thấp trong hệ thống các chính phủ thật sự có dân chủ và tôn trọng quyền con người."
Bắt bớ bên ngoài tòa án
Ngay từ sáng sớm 5/4 đã có tin chính quyền Việt Nam bắt giữ những người biểu tình ủng hộ luật sư Đài và năm thành viên HAEDC trước phiên xét xử.
Nhà báo tự do Huỳnh Ngọc Chênh cho hay vợ ông, nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh bị cảnh sát bắt đưa đi đâu không rõ.
Anh Trịnh Bá Phương cũng thông tin mẹ anh, bà Cấn Thị Thêu, người từng hai lần đi tù liên quan đến các cuộc biểu tình giữ đất, cùng nhiều nhà hoạt động khác, bị bắt.
Nhiều cảnh sát và cảnh sát mặc thường phục được triển khai quanh khu vực tòa án để ngăn những người ủng hộ tới gần khu vực xét xử.
Phóng viên AFP tường thuật tại hiện trường 'xung đột' giữa cảnh sát và các nhà hoạt động phía ngoài tòa án.
"Ít nhất hai người bị cảnh sát mặc thường phục lôi lên một chiếc xe tải và những người khác bị kéo lên xe bus," theo AFP.
Xử kín hay công khai?
Vợ của năm nhà hoạt động dân chủ Nguyễn Văn Đài, Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Trương Minh Đức, Nguyễn Bắc Truyển và mẹ của bà Lê Thu Hà cuối cùng đã được phép vào dự phiên tòa.
Bà Vũ Minh Khánh, vợ luật sư Đài nói với BBC khuya hôm 3/4:
"Chúng em chưa gia đình nào nhận được giấy mời tham dự phiên toà. Sáng mai 8 giờ mấy chị em lại đến toà tiếp."
"Trong khi đó các luật sư bị gây khó khăn để có rất ít thời gian tiếp xúc hồ sơ, và bị gây khó khăn trong việc tiếp xúc với mọi người trong trại giam. Rất khó lấy được hẹn để vào. Khi vào trại giam thì thường bị hẹn 3 giờ chiều mới được gặp, trao đổi không được nhiều, mà trao đổi gì có công an đứng cạnh nghe hết, công an còn xen vào để cấm này cấm kia ko cho trao đổi với luật sư," bà Khánh nói thêm.
Các hình ảnh đầu tiên của phiên xét xử sáng 5/4 cho thấy phòng xử khá nhỏ hẹp.
Facebooker Lê Văn Sơn cũng cho hay nhiều người phải ngồi ngoài, xem thông tin buổi xử qua màn hình với âm thanh đứt quãng.
Tối 4/5, HAEDC đưa tin đại diện một số đại sứ quán tại Việt Nam bị từ chối cho tham dự phiên xử với lý do an ninh.
Bao nhiêu tù nhân chính trị?
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án HAEDC theo bản Cáo Trạng số 17/CTr-VKSTC ngày 31/12/2017 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, truy tố các nhà hoạt động xã hội dân sự Nguyễn Văn Đài, Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Bắc Truyển, Trương Minh Đức và Lê Thu Hà, với cáo buộc "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân", căn cứ Khoản 1, Điều 79 của Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999.
Phát biểu trước các phóng viên tại Hà Nội tuần trước, Đại sứ Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink nói rằng nhân quyền vẫn là ưu tiên hàng đầu của nước này trong quan hệ với Việt Nam.
Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết tính đến tuần này có 97 tù nhân chính trị hiện đang ở bị giam cầm tại Việt Nam.
Chỉ từ tháng 12/2017, ít nhất 24 nhà hoạt động dân chủ Việt Nam đã bị bắt và kết án tù ở, theo các tổ chức nhân quyền.
"Việt Nam là một trong những nhà tù đông các nhà hoạt động nhất của Đông Nam Á - một tiêu đề đáng hổ thẹn không ai mong muốn," ông James Gomez thuộc tổ chức này nói trong một tuyên bố.
Ông nói: "Mặc dù có những tiến bộ trong những năm gần đây, nhưng trong 24 tháng qua các vụ bắt giữ, kết án và cầm tù các nhà hoạt đông gia tăng, xu hướng này rất đáng lo ngại".
Hồi tháng 8/2017, báo Quân đội Nhân dân viết: "Cũng như ở các quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam, mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Đặc biệt đối với Nguyễn Văn Đài, kẻ đã qua 4 năm thụ án, 3 năm quản chế tại địa phương, được các cấp chính quyền, đoàn thể nhiều lần giáo dục, nhắc nhở, răn đe, nhưng vẫn chứng nào tật ấy thì càng phải xử lý nghiêm khắc hơn."
Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !
Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông
Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng
Mặt mày ai lại đi hồ hởi
Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông
Phải chăng “quý” mặt đã thành mông
Con mắt nay đà có nhưng không
Nên mới chổng khu vào hải đảo
Gia tài gấm vóc của tổ tông?
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .