Nhân Vật

Sở hữu 21/22 sân bay đang ăn nên làm ra ở VN, Johnathan Hạnh Nguyễn lại mang bạo bệnh

việt cộng mà bày đặt tên Tây!



Hạnh Nguyễn bị ung thư, giờ con gái bị Covid19 bay vào phổi, “chiếc giường đắt nhất là giường bệnh” có khi hơn cả tiền thuê mái bai chở T32 về. Ít ai biết, để giàu có được như hiện tại, mafia Johnathan Hạnh Nguyễn đã cùng lãnh đạo ACV móc nối chiếm đọat cả 2 sân bay Tân Sơn Nhất và Cam Ranh.

Ở Việt Nam, có một doanh nghiệp nhà nước độc quyền tới 21 cảng hàng không, 1 năm doanh thu 16.000 tỷ nhưng lãi tới 7.500 – 8.000 tỷ đồng, tức là làm ra 2 đồng lãi 1 đồng. Một mức lãi siêu khủng. Độc quyền cảng hàng không từ dịch vụ cất hạ cánh, chỗ đậu máy bay, thang máy bay đến bát mì, chai nước… với giá cắt cổ nhưng chất lượng phục vụ cực kì tồi tàn.

Đó là Tổng công ty Cảng Hàng Không Việt Nam (ACV), một tập đoàn kinh tế “nửa nạc, nửa mỡ”. Mang tiếng là tập đoàn nhà nước, sở hữu một lượng tiền khủng khiếp, lại được độc quyền “một mình, một ngựa” chiếm đoạt toàn bộ các sân bay lớn, nhỏ trên khắp cả nước, nhưng lại cấu kết với tập đoàn tư nhân để trục lợi, biến tài sản nhà nước, tài sản nhân dân, kể cả an nguy an ninh quốc gia thành của riêng. Tiền thì cứ thu vào, nhưng đường băng sân bay và cơ sở hạ tầng sân bay trên khắp cả nước cứ liên tục xuống cấp đáng báo động.

Câu hỏi đặt ra là, tiền đã đi đâu và thế lực nào đứng sau cùng lãnh đạo ACV làm những việc này?.

Đó là bố già mafia kinh tế Jonathan Hạnh Nguyễn, Chủ tịch tập đoàn Liên Thái Bình Dương IPPG, thường được biết đến với cái tên ông vua hàng hiệu Việt Nam, bố chồng Tăng Thanh Hà.

Trong khi ACV độc quyền các cảng hàng không, thì Jonathan Hạnh Nguyễn cũng độc chiếm toàn bộ hệ thống bán hàng và dịch vụ hàng không ở các sân bay lớn nhỏ, đặc biệt là Tân Sơn Nhất. Ngay sau khi Công ty cổ phần dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) vừa cổ phần hóa, thì Jonathan Hạnh Nguyễn cấu kết với lãnh đạo tập đoàn mẹ của SASCO là ACV đã bưng bít thông tin, để Jonathan chiếm đoạt cổ phần và biến thành cổ đông chi ê’n lược. Đổi lại lãnh đạo ACV cũng nhét vô vàn con cháu, người thân chiếm giữ các chức danh quản lý tại SASCO. Đây là 1 cú bắt tay ngầm đầy bẩn thỉu, cho thấy sự lũng đoạn của Johnathan Hạnh Nguyễn trong lĩnh vực kinh doanh hàng không là ghê gớm như thế nào.

Vậy Jonathan Hạnh Nguyễn đã dùng thủ đoạn nào để thâu tóm SASCO, “mỏ vàng lộ thiên” của Tập đoàn ACV?

Năm 2014 khi SASCO tiến hành cổ phẩn hóa, nếu cạnh tranh công bằng, công khai, thì có hàng chục doanh nghiệp sẵn sàng bỏ ra cả nghìn tỷ đồng để sở hữu cổ phần, thế nhưng Jonathan Hạnh Nguyễn đã ma mãnh lợi dụng sự tiếp tay của quan chức Bộ GTVT thời kì đó cùng sức ép của một vị quan lớn khiến cho chỉ 1 mình Johnathan Hạnh Nguyễn và Tập đoàn IPPG được mua toàn bộ cổ phần bán ra, với mức giá rẻ mạt 310 tỷ đồng cho hơn 23% cổ phần.

Ngay sau đó 1 năm, Johnathan Hạnh Nguyễn lại được cấp phép mua thêm toàn bộ cổ phần SASCO sau khi ACV tiếp tục thực hiện chủ trương thoái vốn. Đến tháng 4/2017, Jonathan Hạnh Nguyễn đã chiếm đoạt tổng cộng 45.44% cổ phần và leo lên làm Chủ tịch HĐQT SASCO, đáng nói là vợ y, Lê Hồng Thủy Tiên, cũng có 1 chân trong HĐQT, mặc sức mà chi phối con gà đẻ trứng vàng này.

Đầu năm 2019, Đỗ Hữu Nghĩa, một người nhà của Johnathan Hạnh Nguyễn đã được Johnathan hậu thuẫn để tiếp tục mua thêm cổ phần tại SASCO từ các cổ đông khác. Như vậy với 3 công ty gia đình (IPPG, DAFC, ACFC), cùng 3 cá nhân trong gia đình (Johnathan Hạnh Nguyễn, Lê Hồng Thủy Tiên, Đỗ Hữu Nghĩa), Johnathan Hạnh Nguyễn đã chiếm 47,04% giá trị SASCO.

Chỉ cần đợi ACV tiếp tục thoái vốn, thì con gà đẻ trứng vàng SASCO chính thức lọt vào tay trùm mafia Johnathan Hạnh Nguyễn, biến y trở thành ông vua của sân bay Tân Sơn Nhất.

SASCO ngoài độc quyền kinh doanh hàng miễn thuế, dịch vụ phòng chờ, bán lẻ và ăn uống, dịch vụ quảng cáo, và cả những dịch vụ quái đản ở sân bay Tân Sơn Nhất, có giá trị kinh tế vô cùng lớn không thể đong đếm được. Ai từng đi máy bay sẽ biết 1 tô mì tôm ở Tân Sơn Nhất bán gấp 10, 20 lần giá thị trường thế nào và chỉ cần nhân với con số hàng triệu lượt khách ghé qua đây mỗi ngày thì sẽ biết số tiền khủng khiếp ra sao. Chưa kể còn có cả cái cổng sân bay đặt cái BOT to tổ chảng thu tiền ngày đêm của hàng triệu lượt xe ra vào mà giới lái xe vô cùng bức xúc, chỉ vào đón khách, không gửi xe cộ gì cũng bị cái BOT đó thu phí.

Đó là chưa kể, SASCO còn sở hữu 20 dự án đất vàng màu mỡ, nằm ở những vị trí chi ê’n lược, có giá trị thị trường rất lớn rộng 7 triệu m2 trải khắp cả nước. Mà mới năm ngoái, trong kết luận thanh tra tại ACV, Thanh tra Chính phủ chỉ đích danh hàng loạt sai phạm khủng khiếp trong hoạt động đầu tư bất động sản của SASCO khi cố tình “quên” định giá đất vàng, quên không nộp thuế đất, quên luôn định giá 1 khu đất rộng lớn tới 10 ngàn m2 tại Hóc Môn.

Tuy nhiên mọi việc nhanh chóng đâu lại vào đấy, sau khi dùng một đống tiền và thế lực chính trị để bịt miệng, Jonathan Hạnh Nguyễn đã lên truyền thông chối đây đẩy như 1 kẻ vô can không hề có tội lỗi gì. Đã thế sau Sân bay Tân Sơn Nhất, thì Jonathan lại âm mưu thâu tóm tiếp dự án nhà ga ở Cảng hàng không Cam Ranh và hàng loạt các cảng hàng không khác.

Mới đây nhất, Bộ Giao thông Vận tải vừa đề xuất xem xét mua lại cổ phần nhà nước đã bán ra tại ACV vì lý do an ninh quốc phòng,  thế hóa ra lâu nay ACV cùng Johnathan Hạnh Nguyễn đã to gan chiếm luôn cả an ninh quốc phòng của đất nước hay sao?. Đã thế bây giờ muốn mua lại cũng không dễ, khi nhà nước phải bỏ ra 8.000 tỷ đồng cho 4,6% cổ phần mà các cổ đông trong đó có Johnathan Hạnh Nguyễn đang nắm giữ, thế nhưng thời điểm cổ phần hóa năm 2015, số cổ phần này nhà nước bán ra chỉ thu về hơn 1.400 tỷ đồng.

Nghĩa là nhà nước đã bị “lỗ nặng”, ngân sách quốc gia, tiền của nhân dân cứ thể mà chảy vào túi bè lũ Johnathan Hạnh Nguyễn cùng nhóm lợi ích ACV.

Lợi dụng kẽ hở trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, để thao túng giá cổ phiếu, cố ý định giá sai, móc nối ăn chia với nhóm lợi ích hòng chiếm đoạt tài sản nhà nước, tài sản nhân dân bao gồm cả các quỹ đất đai khổng lồ, cũng là cái cách mà Vũ Nhôm, Út Trọc Đinh Ngọc Hệ, Phạm Công Danh, Trần Phương Bình, hay nhiều kẻ khác đã từng sử dụng để đút vào túi riêng, làm thất thoát của nhà nước hàng chục ngàn tỷ đồng.

Thế nhưng ở đẳng cấp cao hơn của 1 ông trùm mafia kinh tế lão luyện, sự móc ngoặc giữa ACV và Jonhathan Hạnh Nguyễn, cùng với sự tiếp tay của quan chức đã biến nhóm lợi ích trở nên khổng lồ, mạnh lên thành những bè lũ mafia, lũng đoạn nền kinh tế đất nước, tước đoạt tài sản, tư liệu sản xuất và đời sống của nhân dân, để lại trên mảnh đất nghèo này biết bao tiếng oán than.

Dưới thế lực của mafia Johnathan Hạnh Nguyễn, quan chức Tổng cổng ty Cảng Hàng không Việt Nam ACV, đã độc chiếm các cảng hàng không trong cả nước bằng những mưu mô, thủ đoạn tinh vi.

Ngoài thương vụ đầy mờ ám để thâu tóm Công ty cổ phần Dịch vụ hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất SASCO, con gà đẻ trứng vàng của ACV, còn phải nhắc đến một phi vụ thâu tóm không kém phần mờ ám khác, đó là dự án Nhà ga Sân bay quốc tế Cam Ranh, một trong những cảng hàng không quốc tế lớn nhất Việt Nam. Johnathan Hạnh Nguyễn đã dùng bàn tay bẩn thỉu để cùng với quan chức ACV và Út Trọc Đinh Ngọc Hệ dùng những thủ đoạn ngoài sức tưởng tượng.

Ngay sau khi Tập đoàn ACV được Bộ GTVT giao thực hiện độc quyền Dự án Nhà ga Quốc tế của Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh. Tháng 01/2016, Johnathan Hạnh Nguyễn cùng ACV lập ra Công ty Cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh (CRTC) để thực hiện dự án, với ban đầu là 6 công ty thành viên tham gia sáng lập theo hình thức BOT.

Thế nhưng, chỉ sau 1 tháng, Công ty Yên Khánh do cháu gái của Út Trọc là Vũ Thị Hoan đứng tên, chiếm 25% cổ phần CRTC đã có đơn tố cáo liên minh cổ đông (Tập đoàn ACV, Công ty Liên Thái Bình Dương của Johnathan, Vietjet) rằng, “Johnathan Hạnh Nguyễn giật dây, móc nối, dàn xếp kết quả bầu HĐQT để nắm giữ toàn bộ các chức danh quản lý, điều hành CRTC. Còn các nhóm cổ đông khác không được tham gia quản lý.” Yên Khánh còn tố cáo rằng, “Có kẻ đã “bảo hộ trái pháp luật” cho liên minh Johnathan Hạnh Nguyễn và ACV khi thông qua tỷ lệ vốn chủ sở hữu dự án cao hơn rất nhiều so với quy định pháp luật”, Yên Khánh đã đòi phải hủy kết quả đại hội cổ đông và xem xét lại vai trò của Johnathan Hạnh Nguyễn và ACV tại CRTC.

Tưởng như đây là 1 vụ lùm xùm sẽ dẫn đến 1 cái kết đắng cho Công ty Yên Khánh trước thế lực của Johnathan Hạnh Nguyễn. Thế nhưng đến tháng 6/2016, ngay sau khi Bộ GTVT chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà ga quốc tế sân bay Cam Ranh của CRTC thì Công ty Yên Khánh đã “bán” toàn bộ cổ phần cho Công ty Liên Thái Bình Dương của Johnathan vì lý do “không có tiền đóng góp cổ phần” và biến mất khỏi dự án cùng một đống tiền mà không cần mất một viên gạch nào để xây dựng sân bay.

Thế là cuộc trao đổi ngã giá “ông đưa chân giò, bà thò chai rượu” đã xong xuôi, chính quyền, dư luận thì bị bịt mắt che tai, còn Johnathan Hạnh Nguyễn nghiễm nhiên chiếm đoạt hơn 55% cổ phần tại CRTC, trở thành ông trùm tại Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh.

Trong phi vụ thâu tóm CRTC, Yên Khánh của Út Trọc là kẻ lấy dự án, nhưng không hề có năng lực xây dựng, sau đó đóng giả “nạn nhân” cố ý làm đơn tố cáo để hợp lý hóa việc rút ra khỏi dự án và nhượng lại cho Johnathan Hạnh Nguyễn hòng ăn tiền chênh lệch. Một thủ đoạn mua bán dự án hết sức tinh vi, qua mặt pháp luật nhà nước một cách trắng trợn.

Sau khi Út Trọc bị bắt, Công ty Yên Khánh đã bị cơ quan chức năng xác định là không có vốn, không có cơ cấu và bộ máy tổ chức… nhưng lại được tham gia ký nhiều hợp đồng liên danh chỉ để phục vụ cho mục đích mua bán dự án kiếm lời.

Mối quan hệ làm ăn khăng khít giữa Johnathan Hạnh Nguyễn và Út Trọc còn được thể hiện qua nhiều phi vụ khác khi Công ty Thái Sơn của Út Trọc đã trúng thầu liên tiếp các cảng hàng không. Điển hình là tại gói thầu BP04 “Công tác cơ sở hạ tầng, chuẩn bị công trường và cầu dẫn”, thuộc Dự án Xây dựng Nhà ga hành khách Quốc tế Cam Ranh, do CRTC ký Hợp đồng số 02/2017-TTHĐ-CRTC ngày 3/4/2017 với Liên danh Công ty Thái Sơn (Bộ Quốc Phòng) – Cienco 1, do Công ty Thái Sơn của Út Trọc đại diện.

Út Trọc đã “chui” vào trúng thầu xây dựng dự án này một cách nhẹ như lông hồng với số tiền chỉ 488 tỷ đồng. Và chỉ 3 ngày sau khi ký hợp đồng, Út Trọc đã “bán” lại toàn bộ gói thầu cho Cienco 1 để hưởng chênh lệch từ tiền của Nhà nước (thực chất Cienco 1 cũng chỉ là 1 mắt xích trong đường dây BOT của Út Trọc, bởi vì phần lớn cổ phần công ty này là do các doanh nghiệp của cháu gái, chị gái và anh rể của Út Trọc đứng tên).

Cho đến nay, cơ quan chức năng đã 5 lần 7 lượt chỉ ra hàng loạt sai phạm, chỉ đích danh việc Tập đoàn ACV “lựa chọn” nhà đầu tư là trái với quy định Luật Đấu thầu số 43/2013/QH1 tại dự án xây dựng Cảng hàng không Cam Ranh.

Thế nhưng dàn quan chức ACV cùng Johnathan Hạnh Nguyễn vẫn nhởn nhơ thách thức pháp luật.

Tại kết luận thanh tra số 5044 ngày 15/5/2018 của Bộ GTVT cũng chỉ rõ những sai phạm của Cục Hàng không và ACV tại 3 công trình: Nhà ga hành khách quốc tế sân bay Đà Nẵng, sân bay Cam Ranh và Nhà để xe – Sân bay Tân Sơn Nhất.

Sai phạm chính là việc áp dụng hình thức đầu tư sai quy định và bưng bít thông tin. Tại Điều 27, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, thì việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý và vận hành công trình kết cấu hạ tầng là đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công – tư (PPP). Nhưng thực tế thì “bình” PPP, “rượu” BOT và thu phí vô pháp vô thiên.

Đã thế, sai phạm ở Dự án Nhà ga Quốc tế Sân bay Cam Ranh còn nghiêm trọng ở chỗ, dự án này đã được lập, phê duyệt và triển khai thi công khi chưa có hợp đồng thuê đất cũng như các giấy tờ pháp lý khác. Như vậy, tại thời điểm lập và phê duyệt dự án đầu tư, tính pháp lý để đầu tư dự án là hoàn toàn không có.

Vì thế, trong suốt thời gian triển khai dự án, Ngân hàng bảo lãnh dự án này là Vietcombank và Viettinbank phải liên tục gửi công văn yêu cầu cung cấp hợp đồng thuê đất để giải ngân, nhưng Johnathan Hạnh Nguyễn làm gì có cái hợp đồng nào khiến cho dự án trở nên bế tắc và đình trệ.

Mới đây, Johnathan Hạnh Nguyễn còn ra yêu sách đòi nâng giá phục vụ khách quốc tế, chủ yếu toàn là người Trung Quốc tại Sân bay Cam Ranh. Thế nhưng rất may, Cục HKVN đã không dám phê duyệt vì không có cơ sở pháp lý để thẩm định hồ sơ phương án giá phục vụ hành khách và giá cho thuê mặt bằng. Nhưng điều đó cho thấy sự tham lam tột cùng của Johnathan Hạnh Nguyễn cùng nhóm lợi ích đứng đằng sau.

Sai phạm từ thâu tóm SASCO nối tiếp sai phạm tại dự án Sân bay quốc tế Cam Ranh, thế nhưng Johnathan Hạnh Nguyễn vẫn to gan yêu cầu Bộ GTVT hỗ trợ để chiếm đoạt tiếp các dự án ở các sân bay ở Phú Quốc, Tuy Hòa, và đặc biệt là siêu dự án sân bay Long Thành, nhưng kèm điều kiện là UBND các tỉnh này phải đầu tư 1 phần vốn thì Jonathan Hạnh Nguyễn mới chịu làm.

Những chuyện tày trời như vậy cũng dám làm, thử hỏi Việt Nam này còn ai quyền lực hơn Jonhnathan Hạnh Nguyễn?

Út Trọc bây giờ thì đã vào tù. Thế nhưng, không có Út Trọc này thì có Út Trọc khác, không còn Vũ Nhôm này thì vẫn còn Vũ Nhôm khác. Chỉ có Johnathan Hạnh Nguyễn là ông trùm Mafia kinh tế “duy nhất” lũng đoạn cả cái nước Việt Nam, để lại biết bao lầm than cho dân chúng và đất nước.

theo FB Hanh Nguyen 


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Sở hữu 21/22 sân bay đang ăn nên làm ra ở VN, Johnathan Hạnh Nguyễn lại mang bạo bệnh

việt cộng mà bày đặt tên Tây!



Hạnh Nguyễn bị ung thư, giờ con gái bị Covid19 bay vào phổi, “chiếc giường đắt nhất là giường bệnh” có khi hơn cả tiền thuê mái bai chở T32 về. Ít ai biết, để giàu có được như hiện tại, mafia Johnathan Hạnh Nguyễn đã cùng lãnh đạo ACV móc nối chiếm đọat cả 2 sân bay Tân Sơn Nhất và Cam Ranh.

Ở Việt Nam, có một doanh nghiệp nhà nước độc quyền tới 21 cảng hàng không, 1 năm doanh thu 16.000 tỷ nhưng lãi tới 7.500 – 8.000 tỷ đồng, tức là làm ra 2 đồng lãi 1 đồng. Một mức lãi siêu khủng. Độc quyền cảng hàng không từ dịch vụ cất hạ cánh, chỗ đậu máy bay, thang máy bay đến bát mì, chai nước… với giá cắt cổ nhưng chất lượng phục vụ cực kì tồi tàn.

Đó là Tổng công ty Cảng Hàng Không Việt Nam (ACV), một tập đoàn kinh tế “nửa nạc, nửa mỡ”. Mang tiếng là tập đoàn nhà nước, sở hữu một lượng tiền khủng khiếp, lại được độc quyền “một mình, một ngựa” chiếm đoạt toàn bộ các sân bay lớn, nhỏ trên khắp cả nước, nhưng lại cấu kết với tập đoàn tư nhân để trục lợi, biến tài sản nhà nước, tài sản nhân dân, kể cả an nguy an ninh quốc gia thành của riêng. Tiền thì cứ thu vào, nhưng đường băng sân bay và cơ sở hạ tầng sân bay trên khắp cả nước cứ liên tục xuống cấp đáng báo động.

Câu hỏi đặt ra là, tiền đã đi đâu và thế lực nào đứng sau cùng lãnh đạo ACV làm những việc này?.

Đó là bố già mafia kinh tế Jonathan Hạnh Nguyễn, Chủ tịch tập đoàn Liên Thái Bình Dương IPPG, thường được biết đến với cái tên ông vua hàng hiệu Việt Nam, bố chồng Tăng Thanh Hà.

Trong khi ACV độc quyền các cảng hàng không, thì Jonathan Hạnh Nguyễn cũng độc chiếm toàn bộ hệ thống bán hàng và dịch vụ hàng không ở các sân bay lớn nhỏ, đặc biệt là Tân Sơn Nhất. Ngay sau khi Công ty cổ phần dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) vừa cổ phần hóa, thì Jonathan Hạnh Nguyễn cấu kết với lãnh đạo tập đoàn mẹ của SASCO là ACV đã bưng bít thông tin, để Jonathan chiếm đoạt cổ phần và biến thành cổ đông chi ê’n lược. Đổi lại lãnh đạo ACV cũng nhét vô vàn con cháu, người thân chiếm giữ các chức danh quản lý tại SASCO. Đây là 1 cú bắt tay ngầm đầy bẩn thỉu, cho thấy sự lũng đoạn của Johnathan Hạnh Nguyễn trong lĩnh vực kinh doanh hàng không là ghê gớm như thế nào.

Vậy Jonathan Hạnh Nguyễn đã dùng thủ đoạn nào để thâu tóm SASCO, “mỏ vàng lộ thiên” của Tập đoàn ACV?

Năm 2014 khi SASCO tiến hành cổ phẩn hóa, nếu cạnh tranh công bằng, công khai, thì có hàng chục doanh nghiệp sẵn sàng bỏ ra cả nghìn tỷ đồng để sở hữu cổ phần, thế nhưng Jonathan Hạnh Nguyễn đã ma mãnh lợi dụng sự tiếp tay của quan chức Bộ GTVT thời kì đó cùng sức ép của một vị quan lớn khiến cho chỉ 1 mình Johnathan Hạnh Nguyễn và Tập đoàn IPPG được mua toàn bộ cổ phần bán ra, với mức giá rẻ mạt 310 tỷ đồng cho hơn 23% cổ phần.

Ngay sau đó 1 năm, Johnathan Hạnh Nguyễn lại được cấp phép mua thêm toàn bộ cổ phần SASCO sau khi ACV tiếp tục thực hiện chủ trương thoái vốn. Đến tháng 4/2017, Jonathan Hạnh Nguyễn đã chiếm đoạt tổng cộng 45.44% cổ phần và leo lên làm Chủ tịch HĐQT SASCO, đáng nói là vợ y, Lê Hồng Thủy Tiên, cũng có 1 chân trong HĐQT, mặc sức mà chi phối con gà đẻ trứng vàng này.

Đầu năm 2019, Đỗ Hữu Nghĩa, một người nhà của Johnathan Hạnh Nguyễn đã được Johnathan hậu thuẫn để tiếp tục mua thêm cổ phần tại SASCO từ các cổ đông khác. Như vậy với 3 công ty gia đình (IPPG, DAFC, ACFC), cùng 3 cá nhân trong gia đình (Johnathan Hạnh Nguyễn, Lê Hồng Thủy Tiên, Đỗ Hữu Nghĩa), Johnathan Hạnh Nguyễn đã chiếm 47,04% giá trị SASCO.

Chỉ cần đợi ACV tiếp tục thoái vốn, thì con gà đẻ trứng vàng SASCO chính thức lọt vào tay trùm mafia Johnathan Hạnh Nguyễn, biến y trở thành ông vua của sân bay Tân Sơn Nhất.

SASCO ngoài độc quyền kinh doanh hàng miễn thuế, dịch vụ phòng chờ, bán lẻ và ăn uống, dịch vụ quảng cáo, và cả những dịch vụ quái đản ở sân bay Tân Sơn Nhất, có giá trị kinh tế vô cùng lớn không thể đong đếm được. Ai từng đi máy bay sẽ biết 1 tô mì tôm ở Tân Sơn Nhất bán gấp 10, 20 lần giá thị trường thế nào và chỉ cần nhân với con số hàng triệu lượt khách ghé qua đây mỗi ngày thì sẽ biết số tiền khủng khiếp ra sao. Chưa kể còn có cả cái cổng sân bay đặt cái BOT to tổ chảng thu tiền ngày đêm của hàng triệu lượt xe ra vào mà giới lái xe vô cùng bức xúc, chỉ vào đón khách, không gửi xe cộ gì cũng bị cái BOT đó thu phí.

Đó là chưa kể, SASCO còn sở hữu 20 dự án đất vàng màu mỡ, nằm ở những vị trí chi ê’n lược, có giá trị thị trường rất lớn rộng 7 triệu m2 trải khắp cả nước. Mà mới năm ngoái, trong kết luận thanh tra tại ACV, Thanh tra Chính phủ chỉ đích danh hàng loạt sai phạm khủng khiếp trong hoạt động đầu tư bất động sản của SASCO khi cố tình “quên” định giá đất vàng, quên không nộp thuế đất, quên luôn định giá 1 khu đất rộng lớn tới 10 ngàn m2 tại Hóc Môn.

Tuy nhiên mọi việc nhanh chóng đâu lại vào đấy, sau khi dùng một đống tiền và thế lực chính trị để bịt miệng, Jonathan Hạnh Nguyễn đã lên truyền thông chối đây đẩy như 1 kẻ vô can không hề có tội lỗi gì. Đã thế sau Sân bay Tân Sơn Nhất, thì Jonathan lại âm mưu thâu tóm tiếp dự án nhà ga ở Cảng hàng không Cam Ranh và hàng loạt các cảng hàng không khác.

Mới đây nhất, Bộ Giao thông Vận tải vừa đề xuất xem xét mua lại cổ phần nhà nước đã bán ra tại ACV vì lý do an ninh quốc phòng,  thế hóa ra lâu nay ACV cùng Johnathan Hạnh Nguyễn đã to gan chiếm luôn cả an ninh quốc phòng của đất nước hay sao?. Đã thế bây giờ muốn mua lại cũng không dễ, khi nhà nước phải bỏ ra 8.000 tỷ đồng cho 4,6% cổ phần mà các cổ đông trong đó có Johnathan Hạnh Nguyễn đang nắm giữ, thế nhưng thời điểm cổ phần hóa năm 2015, số cổ phần này nhà nước bán ra chỉ thu về hơn 1.400 tỷ đồng.

Nghĩa là nhà nước đã bị “lỗ nặng”, ngân sách quốc gia, tiền của nhân dân cứ thể mà chảy vào túi bè lũ Johnathan Hạnh Nguyễn cùng nhóm lợi ích ACV.

Lợi dụng kẽ hở trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, để thao túng giá cổ phiếu, cố ý định giá sai, móc nối ăn chia với nhóm lợi ích hòng chiếm đoạt tài sản nhà nước, tài sản nhân dân bao gồm cả các quỹ đất đai khổng lồ, cũng là cái cách mà Vũ Nhôm, Út Trọc Đinh Ngọc Hệ, Phạm Công Danh, Trần Phương Bình, hay nhiều kẻ khác đã từng sử dụng để đút vào túi riêng, làm thất thoát của nhà nước hàng chục ngàn tỷ đồng.

Thế nhưng ở đẳng cấp cao hơn của 1 ông trùm mafia kinh tế lão luyện, sự móc ngoặc giữa ACV và Jonhathan Hạnh Nguyễn, cùng với sự tiếp tay của quan chức đã biến nhóm lợi ích trở nên khổng lồ, mạnh lên thành những bè lũ mafia, lũng đoạn nền kinh tế đất nước, tước đoạt tài sản, tư liệu sản xuất và đời sống của nhân dân, để lại trên mảnh đất nghèo này biết bao tiếng oán than.

Dưới thế lực của mafia Johnathan Hạnh Nguyễn, quan chức Tổng cổng ty Cảng Hàng không Việt Nam ACV, đã độc chiếm các cảng hàng không trong cả nước bằng những mưu mô, thủ đoạn tinh vi.

Ngoài thương vụ đầy mờ ám để thâu tóm Công ty cổ phần Dịch vụ hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất SASCO, con gà đẻ trứng vàng của ACV, còn phải nhắc đến một phi vụ thâu tóm không kém phần mờ ám khác, đó là dự án Nhà ga Sân bay quốc tế Cam Ranh, một trong những cảng hàng không quốc tế lớn nhất Việt Nam. Johnathan Hạnh Nguyễn đã dùng bàn tay bẩn thỉu để cùng với quan chức ACV và Út Trọc Đinh Ngọc Hệ dùng những thủ đoạn ngoài sức tưởng tượng.

Ngay sau khi Tập đoàn ACV được Bộ GTVT giao thực hiện độc quyền Dự án Nhà ga Quốc tế của Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh. Tháng 01/2016, Johnathan Hạnh Nguyễn cùng ACV lập ra Công ty Cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh (CRTC) để thực hiện dự án, với ban đầu là 6 công ty thành viên tham gia sáng lập theo hình thức BOT.

Thế nhưng, chỉ sau 1 tháng, Công ty Yên Khánh do cháu gái của Út Trọc là Vũ Thị Hoan đứng tên, chiếm 25% cổ phần CRTC đã có đơn tố cáo liên minh cổ đông (Tập đoàn ACV, Công ty Liên Thái Bình Dương của Johnathan, Vietjet) rằng, “Johnathan Hạnh Nguyễn giật dây, móc nối, dàn xếp kết quả bầu HĐQT để nắm giữ toàn bộ các chức danh quản lý, điều hành CRTC. Còn các nhóm cổ đông khác không được tham gia quản lý.” Yên Khánh còn tố cáo rằng, “Có kẻ đã “bảo hộ trái pháp luật” cho liên minh Johnathan Hạnh Nguyễn và ACV khi thông qua tỷ lệ vốn chủ sở hữu dự án cao hơn rất nhiều so với quy định pháp luật”, Yên Khánh đã đòi phải hủy kết quả đại hội cổ đông và xem xét lại vai trò của Johnathan Hạnh Nguyễn và ACV tại CRTC.

Tưởng như đây là 1 vụ lùm xùm sẽ dẫn đến 1 cái kết đắng cho Công ty Yên Khánh trước thế lực của Johnathan Hạnh Nguyễn. Thế nhưng đến tháng 6/2016, ngay sau khi Bộ GTVT chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà ga quốc tế sân bay Cam Ranh của CRTC thì Công ty Yên Khánh đã “bán” toàn bộ cổ phần cho Công ty Liên Thái Bình Dương của Johnathan vì lý do “không có tiền đóng góp cổ phần” và biến mất khỏi dự án cùng một đống tiền mà không cần mất một viên gạch nào để xây dựng sân bay.

Thế là cuộc trao đổi ngã giá “ông đưa chân giò, bà thò chai rượu” đã xong xuôi, chính quyền, dư luận thì bị bịt mắt che tai, còn Johnathan Hạnh Nguyễn nghiễm nhiên chiếm đoạt hơn 55% cổ phần tại CRTC, trở thành ông trùm tại Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh.

Trong phi vụ thâu tóm CRTC, Yên Khánh của Út Trọc là kẻ lấy dự án, nhưng không hề có năng lực xây dựng, sau đó đóng giả “nạn nhân” cố ý làm đơn tố cáo để hợp lý hóa việc rút ra khỏi dự án và nhượng lại cho Johnathan Hạnh Nguyễn hòng ăn tiền chênh lệch. Một thủ đoạn mua bán dự án hết sức tinh vi, qua mặt pháp luật nhà nước một cách trắng trợn.

Sau khi Út Trọc bị bắt, Công ty Yên Khánh đã bị cơ quan chức năng xác định là không có vốn, không có cơ cấu và bộ máy tổ chức… nhưng lại được tham gia ký nhiều hợp đồng liên danh chỉ để phục vụ cho mục đích mua bán dự án kiếm lời.

Mối quan hệ làm ăn khăng khít giữa Johnathan Hạnh Nguyễn và Út Trọc còn được thể hiện qua nhiều phi vụ khác khi Công ty Thái Sơn của Út Trọc đã trúng thầu liên tiếp các cảng hàng không. Điển hình là tại gói thầu BP04 “Công tác cơ sở hạ tầng, chuẩn bị công trường và cầu dẫn”, thuộc Dự án Xây dựng Nhà ga hành khách Quốc tế Cam Ranh, do CRTC ký Hợp đồng số 02/2017-TTHĐ-CRTC ngày 3/4/2017 với Liên danh Công ty Thái Sơn (Bộ Quốc Phòng) – Cienco 1, do Công ty Thái Sơn của Út Trọc đại diện.

Út Trọc đã “chui” vào trúng thầu xây dựng dự án này một cách nhẹ như lông hồng với số tiền chỉ 488 tỷ đồng. Và chỉ 3 ngày sau khi ký hợp đồng, Út Trọc đã “bán” lại toàn bộ gói thầu cho Cienco 1 để hưởng chênh lệch từ tiền của Nhà nước (thực chất Cienco 1 cũng chỉ là 1 mắt xích trong đường dây BOT của Út Trọc, bởi vì phần lớn cổ phần công ty này là do các doanh nghiệp của cháu gái, chị gái và anh rể của Út Trọc đứng tên).

Cho đến nay, cơ quan chức năng đã 5 lần 7 lượt chỉ ra hàng loạt sai phạm, chỉ đích danh việc Tập đoàn ACV “lựa chọn” nhà đầu tư là trái với quy định Luật Đấu thầu số 43/2013/QH1 tại dự án xây dựng Cảng hàng không Cam Ranh.

Thế nhưng dàn quan chức ACV cùng Johnathan Hạnh Nguyễn vẫn nhởn nhơ thách thức pháp luật.

Tại kết luận thanh tra số 5044 ngày 15/5/2018 của Bộ GTVT cũng chỉ rõ những sai phạm của Cục Hàng không và ACV tại 3 công trình: Nhà ga hành khách quốc tế sân bay Đà Nẵng, sân bay Cam Ranh và Nhà để xe – Sân bay Tân Sơn Nhất.

Sai phạm chính là việc áp dụng hình thức đầu tư sai quy định và bưng bít thông tin. Tại Điều 27, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, thì việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý và vận hành công trình kết cấu hạ tầng là đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công – tư (PPP). Nhưng thực tế thì “bình” PPP, “rượu” BOT và thu phí vô pháp vô thiên.

Đã thế, sai phạm ở Dự án Nhà ga Quốc tế Sân bay Cam Ranh còn nghiêm trọng ở chỗ, dự án này đã được lập, phê duyệt và triển khai thi công khi chưa có hợp đồng thuê đất cũng như các giấy tờ pháp lý khác. Như vậy, tại thời điểm lập và phê duyệt dự án đầu tư, tính pháp lý để đầu tư dự án là hoàn toàn không có.

Vì thế, trong suốt thời gian triển khai dự án, Ngân hàng bảo lãnh dự án này là Vietcombank và Viettinbank phải liên tục gửi công văn yêu cầu cung cấp hợp đồng thuê đất để giải ngân, nhưng Johnathan Hạnh Nguyễn làm gì có cái hợp đồng nào khiến cho dự án trở nên bế tắc và đình trệ.

Mới đây, Johnathan Hạnh Nguyễn còn ra yêu sách đòi nâng giá phục vụ khách quốc tế, chủ yếu toàn là người Trung Quốc tại Sân bay Cam Ranh. Thế nhưng rất may, Cục HKVN đã không dám phê duyệt vì không có cơ sở pháp lý để thẩm định hồ sơ phương án giá phục vụ hành khách và giá cho thuê mặt bằng. Nhưng điều đó cho thấy sự tham lam tột cùng của Johnathan Hạnh Nguyễn cùng nhóm lợi ích đứng đằng sau.

Sai phạm từ thâu tóm SASCO nối tiếp sai phạm tại dự án Sân bay quốc tế Cam Ranh, thế nhưng Johnathan Hạnh Nguyễn vẫn to gan yêu cầu Bộ GTVT hỗ trợ để chiếm đoạt tiếp các dự án ở các sân bay ở Phú Quốc, Tuy Hòa, và đặc biệt là siêu dự án sân bay Long Thành, nhưng kèm điều kiện là UBND các tỉnh này phải đầu tư 1 phần vốn thì Jonathan Hạnh Nguyễn mới chịu làm.

Những chuyện tày trời như vậy cũng dám làm, thử hỏi Việt Nam này còn ai quyền lực hơn Jonhnathan Hạnh Nguyễn?

Út Trọc bây giờ thì đã vào tù. Thế nhưng, không có Út Trọc này thì có Út Trọc khác, không còn Vũ Nhôm này thì vẫn còn Vũ Nhôm khác. Chỉ có Johnathan Hạnh Nguyễn là ông trùm Mafia kinh tế “duy nhất” lũng đoạn cả cái nước Việt Nam, để lại biết bao lầm than cho dân chúng và đất nước.

theo FB Hanh Nguyen 


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm