Xe cán chó
TQ Khổng Lồ Mà Không Làm Được Viên Bi Cây Viết - Vi Anh
Thủ Tướng Trung Quốc [TQ] buồn lòng vì Trung Quốc chế tạo không được viên bi cho cây bút bi. Đó không phải là lời nói của người Việt chống TC mà CSVN và CSTQ liệt vào thành phần nặng quá khứ nên quá khích với CS. Thưa đây là tựa đề của bài viết có tên tác giả và tên báo Tuổi Trẻ của Đảng Nhà Nước CSVN ra 03/04/2018 trên online. Câu dẫn nhập của bài báo “TTO - Trung Quốc được gọi là một đại công xưởng của thế giới, nhưng ít ai biết họ vô cùng thấm thía nỗi cay đắng đi gia công cho nước khác. Sự thật nào đằng sau dòng chữ "Made in China"?
Và bài viết nói, “Câu chuyện dưới đây được trích trong quyển sách "China's Great Wall of Debt" (tạm dịch: Bức trường thành nợ nần của TQ) của tác giả Dinny McMahon - một chuyên gia về kinh tế TQ. TQ làm ra 80% bút bi của thế giới, tương đương 38 tỉ cây bút mỗi năm, nhưng theo Thủ tướng TQ Lý Khắc Cường, không cây viết nào trong số đó đạt chuẩn.
Khi tham dự Diễn đàn Kinh tế thế giới ở Davos (Thụy Sĩ) hồi năm 2015, Thủ tướng Lý thích thú với cây bút bi Thụy Sĩ đến mức khi trở về TQ, ông đi tìm lời giải thích cho việc "tại sao Trung Quốc không thể làm ra một cây bút viết trơn tru và dễ dàng như vậy".
Vì TQ không thể luyện kim tinh vi, Trung Quốc không có khả năng chế tạo viên bi thép bé xíu ở đầu ngòi viết. Nó xoay tròn trong lúc lăn trên mặt giấy, lấy mực từ ống mực qua các rãnh bé xíu khắc trên ngòi viết. ông Qiu Zhiming - giám đốc tập đoàn Beifa Group sản xuất bút bi lớn nhất Trung Quốc, giải thích trên truyền hình rằng vật liệu tạo ra viên bi trong cây bút phải là một loại thép chất lượng cao, còn chế tác nó cần phải có các loại máy móc, thiết bị đo lường vi tính vô cùng hiện đại và tinh vi, không chừa một li nào cho sai sót. Nếu viên bi quá lớn, nó sẽ không xoay trong ngòi viết, còn quá nhỏ nó sẽ làm mực rỉ ra ngoài. Viên nào không tròn một cách tuyệt đối khi viết sẽ không trơn tru. Viên nào quá nhẵn sẽ không xoay được trên giấy. Nói tóm lại, TQ chưa có khả năng làm ra viên bi tinh vi ấy.
Nên TQ phải nhập cảng viên bi từ Nhựt, Đức. Trong một dịp đầu năm 2016 lẽ ra phải mừng Tân Niên, Thủ tướng Lý Khắc Cường phải buộc miệng "than vãn" tình trạng lực bất tòng tâm này. TQ có 3.000 nhà sản xuất bút bi, cả 3.000 đều phải nhập cảng hầu hết viên bi họ cần từ Đức và Nhật Bản, mực viết cũng vậy. Vì mực cũng phải đủ trơn tru qua kẽ của viên bi nếu không sẽ hoặc chảy tèm lem, hay nghẹt, thì hàng bị trả lại.
Còn cơ xưởng TQ nào muốn thay nhân công để tự động hoá dây chuyền sản xuất tự động, thì TC chưa có, đang phải mua của Thuỵ sĩ.
Thụy Sĩ sản xuất bút bi rất tốt, giá trị cao. Bút Thụy Sĩ được làm hoàn toàn ở Thụy Sĩ - "từ đầu đến đuôi" như cách một công ty mô tả - và bằng chính kỹ thuật độc quyền Thụy Sĩ, nhưng Thuỵ sĩ không bán cho TQ vì sợ tái chế, không tôn trọng bản quyền của Thuỵ sĩ.
Chắc Thủ Tướng TC còn buồn hơn khi biết TQ góp một phần quá nhỏ trong chiếc iPhone. TQ dành hàng trăm ngàn nhân công để làm ra loại điện thoại này ở TQ. Nhưng phần đóng góp của TQ chỉ 10% trở lại thôi.
TQ là một nước gia công nhiều hơn là sản xuất. Hàng trăm ngàn nhân công TQ bán sức lao động giá rẻ cho các công ty sản xuất ngoại quốc, nhưng chỉ gia công, đóng góp một phần nhỏ trong sản phẩm cuối cùng. Theo một báo cáo năm 2010 của Viện Ngân Hàng Phát Triển Châu Á, 34% giá trị chiếc iPhone đến từ Nhật - nước cung cấp màn hình và bộ nhớ flash; 17% đến từ Đức - nước làm ra camera và mạch tích hợp quản lý năng lượng; 13% đến từ Hàn Quốc - nước cung cấp bộ nhớ SDRAM.
TQ chỉ góp 3,6% vào giá trị iPhone, chủ yếu là công lao động. Tỉ lệ này hiện đã tăng so với ngày xưa nhưng vẫn ít hơn 10%.
Đó là một thực tế cay đắng dù cả thế giới ai cũng biết iPhone xuất xưởng ở TQ. Nhưng giữa "Made in China" (chế tạo ở Trung Quốc) và "Assembled in China" (lắp ráp ở Trung Quốc) là một sự khác biệt vô cùng lớn. Đơn giản vì TQ không, hoặc chưa có khả năng tự làm ra chiếc iPhone!
Dưới cái nhìn đó, người ta thấy lý do tại sao TQ tung ra hàng trăm ngàn gián điệp. tin tặc sang các nước khoa học, kỹ thuật tiền tiến để ăn cắp bí mật kinh tế, kỹ thuật của ngoại quốc. Và cũng vì ly đó TC bó buộc các công ty ngoại quốc lợi dụng nhân công TQ rẻ, qua TQ sản xuất kinh doanh phải chuyển những kỹ thuật cho TQ. Cũng vì một phần lý do đó TT Trump hôm 18/12/2017công bố «Chiến lược an ninh quốc gia» hôm 18/12/2017. Ông chánh thức chỉ mặt đặt tên hai đối thủ của Mỹ, đó là «Trung Quốc và Nga đang thách thức sức mạnh, ảnh hưởng và lợi ích của nước Mỹ, họ đang cố phá hoại an ninh và phồn thịnh của nước Mỹ». Và cả tháng nay TT Trrump khai chiến thương mại với TC tăng thuế cả trăm mặt hàng của TQ nhập cảng sang Mỹ.
TQ không bỏ tiền tỷ ra dể nghiên cứu như các nước, không mua bản quyền sáng chế, mà muốn có phát minh, kỹ thuật, thì chỉ có cách ăn cắp, ăn trộm của các nước thôi.
Cách đây 5 năm, có một công ty Trung Quốc tên Taiyuan mới nhận thấy và “thật thà khai báo” rằng TQ không có khả năng tạo ra rất nhiều thứ cơ bản, đơn giản, như loại thép tinh luyện chính xác để làm viên bi cho cây viết. Nguyên nhân là do trước giờ họ không có đủ trình độ sản xuất ra loại thép đủ chất lượng để gia công chính xác nằm ở đầu bút nên phải nhập cảng của Đức, Nhứt, Thuỵ sĩ. Tính riêng năm ngoái, họ đã chi 17 triệu đô chỉ để nhập đầu bút bi từ Nhật. Trên thực tế, loại thép làm đầu bút bi phải thỏa điều kiện dễ cắt nhưng không dễ nứt gãy. Vấn đề nằm ở chỗ quá trình xử dụng, pha trộn và gia công sao cho sản phẩm cuối cùng là những viên bi có thể di chuyển liên tục trên tổng quãng đường 800 mét trong cuộc đời cây bút. Tất nhiên, đây là một bí mật thương nghiệp được các hãng bút giữ kín. Nên TQ mua kỹ thuật không nước nào bán, nên phải tìm cách ăn cắp kỹ thuật luyên kim này. Nhưng “Thiên bất dung gian”./.(VA)Thanh Nguyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
TQ Khổng Lồ Mà Không Làm Được Viên Bi Cây Viết - Vi Anh
Thủ Tướng Trung Quốc [TQ] buồn lòng vì Trung Quốc chế tạo không được viên bi cho cây bút bi. Đó không phải là lời nói của người Việt chống TC mà CSVN và CSTQ liệt vào thành phần nặng quá khứ nên quá khích với CS. Thưa đây là tựa đề của bài viết có tên tác giả và tên báo Tuổi Trẻ của Đảng Nhà Nước CSVN ra 03/04/2018 trên online. Câu dẫn nhập của bài báo “TTO - Trung Quốc được gọi là một đại công xưởng của thế giới, nhưng ít ai biết họ vô cùng thấm thía nỗi cay đắng đi gia công cho nước khác. Sự thật nào đằng sau dòng chữ "Made in China"?
Và bài viết nói, “Câu chuyện dưới đây được trích trong quyển sách "China's Great Wall of Debt" (tạm dịch: Bức trường thành nợ nần của TQ) của tác giả Dinny McMahon - một chuyên gia về kinh tế TQ. TQ làm ra 80% bút bi của thế giới, tương đương 38 tỉ cây bút mỗi năm, nhưng theo Thủ tướng TQ Lý Khắc Cường, không cây viết nào trong số đó đạt chuẩn.
Khi tham dự Diễn đàn Kinh tế thế giới ở Davos (Thụy Sĩ) hồi năm 2015, Thủ tướng Lý thích thú với cây bút bi Thụy Sĩ đến mức khi trở về TQ, ông đi tìm lời giải thích cho việc "tại sao Trung Quốc không thể làm ra một cây bút viết trơn tru và dễ dàng như vậy".
Vì TQ không thể luyện kim tinh vi, Trung Quốc không có khả năng chế tạo viên bi thép bé xíu ở đầu ngòi viết. Nó xoay tròn trong lúc lăn trên mặt giấy, lấy mực từ ống mực qua các rãnh bé xíu khắc trên ngòi viết. ông Qiu Zhiming - giám đốc tập đoàn Beifa Group sản xuất bút bi lớn nhất Trung Quốc, giải thích trên truyền hình rằng vật liệu tạo ra viên bi trong cây bút phải là một loại thép chất lượng cao, còn chế tác nó cần phải có các loại máy móc, thiết bị đo lường vi tính vô cùng hiện đại và tinh vi, không chừa một li nào cho sai sót. Nếu viên bi quá lớn, nó sẽ không xoay trong ngòi viết, còn quá nhỏ nó sẽ làm mực rỉ ra ngoài. Viên nào không tròn một cách tuyệt đối khi viết sẽ không trơn tru. Viên nào quá nhẵn sẽ không xoay được trên giấy. Nói tóm lại, TQ chưa có khả năng làm ra viên bi tinh vi ấy.
Nên TQ phải nhập cảng viên bi từ Nhựt, Đức. Trong một dịp đầu năm 2016 lẽ ra phải mừng Tân Niên, Thủ tướng Lý Khắc Cường phải buộc miệng "than vãn" tình trạng lực bất tòng tâm này. TQ có 3.000 nhà sản xuất bút bi, cả 3.000 đều phải nhập cảng hầu hết viên bi họ cần từ Đức và Nhật Bản, mực viết cũng vậy. Vì mực cũng phải đủ trơn tru qua kẽ của viên bi nếu không sẽ hoặc chảy tèm lem, hay nghẹt, thì hàng bị trả lại.
Còn cơ xưởng TQ nào muốn thay nhân công để tự động hoá dây chuyền sản xuất tự động, thì TC chưa có, đang phải mua của Thuỵ sĩ.
Thụy Sĩ sản xuất bút bi rất tốt, giá trị cao. Bút Thụy Sĩ được làm hoàn toàn ở Thụy Sĩ - "từ đầu đến đuôi" như cách một công ty mô tả - và bằng chính kỹ thuật độc quyền Thụy Sĩ, nhưng Thuỵ sĩ không bán cho TQ vì sợ tái chế, không tôn trọng bản quyền của Thuỵ sĩ.
Chắc Thủ Tướng TC còn buồn hơn khi biết TQ góp một phần quá nhỏ trong chiếc iPhone. TQ dành hàng trăm ngàn nhân công để làm ra loại điện thoại này ở TQ. Nhưng phần đóng góp của TQ chỉ 10% trở lại thôi.
TQ là một nước gia công nhiều hơn là sản xuất. Hàng trăm ngàn nhân công TQ bán sức lao động giá rẻ cho các công ty sản xuất ngoại quốc, nhưng chỉ gia công, đóng góp một phần nhỏ trong sản phẩm cuối cùng. Theo một báo cáo năm 2010 của Viện Ngân Hàng Phát Triển Châu Á, 34% giá trị chiếc iPhone đến từ Nhật - nước cung cấp màn hình và bộ nhớ flash; 17% đến từ Đức - nước làm ra camera và mạch tích hợp quản lý năng lượng; 13% đến từ Hàn Quốc - nước cung cấp bộ nhớ SDRAM.
TQ chỉ góp 3,6% vào giá trị iPhone, chủ yếu là công lao động. Tỉ lệ này hiện đã tăng so với ngày xưa nhưng vẫn ít hơn 10%.
Đó là một thực tế cay đắng dù cả thế giới ai cũng biết iPhone xuất xưởng ở TQ. Nhưng giữa "Made in China" (chế tạo ở Trung Quốc) và "Assembled in China" (lắp ráp ở Trung Quốc) là một sự khác biệt vô cùng lớn. Đơn giản vì TQ không, hoặc chưa có khả năng tự làm ra chiếc iPhone!
Dưới cái nhìn đó, người ta thấy lý do tại sao TQ tung ra hàng trăm ngàn gián điệp. tin tặc sang các nước khoa học, kỹ thuật tiền tiến để ăn cắp bí mật kinh tế, kỹ thuật của ngoại quốc. Và cũng vì ly đó TC bó buộc các công ty ngoại quốc lợi dụng nhân công TQ rẻ, qua TQ sản xuất kinh doanh phải chuyển những kỹ thuật cho TQ. Cũng vì một phần lý do đó TT Trump hôm 18/12/2017công bố «Chiến lược an ninh quốc gia» hôm 18/12/2017. Ông chánh thức chỉ mặt đặt tên hai đối thủ của Mỹ, đó là «Trung Quốc và Nga đang thách thức sức mạnh, ảnh hưởng và lợi ích của nước Mỹ, họ đang cố phá hoại an ninh và phồn thịnh của nước Mỹ». Và cả tháng nay TT Trrump khai chiến thương mại với TC tăng thuế cả trăm mặt hàng của TQ nhập cảng sang Mỹ.
TQ không bỏ tiền tỷ ra dể nghiên cứu như các nước, không mua bản quyền sáng chế, mà muốn có phát minh, kỹ thuật, thì chỉ có cách ăn cắp, ăn trộm của các nước thôi.
Cách đây 5 năm, có một công ty Trung Quốc tên Taiyuan mới nhận thấy và “thật thà khai báo” rằng TQ không có khả năng tạo ra rất nhiều thứ cơ bản, đơn giản, như loại thép tinh luyện chính xác để làm viên bi cho cây viết. Nguyên nhân là do trước giờ họ không có đủ trình độ sản xuất ra loại thép đủ chất lượng để gia công chính xác nằm ở đầu bút nên phải nhập cảng của Đức, Nhứt, Thuỵ sĩ. Tính riêng năm ngoái, họ đã chi 17 triệu đô chỉ để nhập đầu bút bi từ Nhật. Trên thực tế, loại thép làm đầu bút bi phải thỏa điều kiện dễ cắt nhưng không dễ nứt gãy. Vấn đề nằm ở chỗ quá trình xử dụng, pha trộn và gia công sao cho sản phẩm cuối cùng là những viên bi có thể di chuyển liên tục trên tổng quãng đường 800 mét trong cuộc đời cây bút. Tất nhiên, đây là một bí mật thương nghiệp được các hãng bút giữ kín. Nên TQ mua kỹ thuật không nước nào bán, nên phải tìm cách ăn cắp kỹ thuật luyên kim này. Nhưng “Thiên bất dung gian”./.(VA)Thanh Nguyen