Cà Kê Dê Ngỗng
Tại Sao Một Số Cảnh Sát TQ Thay Đổi Quan Điểm Về Cuộc Bức Hại Pháp Luân Công
Sau 14 năm chịu sự đàn áp tàn bạo không ngừng, bao gồm giam giữ bất hợp pháp, tra tấn, và bị thu hoạch nội tạng dưới sự phê chuẩn của nhà nước, các học viên Pháp Luân Công ở Trung Quốc gần đây đã báo cáo về thái độ mềm mỏng của một số cảnh sát đối với phong trào tập luyện tinh thần này.
Từ năm 1999, khi nguyên lãnh đạo chế độ, Giang Trạch Dân, ra lệnh tiêu diệt trên diện rộng đối với những người thực hành thiền định và tập các bài tập, các học viên Pháp Luân Công trên toàn thế giới đã duy trì những cuộc biểu tình hòa bình để phản đối cuộc bức hại và công bố sự thật cho công chúng.
Hàng triệu người ở nhiều quốc gia đã ký tên kiến nghị chấm dứt cuộc đàn áp Pháp Luân Công, và một số chính phủ cũng đã ban hành lời tuyên bố công khai như thế. Ở Trung Quốc, hàng ngàn người đã để lại tên và điểm chỉ dấu tay của họ lên hàng chục đơn kiến nghị, yêu cầu phóng thích những học viên đang bị giam giữ.
Theo một số nhà phân tích Trung Quốc, các nhà lãnh đạo Trung Quốc hiện nay đang cảm thấy áp lực khi đương đầu với cuộc bức hại, tuy nhiên, họ không muốn giải quyết nó một cách công khai vì nó có thể sẽ dính líu đến toàn bộ Đảng Cộng sản và có thể làm sụp đổ chế độ. Theo các nhà phân tích, các nhà lãnh đạo hiện tại có ý định sử dụng chiến dịch chống tham nhũng của Tập để hạ bệ các quan chức cấp cao nhất chịu trách nhiệm về việc thi hành chính sách khủng bố và gán cho họ tội tham nhũng thay vì tội diệt chủng và mổ cắp nội tạng từ hàng chục ngàn tù nhân Pháp Luân Công bị giam cầm.
Các vụ bắt giữ gần đây đối với Lý Đông Thắng và Chu Vĩnh Khang, cả hai đều là quan chức cấp cao chịu trách nhiệm chính về chiến dịch chống lại Pháp Luân Công, cho thấy tính xác thực của quan điểm này.
Bắt giữ
Vào tối ngày 20 Tháng 12 năm 2013, Ủy ban Kỷ luật Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thông báo rằng Lý Đông Thắng, Thứ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Phòng 610 Trung ương, đang bị điều tra bởi “hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng,” một sự liên quan rõ ràng tới việc tham nhũng.
“Phòng 610″ là tổ chức cấp cao nhất trong Ủy Ban Chính Trị và Pháp Vụ (PLAC) dưới chế độ cộng sản Giang Trạch Dân, được lập ra để đàn áp Pháp Luân Công. Trong khi vị trí đứng đầu của Lý đối với Phòng 610 đã luôn được giữ bán bí mật, thì trong bản công bố điều tra ông ta nó đã được đề cập như là một danh hiệu chính thức đầu tiên, có thể điều này được xem như là một gợi ý rằng chính sách khủng bố Pháp Luân Công, không phải sự ăn hối lộ, mới là trung tâm trong việc điều tra đối với Lý.
Li Đông Thắng có quan hệ gần gũi với Chu Vĩnh Khang, cựu Tổng trưởng của PLAC, bộ máy an ninh khổng lồ của Trung Quốc. Được biết đến như một vết sẹo an ninh của Trung Quốc, Chu Vĩnh Khang cũng là một thành viên Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị trước khi nghỉ hưu vào năm 2012 và là một trong những người đàn ông quyền lực nhất ở Trung Quốc cũng như là một trong những quan chức cấp cao nhất chịu trách nhiệm về chiến dịch chống lại Pháp Luân Công.
Chu cũng đang bị điều tra. Mặc dù chưa có xác nhận chính thức, nhưng việc bị bắt giữ đã được xác nhận từ nhiều nguồn, bao gồm Reuters.
Chu và Lý, thuộc trong số những người, được chính cá nhân Giang Trạch Dân lựa chọn để thực hiện chiến dịch diệt chủng của mình chống lại Pháp Luân Công. Hàng trăm quan chức và các cộng sự của bộ ba bị cáo buộc này đã bị xa thải khỏi vị trí của họ trong vòng 18 tháng qua và đều bị điều tra.
Các vụ bắt giữ này được cho là đã gây ra sự hoảng loạn trong phe của Giang Trạch Dân và trong hệ thống pháp luật, tư pháp, và cảnh sát. Cảnh sát và các nhân viên an ninh khác hiện nay đều sợ rằng bản thân họ cũng có thể phải chịu trách nhiệm về những tội ác mà họ đã phạm đối với các học viên Pháp Luân Công.
Cảnh sát: ‘Chúng tôi đã sai’
Theo các báo cáo trên trang web Minh Huệ (Minghui.org), một trang web được duy trì bởi các học viên Pháp Luân Công để ghi lại cuộc đàn áp, nhiều cảnh sát đã nhận ra rằng họ không nên tuân lệnh để đàn áp Pháp Luân Công nữa.
Rất nhiều học viên Pháp Luân Công, cả bên trong và bên ngoài Trung Quốc, đã thực hiện các cuộc gọi điện thoại cho các quan chức thực thi pháp luật của Trung Quốc, giải thích rõ về sự chật cho họ và cảnh báo họ về những hậu quả của việc tham gia vào cuộc đàn áp.
Theo một báo cáo, vào đầu tháng 01, một học viên tên là Benny đã thực hiện một cuộc gọi đến một đồn cảnh sát ở Trung Quốc. Ban đầu các sĩ quan không muốn nghe cô ấy. Nhưng sau khi cô nói với họ rằng Li Đông Thắng đã chính thức bị bắt giữ và đang bị điều tra, sau đó họ bắt đầu nghe. Họ cũng đã ghi lại số lượng người kiến nghị tới Tổ chức Điều Tra Thế giới về việc đàn áp Pháp Luân Công có trụ sở ở New York, nói rằng họ sẽ báo cáo cho các cán bộ khác, những người mà đã phạm tội ác chống lại Pháp Luân Công để họ chuộc lại những lỗi lầm của mình.
Một học viên khác, đã gọi điện tới một cảnh sát ở Trung Quốc, đã bị anh ta mắng sối xả. Nhưng sau đó người cảnh sát này đã đưa cho người học viên số điện thoại riêng của mình. Học viên Benny gọi lại cho ông ta, và lần này người cảnh sát đã rất lịch sự. Ông ta nói: “Cô có biết lý do tại sao tôi chửi mắng người bạn của cô? Đó là bởi vì điện thoại khác của tôi bị theo dõi và tôi cần phải bảo vệ bản thân mình. Tôi biết là bạn của cô gọi điện để giúp tôi và anh ấy là một người rất tốt. Những điều anh ấy nói với tôi đều đúng, ĐCSTQ luôn luôn tìm những con dê tế thần cho những tội ác nó phạm trong các hoạt động trong quá khứ.”
Người cảnh sát này sau đó hứa sẽ bảo vệ các học viên Pháp Luân Công mà ông gặp được.
Vào ngày 17 tháng 01, hai học viên Pháp Luân Công ở tỉnh Sơn Đông đi phát tờ rơi trên phố và khuyến khích mọi người rút khỏi ĐCSTQ. Hai cảnh sát đã tiến về phía các học viên, điều đó thường có nghĩa là họ sẽ bị bắt. Một trong những cảnh sát nói, “Pháp Luân Công đang phân phát tờ rơi.” Người cảnh sát nhìn chằm chằm vào các học viên trong một lúc, sau đó nhìn nhau với một nụ cười và bỏ đi.
Trong một báo cáo khác, một học viên Pháp Luân Công tại thành phố Trùng Khánh cho biết ông đã tới thăm một đồn cảnh sát và nghe một người đàn ông báo cáo về người hàng xóm của ông ta tập Pháp Luân Công. Thay vì khen thưởng người đàn ông này, vị cảnh sát trưởng đã trở nên khó chịu với anh ta, nói: “sự tập luyện của anh ta không có liên hệ với ông, càng có nhiều người tập luyện, thì càng tốt”.
Một nhân viên phòng 610 ở thành phố Trùng Khánh đã đến trại lao động cưỡng bức phụ nữ Shabao để đón các học viên Pháp Luân Công được thả. Ông đã nói rằng: “Chúng tôi rất sai khi đàn áp Pháp Luân Công. Tôi không bao giờ có thể hiểu được chính sách hoạch định của ĐCSTQ.”
Một học viên Pháp Luân Công đã gửi một lá thư nói về sự thật đối của cuộc đàn áp tới người đứng đầu một văn phòng 610 Quận. Sau khi đọc xong lá thư, người đứng đầu Văn phòng 610 này đã từ bỏ công việc của mình.
Bàn ra tán vào (1)
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
Tại Sao Một Số Cảnh Sát TQ Thay Đổi Quan Điểm Về Cuộc Bức Hại Pháp Luân Công
Sau 14 năm chịu sự đàn áp tàn bạo không ngừng, bao gồm giam giữ bất hợp pháp, tra tấn, và bị thu hoạch nội tạng dưới sự phê chuẩn của nhà nước, các học viên Pháp Luân Công ở Trung Quốc gần đây đã báo cáo về thái độ mềm mỏng của một số cảnh sát đối với phong trào tập luyện tinh thần này.
Từ năm 1999, khi nguyên lãnh đạo chế độ, Giang Trạch Dân, ra lệnh tiêu diệt trên diện rộng đối với những người thực hành thiền định và tập các bài tập, các học viên Pháp Luân Công trên toàn thế giới đã duy trì những cuộc biểu tình hòa bình để phản đối cuộc bức hại và công bố sự thật cho công chúng.
Hàng triệu người ở nhiều quốc gia đã ký tên kiến nghị chấm dứt cuộc đàn áp Pháp Luân Công, và một số chính phủ cũng đã ban hành lời tuyên bố công khai như thế. Ở Trung Quốc, hàng ngàn người đã để lại tên và điểm chỉ dấu tay của họ lên hàng chục đơn kiến nghị, yêu cầu phóng thích những học viên đang bị giam giữ.
Theo một số nhà phân tích Trung Quốc, các nhà lãnh đạo Trung Quốc hiện nay đang cảm thấy áp lực khi đương đầu với cuộc bức hại, tuy nhiên, họ không muốn giải quyết nó một cách công khai vì nó có thể sẽ dính líu đến toàn bộ Đảng Cộng sản và có thể làm sụp đổ chế độ. Theo các nhà phân tích, các nhà lãnh đạo hiện tại có ý định sử dụng chiến dịch chống tham nhũng của Tập để hạ bệ các quan chức cấp cao nhất chịu trách nhiệm về việc thi hành chính sách khủng bố và gán cho họ tội tham nhũng thay vì tội diệt chủng và mổ cắp nội tạng từ hàng chục ngàn tù nhân Pháp Luân Công bị giam cầm.
Các vụ bắt giữ gần đây đối với Lý Đông Thắng và Chu Vĩnh Khang, cả hai đều là quan chức cấp cao chịu trách nhiệm chính về chiến dịch chống lại Pháp Luân Công, cho thấy tính xác thực của quan điểm này.
Bắt giữ
Vào tối ngày 20 Tháng 12 năm 2013, Ủy ban Kỷ luật Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thông báo rằng Lý Đông Thắng, Thứ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Phòng 610 Trung ương, đang bị điều tra bởi “hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng,” một sự liên quan rõ ràng tới việc tham nhũng.
“Phòng 610″ là tổ chức cấp cao nhất trong Ủy Ban Chính Trị và Pháp Vụ (PLAC) dưới chế độ cộng sản Giang Trạch Dân, được lập ra để đàn áp Pháp Luân Công. Trong khi vị trí đứng đầu của Lý đối với Phòng 610 đã luôn được giữ bán bí mật, thì trong bản công bố điều tra ông ta nó đã được đề cập như là một danh hiệu chính thức đầu tiên, có thể điều này được xem như là một gợi ý rằng chính sách khủng bố Pháp Luân Công, không phải sự ăn hối lộ, mới là trung tâm trong việc điều tra đối với Lý.
Li Đông Thắng có quan hệ gần gũi với Chu Vĩnh Khang, cựu Tổng trưởng của PLAC, bộ máy an ninh khổng lồ của Trung Quốc. Được biết đến như một vết sẹo an ninh của Trung Quốc, Chu Vĩnh Khang cũng là một thành viên Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị trước khi nghỉ hưu vào năm 2012 và là một trong những người đàn ông quyền lực nhất ở Trung Quốc cũng như là một trong những quan chức cấp cao nhất chịu trách nhiệm về chiến dịch chống lại Pháp Luân Công.
Chu cũng đang bị điều tra. Mặc dù chưa có xác nhận chính thức, nhưng việc bị bắt giữ đã được xác nhận từ nhiều nguồn, bao gồm Reuters.
Chu và Lý, thuộc trong số những người, được chính cá nhân Giang Trạch Dân lựa chọn để thực hiện chiến dịch diệt chủng của mình chống lại Pháp Luân Công. Hàng trăm quan chức và các cộng sự của bộ ba bị cáo buộc này đã bị xa thải khỏi vị trí của họ trong vòng 18 tháng qua và đều bị điều tra.
Các vụ bắt giữ này được cho là đã gây ra sự hoảng loạn trong phe của Giang Trạch Dân và trong hệ thống pháp luật, tư pháp, và cảnh sát. Cảnh sát và các nhân viên an ninh khác hiện nay đều sợ rằng bản thân họ cũng có thể phải chịu trách nhiệm về những tội ác mà họ đã phạm đối với các học viên Pháp Luân Công.
Cảnh sát: ‘Chúng tôi đã sai’
Theo các báo cáo trên trang web Minh Huệ (Minghui.org), một trang web được duy trì bởi các học viên Pháp Luân Công để ghi lại cuộc đàn áp, nhiều cảnh sát đã nhận ra rằng họ không nên tuân lệnh để đàn áp Pháp Luân Công nữa.
Rất nhiều học viên Pháp Luân Công, cả bên trong và bên ngoài Trung Quốc, đã thực hiện các cuộc gọi điện thoại cho các quan chức thực thi pháp luật của Trung Quốc, giải thích rõ về sự chật cho họ và cảnh báo họ về những hậu quả của việc tham gia vào cuộc đàn áp.
Theo một báo cáo, vào đầu tháng 01, một học viên tên là Benny đã thực hiện một cuộc gọi đến một đồn cảnh sát ở Trung Quốc. Ban đầu các sĩ quan không muốn nghe cô ấy. Nhưng sau khi cô nói với họ rằng Li Đông Thắng đã chính thức bị bắt giữ và đang bị điều tra, sau đó họ bắt đầu nghe. Họ cũng đã ghi lại số lượng người kiến nghị tới Tổ chức Điều Tra Thế giới về việc đàn áp Pháp Luân Công có trụ sở ở New York, nói rằng họ sẽ báo cáo cho các cán bộ khác, những người mà đã phạm tội ác chống lại Pháp Luân Công để họ chuộc lại những lỗi lầm của mình.
Một học viên khác, đã gọi điện tới một cảnh sát ở Trung Quốc, đã bị anh ta mắng sối xả. Nhưng sau đó người cảnh sát này đã đưa cho người học viên số điện thoại riêng của mình. Học viên Benny gọi lại cho ông ta, và lần này người cảnh sát đã rất lịch sự. Ông ta nói: “Cô có biết lý do tại sao tôi chửi mắng người bạn của cô? Đó là bởi vì điện thoại khác của tôi bị theo dõi và tôi cần phải bảo vệ bản thân mình. Tôi biết là bạn của cô gọi điện để giúp tôi và anh ấy là một người rất tốt. Những điều anh ấy nói với tôi đều đúng, ĐCSTQ luôn luôn tìm những con dê tế thần cho những tội ác nó phạm trong các hoạt động trong quá khứ.”
Người cảnh sát này sau đó hứa sẽ bảo vệ các học viên Pháp Luân Công mà ông gặp được.
Vào ngày 17 tháng 01, hai học viên Pháp Luân Công ở tỉnh Sơn Đông đi phát tờ rơi trên phố và khuyến khích mọi người rút khỏi ĐCSTQ. Hai cảnh sát đã tiến về phía các học viên, điều đó thường có nghĩa là họ sẽ bị bắt. Một trong những cảnh sát nói, “Pháp Luân Công đang phân phát tờ rơi.” Người cảnh sát nhìn chằm chằm vào các học viên trong một lúc, sau đó nhìn nhau với một nụ cười và bỏ đi.
Trong một báo cáo khác, một học viên Pháp Luân Công tại thành phố Trùng Khánh cho biết ông đã tới thăm một đồn cảnh sát và nghe một người đàn ông báo cáo về người hàng xóm của ông ta tập Pháp Luân Công. Thay vì khen thưởng người đàn ông này, vị cảnh sát trưởng đã trở nên khó chịu với anh ta, nói: “sự tập luyện của anh ta không có liên hệ với ông, càng có nhiều người tập luyện, thì càng tốt”.
Một nhân viên phòng 610 ở thành phố Trùng Khánh đã đến trại lao động cưỡng bức phụ nữ Shabao để đón các học viên Pháp Luân Công được thả. Ông đã nói rằng: “Chúng tôi rất sai khi đàn áp Pháp Luân Công. Tôi không bao giờ có thể hiểu được chính sách hoạch định của ĐCSTQ.”
Một học viên Pháp Luân Công đã gửi một lá thư nói về sự thật đối của cuộc đàn áp tới người đứng đầu một văn phòng 610 Quận. Sau khi đọc xong lá thư, người đứng đầu Văn phòng 610 này đã từ bỏ công việc của mình.