Đoạn Đường Chiến Binh

Tấm thẻ bài

Trên phương diện công danh và sự nghiệp , Như là một người dàn bà thành công về cả hai trong xã hội, vì bản chất năng động và tự tin cao độ. Cuối cùng một

 


Sau bữa ăn tối, Du có thói quen xem tin tức và show "Wheel of Fortune" của đài ABC. Tối nay thứ sáu, Du đang ngồi nghe đài thì đứa con trai gõ cửa vào và đưa điện thoại, Du cầm điện thoại và lên tiếng:
-Hello !
-Du đấy hả? Có phải Du không?
- Vâng, tôi đây xin lỗi ai đấy?...
Một người bạn đã lâu không gặp ở cách Du khoảng 45 phút lái xe nên mãi mới nhận được tiếng nói ...
- Có muốn nói chuyện với cố nhân không?
Du ngạc nhiên: "Ai là cố nhân .. mà có cố nhân nào đâu ? ..". Phản ứng tự nhiên, Du đáp:
- Vâng anh cho tôi nói chuyện với người ấy đi!...

Người ấy? Chính là người con gái Nha Trang - Diên Khánh của thời 1968. Cùng thời gian đó, các SVSQ/HQ khóa của Du từ khắp nơi đổ về tại quân trường Nha Trang. Du đã tình cờ quen biết cô bé trên đường cô và hai người bạn đang đi bộ từ bến xe lam Thành về nhà cô. Cô bé thật dễ thương với mái tóc dài, đen mướt chấm lưng trong chiếc áo dài trắng nữ sinh của tuổi mười bảy. Còn Du, trên vai đang mang cầu vai nỉ màu đen láy mà người dân Nha Trang, nhất là các cô gái, thường gọi là "sĩ quan tàu ngầm". Thực ra, Du vừa mới qua thời kỳ huấn nhục của khóa đàn anh nên quần áo không được chăm sóc chỉnh tề cho lắm. Có lẽ vì vừa là lính mới vừa có bộ mã tội nghiệp nên chàng đã lọt được vào mắt xanh của nàng.
Một trong những lần hẹn hò nhau cuối tuần, cô bé đã tặng cho Du hai tấm thẻ bài. Chính cái tấm thẻ bài này đã làm Du hối tiếc là không mang nó khi được phép lần đầu tiên về Sài Gòn đã bị quân cảnh hỏi thẻ bài, Du mới vỡ lẽ...
Du cũng tặng cho cô bé cuốn Đặc San Alpha sau nửa phần dạ vũ của Đêm Alpha. Sự hiện diện của cô bé đêm ấy là để chia xẻ niềm kiêu hãnh cùng chàng "lính mới bóc tem", và duy nhất đã được Đại Tá Chỉ Huy Trưởng gắn cặp Alpha lên vai trong buổi lễ chiều hôm ấy. Không hiểu sao đêm đó, hai người chỉ trầm lặng bên nhau... Lần đó, cũng là lần cuối cùng Du tiễn cô bé ra cổng Quân Trường, tiễn đưa một tình yêu ra đi không biết bao giờ trở lại mà không ai có thể hiểu vì sao? Mỗi người mỗi ngả. Du tốt nghiệp ngành chỉ huy. Cô gái mười bảy dạo nào cũng xong tú tài toàn phần ban B vào Sài Gòn ghi danh học luật.
Trình diện Bộ Tư Lệnh HQ, Du được chuyển về Bộ Tư lệnh Vùng 3 Zuyên Hải Cát Lở Vũng Tàu. Ông Thượng sĩ phòng nhân viên cho biết là Duyên Đoàn 33 tại Rạch Dừa đã có một tân sĩ quan Thủ Đức con của một dân biểu Qui Nhơn nhận nhiệm sở tuần qua, Du chỉ có thể chọn các Duyên Doàn 34, 35, 36 và Căn cứ Yểm trợ Vũng Tàu. Mới ra trường, Du không để ý vị trí đơn vị, mà chỉ nghĩ là các đơn vị thuộc Vùng 3 ZH thì dọc theo bờ biển quanh Vũng Tàu, Du chọn con số 35 rồi vội vã ra Vũng Tàu thăm những người bạn cũ của thời trung học....
Chiếc Coastguard do một Trung úy khóa 15 làm Thuyền trưởng đưa Du đi nhận nhiệm sở.
- Khoảng bao lâu thì đến Duyên Đoàn, Trung úy? Có lẽ đoán được sự nôn nóng của một tân sĩ quan đi tân đáo, ông ta cười, nhìn đồng hồ rồi chậm rãi nói:
- Bây giờ là 6 giờ chiều, khoảng sáng sớm mai 4 giờ sẽ đến.
Câu trả lời dó làm Du như chợt tỉnh cơn mộng, lo lắng vì không mang đồ dùng cần thiết cho một chuyến đi xa. Trong xách tay chỉ vỏn vẹn hai bộ đồ.
- Sao mà đi lâu vậy Trung úy!
Chắc nhìn được sự ưu tư và ngu ngơ của Du, ông Thuyền trưởng cười lớn tiếng:
- Tôi nghĩ đó là sớm nhất, anh có biết tỉnh Vĩnh Bình không, tên cũ là Trà Vinh đó?
- Vĩnh Bình... Vĩnh ...Bình ....
Du ngớ người rồi gật đầu. Trà Vinh ai mà chẳng biết vì nó nằm gần mật khu Long Toàn. Trà Vinh có sông Hàm Luông - Bãi Vàng nơi Duyên Đoàn đóng, nổi tiếng có nhiều cô giáo trẻ đẹp vì vậy một số sĩ quan HQ đã chọn nơi này làm quê ngoại. Thêm vào đó, Ba Động là khu trù mật ngay cửa biển, nơi tiếp tế lương thực thuốc men ngay cả súng đạn cho VC khắp vùng 4 chiến thuật mà biết bao phi vụ của Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ và QLVNCH với phản lực cơ các loại, và B-52 dội bom đánh phá chẳng thấm thía gì những hầm kiên cố của VC nơi nàỵ...
Du trở lại chỗ nằm mà không tài nào nhắm mắt được với bao ý nghĩ mông lung trong đầu vì biết sự lựa chọn đã không vừa ý... Tàu bắt đầu đùa với những làn sóng khi chớm ra cửa biển Vũng Tàu, rồi tưởng như muốn chôn vùi con tàu vào lòng đại dương, màn đêm bao phủ chìm xuống dần... thấm mệt rồi Du cũng không biết đã thiếp đi từ lúc nào ...
Những tiếng súng vang dội đủ loại làm Du bật dậy vội chạy lên boong tàu. Những lằn đạn lửa bay xéo trên đầu như con tàu đang đi vào vùng giao tranh với địch. Du chạy vội lên đài chỉ huy:
- Chuyện gì vậy Thuyền trưởng?
Ông ta cười: "- Duyên Đoàn chào vị tân sĩ quan đấy. Chuẩn bị đi, tàu của Duyên Đoàn đến đón anh ngay sau khi tàu thả neo...". Trời đất, chào mừng cái kiểu gì xém chút nữa là...!!!
Du thay đồ HQ, vuốt ve đầu tóc cho dễ coi một tí rồi xách túi xách tay lên boong tàu và không quên đeo tấm thẻ bài của người con gái trao tặng ...
Chưa kịp bàn giao Ban Tiếp liệu cho Du, Duyên Đoàn Trưởng, khoá 13 và cũng là Hạm phó của chiếc Huấn Luyện Hạm HQ451 khi Du còn đang thụ huấn trong quân trường Nha Trang, chỉ định Du xuống Năm Căn coi ba đơn vị tăng phái của các Duyên Đoàn thuộc Vùng 3 ZH, gồm bảy chiếc yabuta mà năm chiếc bất khiển dụng vì không đồ thay thế, chỉ còn hai chiếc hoạt động là nhờ lấy cơ phận của những chiếc bất khiển dụng thế vào.
Du đến căn cứ "Sea Float" bằng hai chiếc PCF chờ sẵn ngoài cửa biển. Sea Float là một căn cứ quân sự phối hợp Mỹ-Việt , và cũng là Bộ Chỉ Huy của chiến dịch Trần Hưng Đạo IV do một vị Trung tá làm Chỉ Huy Trưởng Chiến Dịch, mà suốt thời gian tăng phái Du chưa hề thấy mặt ông. Căn cứ đặt nổi giữa dòng sông Năm Căn nước chảy xiết, đục ngầu, "Muỗi kêu như sáo thổi" là chỗ đó ...
Vừa đặt chân lên Sea Float buổi sáng đã thấy ba xác nhái VC mới chết đêm qua vì chúng toan đặt chất nổ phá hủy căn cứ này, khiến Du rợn người, lo lắng cho nhiệm vụ mới của mình, quan mới toanh không kinh nghiệm, mà phải phối hợp lính của ba đơn vị khác nhau, làm taxi cho một số đơn vị bạn như Đại Đội Thám thính Điện tử mới thành lập, chở dân ra khám bệnh trên Y Tế Hạm HQ401, và một nhiệm vụ nguy hiểm nữa là mỗi sáng sớm phải đi khai thông mở đường từ kinh Cái Nháp qua Đầm Cùng, kinh bề ngang chưa đầy 60 mét, lòng kinh sâu và chảy xiết đục đỏ ngầu, hai bên bờ là rừng rậm. Kinh tiếp nhận nước từ Đầm Cùng Cà Mâu qua Năm Căn rồi chảy ra cửa biển. Trục lộ này đã làm tổn hại biết bao nhiêu lính Việt-Mỹ trong suốt thời gian gom dân lập ấp dọc theo phía nam của Sea Float.
Thời gian này, Du quen biết một bà cụ 70 tuổi ở Annex 2, có con gái tuổi khoảng 25, sau này Du được biết là giao liên VC mà chỉ gặp vài lần. Du thường mang đồ ăn cho bà khi có dịp ghé thăm. Một hôm bà căn dặn Du nên cẩn thận trong tuần lễ sinh nhật Hồ Chí Minh mà Du không để ý lắm.. Đúng sáng ngày đó, không hiểu sao Du lại cảm thấy khó chịu, bồn chồn nên định trưa mới đi khai thông kinh Đầm Cùng. Dè đâu, khoảng 10 giờ sáng, bốn chiếc Tango, Zippo của Mỹ đi vào kinh chưa đầy một cây số, hai chiếc đã bị trúng B40 của VC. Cái tin ấy khiến Du không khỏi rùng mình, mừng cho sự may mắn thoát chết cho Du và thủy thủ đoàn, nhưng lòng không khỏi bùi ngùi, xót thương cho những người bạn nằm xuống. " Phước bất trùng lai " như " Họa vô đơn chí " trong cái may lại xảy ra cái rủi. Đó là một người bạn cùng khóa và một hạ sĩ quan thuộc Y Tế Hạm Hàn Giang HQ401, đã theo chuyến tuần hành cuối cùng của Du qua Đầm Cùng. Khi đi qua khúc nguy hiểm, Du cho giải tán nhiệm sở tác chiến để chuẩn bị nấu ăn trưa. Chiếc đi sau Du cho vượt lên trước thì gặp một chiếc ghe nhỏ đi ngược dòng, trên ghe có bốn cô gái tuổi dậy thì với những chiếc nón lá trên tay đang ngoắc vội vã mấy chàng HQ. Máu "làm đẹp" bốc lên, chiếc tàu đó tăng tốc độ để tạo những lằn sóng thần cho mấy em khiếp vía. Ai dè..., anh hùng trúng kế mỹ nhân nên chưa đầy hai phút, chiếc tàu của Du ăn một loạt B40 ngang be tàu làm một lỗ to bằng cái mâm. Thằng bạn cùng khoá bị mảnh B40 tiện hai bánh chè của đầu gối và anh hạ sĩ quan thuộc HQ401 bị thương nặng vì cả hai đang đứng trước, cạnh phòng lái. Du và một cố vấn Mỹ ngồi trên nóc tàu bị sức ép hất xuống boong tàu. Chiếc tàu sắp sửa chìm sâu xuống dòng nước chảy xiết mà Du đã nhìn thấy hai trái B40 không nổ lăn trên sàn tàu rồi theo con tàu lao xuống dòng sông sâu.
Du và thủy thủ đoàn đã đưa hai người bị thương vào bờ an toàn nhờ chiếc tàu đi trước kịp thời quay lại bắn yểm trợ bằng hai khẩu đại liên 30, 50 và M79. Hai mươi phút sau, trực thăng Mỹ mới đến bắn phá đuổi địch và tải thương.
May thay, lính của Du không ai bị gì, hú vía..., trời bắt đầu tối sầm, trút cơn mưa như thác đổ trên đầu Du và thủy thủ đoàn trên đường về lại căn cứ....Du tự hỏi: "Có phải tấm thẻ bài mà Du mang đã hộ mạng cho Du..." , dù sao Du cũng thầm cám ơn nó.
Sáu tháng sau, Du được BTL chỉ định làm Duyên Đoàn Phó và cũng từ đó số sĩ quan Duyên Đoàn tăng lên gần hai chục người theo đà bành trướng của Hải Quân VNCH. Các bất trắc như chết chóc, đánh nhau với lính địa phương, hầu như không bao giờ có mặt ở đơn vị, Du đi phép hoặc công tác ... Đến nỗi đơn vị trưởng vừa thấy mặt Du về đơn vị còn sụt sùi, than vãn :
- Cứ mỗi lần ông rời đơn vị là có chuyện không may xảy ra cho tôi. Phải chi ông đừng đi đâu hết thì đỡ cho tôi biết mấy !....
Vào một buổi tối, Duyên Đoàn nhận công điện tối mật là sẽ đổ quân cho một Tiểu Đoàn Địa Phương Quân của quận Thạnh Phú vào sáng sớm hôm sau, để mở đồn ở một vị trí phía Bắc gần cửa biển sông Hàm Luông. Du được chỉ định phối hợp địa điểm thời gian và không quên nhấn mạnh tàu sẽ đến bốc quân đúng giờ như đã định khi thủy triều dâng lên và đủ thời gian cho năm chiếc tàu Duyên Đoàn ra ngoài cửa sông lớn là nước rút xuống... Tiếc thay, Tiểu Đoàn đã không lưu tâm điều này, Du gặp vị Thiếu tá TĐT đề nghị hoãn lại cuộc đổ quân vì trễ gần hai tiếng đồng hồ, nước đã rút cạn và có nguy cơ cho cả hai đơn vị khi vào rạch. Địch quân có thể bắn xuống tàu dễ dàng trong khi quân ta không sao kiểm soát được hai bên bờ rạch Vị TĐT lắc đầu, yêu cầu tiếp tục đi ... Đúng như Du dự đoán, HQ lọt vào ổ phục kích của địch. Nguyên một chiếc tàu chở hơn một trung đội đi sau chiếc Du trúng hàng loạt B40 chỉ còn vài người sống sót nhưng bị thương nặng. ... Du còn đủ thời giờ nhìn lại thấy chiếc tàu bị trúng B40 lao chao vào bờ, một mạn tàu máu xối chảy lênh láng như vừa được sơn lên màu đỏ thẫm..., may cho Duyên Đoàn là Thủy Thủ trên chiếc tàu đó đã không ai bị thương hoặc chết ...
Một lần nữa, Du và thủy thủ đoàn lại thoát nạn. Cái tấm thẻ bài giống như lá bùa hộ mạng cho Du thực đã linh nghiệm chăng !. Du thầm cám ơn Thượng Đế, hôn chiếc thẻ bài ...
Du nhận được công điện Vùng 3 ZH về Đài Kiểm Báo Vũng Tàu sau gần hai năm phục vụ Duyên Đoàn, nhưng BTL Hải Quân đã đánh công điện đínhchính ngay lập tức vì chức vụ Chỉ Huy Phó là do chính BTL/HQ quyết định đi hay ở chứ Vùng không có thẩm quyền hơn nữa Duyên Đoàn vừa mới thay đổi Đơn vị Trưởng. Thế là Du bị giữ lại thêm sáu tháng trời nữa mới có lệnh thuyên chuyển về HQ401.
Trong thời gian phục vụ trên Y Tế Hạm Hàn Giang HQ401, Du đã không gặp một trắc trở nào trong chức vụ sĩ quan Hành quân Hải hành kiêm Chiến tranh Chính trị, xử lý Hạm Phó; hơn sáu tháng trời mới có sĩ quan về thay thế.(Vì vậy mà Du được tiếng là chuyên viên đi dọn sẵn cỗ cho người ta xơi vì chưa đủ tuổi làm "nhớn", chắc có lẽ vậy !...) . Du cũng đã mời được bà giáo sư Quốc Gia Hành Chánh khá nổi tiếng bấy giờ nhận đỡ đầu cho HQ401. Biết bao kỷ niệm đẹp "buồn vui đời lính" trong suốt thời gian Du phục vụ trên chiếc tàu này như những chuyến công tác dân vụ dọc theo bờ biển Việt Nam từ Thuận An cho đến Phú Quốc, những chuyến chở các phái đoàn đi tham khảo các địa danh như chở sinh viên trường Đại học Văn khoa, Cần Thơ, Quốc gia Hành chánh, phái đoàn Săn bắn và một số trường Trung học...
Chính ra sau 18 tháng Du phải thuyên chuyển đi đơn vị khác nhưng Hạm Trưởng khóa 10, ông về lại HQ sau một thời gian biệt phái qua Hàng Hải Thương Thuyền, đã đề nghị BTL/HĐ giữ Du ở lại thêm sáu tháng vì lý do nhu cầu mà sau này Du mới được biết, cứ thấy các sĩ quan về tàu sau Du mà khăn gói ra đi trước làm Du thắc mắc ...
Trước khi về HQ401, Du được biết là một niên trưởng khóa "Bố" ra trường không lâu là sĩ quan trọng pháo của HQ401, đã bị thương nặng trong lúc tàu vào công tác dân sự vụ ở Năm Căn ..Rồi sau khi Du rời HQ401, tàu cũng đã bị VC phục kích trên đường vào công tác cho Năm Căn làm tử thương nhiều thủy thủ đoàn ...
Sau khi tốt nghiệp Tham mưu Trung cấp, Du xin thuyên chuyển xuống HQ330, Giang Pháo Hạm Lôi Công. Rất là thuận buồm xuôi gió, cho đến thời gian trước hai tuần 30 tháng 4/1975...., tàu công tác cho BTL Vùng 4 ZH và đang trong nhiệm sở tác chiến dọc theo dãy núi về phía đông bắc đảo Phú Quốc mà quân Khờ-me đỏ chiếm đóng. Một tiểu đội thuộc một Duyên Đoàn Vùng 4 ZH đổ quân lên núi này và bị phản ứng mạnh của quân Khờ-me đỏ, mắc kẹt ...không tàu nhỏ nào dám vào ủi bãi, vì vậy tàu Du có nhiệm vụ đi tuần yểm trợ cho toán lính này, tàu nhận lệnh cách bờ khoảng hai hải lý, để thị oai với quân Khờ-me là có sự hiện diện của cá lớn và dễ bề quan sát toán lính trên đảo đã mất liên lạc khi trời sáng .....
Vừa tờ mờ sáng, đại bác 105 ly của quân Khờ-me đỏ trên núi bắn tới tấp về phía tàu của Du đang ở một vị thế thật gần bờ, và là một mục tiêu quá tốt cho chúng nhắm ăn chơi. Đạn nổ tung toé xuống biển, trên đầu và chung quanh tàu... Như một phép mầu nhiệm nào đó, dù lúc này hình như tàu đi chậm chạp, lừ đừ hơn bao giờ hết với hai máy tiến FULL... lướt thoát ra khỏi tầm đạn của quân Khờ-me đỏ... Thủy thủ đoàn được một phen hồn vía lên mây, rồi ai cũng thở ra những làn hơi nhẹ và dài cho nhịp tim bớt đập mạnh...
Thế rồi biến cố 30 tháng 4, Du và một số thủy thủ đoàn đã chọn đi tránh nạn cộng sản, đưa con tàu lênh đênh trên biển dự tính xin tỵ nạn Singapore, Singapore không nhận. Định đi Úc, nhưng trên đường đi nghe đài BBC báo Úc đã nhìn nhận Mặt trận giải phóng miền Nam... Con tàu lại một lần nữa đổi hướng đến Subic Bay sau 17 ngày hải hành, mang theo tấm thẻ bài đầy yêu thương ....
Sau bao cuộc đổi dời , Du gặp lại cố nhân đó chính là người con gái tên Như. Du đã bồi hồi trao cho Như xem lại tấm thẻ bài đầy kỷ niệm mà Du cưu mang như một báu vật. Cô gái 17 của 30 năm về trước đã không dấu nổi xúc động vì không ngờ Du còn giữ tấm thẻ bài với tên hai người nằm in sâu trên đó ...
- Anh trả nó lại cho Như đấy !.
Có vẻ đang suy nghĩ một điều gì, rồi Như chậm rãi nói:
- Cuốn Đặc san Alpha em còn giữ !
Đêm gặp gỡ đó, Như và Du đã ôn lại những biến đổi từ khi xa nhau cho đến cuộc sống hiện tại để rồi không thể nào hiểu nổi vì sao họ xa nhau gần nửa đời người.

Trên phương diện công danh và sự nghiệp , Như là một người dàn bà thành công về cả hai trong xã hội, vì bản chất năng động và tự tin cao độ. Cuối cùng một câu nói của Như đã làm Du thật cảm động:
" Em không cần biết, chỉ biết hiện tại em đã gặp anh và em đòi lại món nợ 30 năm về trước mà anh đánh mất...! ".
Sau đêm gặp lại Như, Du đã bị một căn bệnh nhức đầu kinh niên mà chưa bao giờ Du mang nhận....
71A700027
Tân Sơn Hòa chuyển

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Tấm thẻ bài

Trên phương diện công danh và sự nghiệp , Như là một người dàn bà thành công về cả hai trong xã hội, vì bản chất năng động và tự tin cao độ. Cuối cùng một

 


Sau bữa ăn tối, Du có thói quen xem tin tức và show "Wheel of Fortune" của đài ABC. Tối nay thứ sáu, Du đang ngồi nghe đài thì đứa con trai gõ cửa vào và đưa điện thoại, Du cầm điện thoại và lên tiếng:
-Hello !
-Du đấy hả? Có phải Du không?
- Vâng, tôi đây xin lỗi ai đấy?...
Một người bạn đã lâu không gặp ở cách Du khoảng 45 phút lái xe nên mãi mới nhận được tiếng nói ...
- Có muốn nói chuyện với cố nhân không?
Du ngạc nhiên: "Ai là cố nhân .. mà có cố nhân nào đâu ? ..". Phản ứng tự nhiên, Du đáp:
- Vâng anh cho tôi nói chuyện với người ấy đi!...

Người ấy? Chính là người con gái Nha Trang - Diên Khánh của thời 1968. Cùng thời gian đó, các SVSQ/HQ khóa của Du từ khắp nơi đổ về tại quân trường Nha Trang. Du đã tình cờ quen biết cô bé trên đường cô và hai người bạn đang đi bộ từ bến xe lam Thành về nhà cô. Cô bé thật dễ thương với mái tóc dài, đen mướt chấm lưng trong chiếc áo dài trắng nữ sinh của tuổi mười bảy. Còn Du, trên vai đang mang cầu vai nỉ màu đen láy mà người dân Nha Trang, nhất là các cô gái, thường gọi là "sĩ quan tàu ngầm". Thực ra, Du vừa mới qua thời kỳ huấn nhục của khóa đàn anh nên quần áo không được chăm sóc chỉnh tề cho lắm. Có lẽ vì vừa là lính mới vừa có bộ mã tội nghiệp nên chàng đã lọt được vào mắt xanh của nàng.
Một trong những lần hẹn hò nhau cuối tuần, cô bé đã tặng cho Du hai tấm thẻ bài. Chính cái tấm thẻ bài này đã làm Du hối tiếc là không mang nó khi được phép lần đầu tiên về Sài Gòn đã bị quân cảnh hỏi thẻ bài, Du mới vỡ lẽ...
Du cũng tặng cho cô bé cuốn Đặc San Alpha sau nửa phần dạ vũ của Đêm Alpha. Sự hiện diện của cô bé đêm ấy là để chia xẻ niềm kiêu hãnh cùng chàng "lính mới bóc tem", và duy nhất đã được Đại Tá Chỉ Huy Trưởng gắn cặp Alpha lên vai trong buổi lễ chiều hôm ấy. Không hiểu sao đêm đó, hai người chỉ trầm lặng bên nhau... Lần đó, cũng là lần cuối cùng Du tiễn cô bé ra cổng Quân Trường, tiễn đưa một tình yêu ra đi không biết bao giờ trở lại mà không ai có thể hiểu vì sao? Mỗi người mỗi ngả. Du tốt nghiệp ngành chỉ huy. Cô gái mười bảy dạo nào cũng xong tú tài toàn phần ban B vào Sài Gòn ghi danh học luật.
Trình diện Bộ Tư Lệnh HQ, Du được chuyển về Bộ Tư lệnh Vùng 3 Zuyên Hải Cát Lở Vũng Tàu. Ông Thượng sĩ phòng nhân viên cho biết là Duyên Đoàn 33 tại Rạch Dừa đã có một tân sĩ quan Thủ Đức con của một dân biểu Qui Nhơn nhận nhiệm sở tuần qua, Du chỉ có thể chọn các Duyên Doàn 34, 35, 36 và Căn cứ Yểm trợ Vũng Tàu. Mới ra trường, Du không để ý vị trí đơn vị, mà chỉ nghĩ là các đơn vị thuộc Vùng 3 ZH thì dọc theo bờ biển quanh Vũng Tàu, Du chọn con số 35 rồi vội vã ra Vũng Tàu thăm những người bạn cũ của thời trung học....
Chiếc Coastguard do một Trung úy khóa 15 làm Thuyền trưởng đưa Du đi nhận nhiệm sở.
- Khoảng bao lâu thì đến Duyên Đoàn, Trung úy? Có lẽ đoán được sự nôn nóng của một tân sĩ quan đi tân đáo, ông ta cười, nhìn đồng hồ rồi chậm rãi nói:
- Bây giờ là 6 giờ chiều, khoảng sáng sớm mai 4 giờ sẽ đến.
Câu trả lời dó làm Du như chợt tỉnh cơn mộng, lo lắng vì không mang đồ dùng cần thiết cho một chuyến đi xa. Trong xách tay chỉ vỏn vẹn hai bộ đồ.
- Sao mà đi lâu vậy Trung úy!
Chắc nhìn được sự ưu tư và ngu ngơ của Du, ông Thuyền trưởng cười lớn tiếng:
- Tôi nghĩ đó là sớm nhất, anh có biết tỉnh Vĩnh Bình không, tên cũ là Trà Vinh đó?
- Vĩnh Bình... Vĩnh ...Bình ....
Du ngớ người rồi gật đầu. Trà Vinh ai mà chẳng biết vì nó nằm gần mật khu Long Toàn. Trà Vinh có sông Hàm Luông - Bãi Vàng nơi Duyên Đoàn đóng, nổi tiếng có nhiều cô giáo trẻ đẹp vì vậy một số sĩ quan HQ đã chọn nơi này làm quê ngoại. Thêm vào đó, Ba Động là khu trù mật ngay cửa biển, nơi tiếp tế lương thực thuốc men ngay cả súng đạn cho VC khắp vùng 4 chiến thuật mà biết bao phi vụ của Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ và QLVNCH với phản lực cơ các loại, và B-52 dội bom đánh phá chẳng thấm thía gì những hầm kiên cố của VC nơi nàỵ...
Du trở lại chỗ nằm mà không tài nào nhắm mắt được với bao ý nghĩ mông lung trong đầu vì biết sự lựa chọn đã không vừa ý... Tàu bắt đầu đùa với những làn sóng khi chớm ra cửa biển Vũng Tàu, rồi tưởng như muốn chôn vùi con tàu vào lòng đại dương, màn đêm bao phủ chìm xuống dần... thấm mệt rồi Du cũng không biết đã thiếp đi từ lúc nào ...
Những tiếng súng vang dội đủ loại làm Du bật dậy vội chạy lên boong tàu. Những lằn đạn lửa bay xéo trên đầu như con tàu đang đi vào vùng giao tranh với địch. Du chạy vội lên đài chỉ huy:
- Chuyện gì vậy Thuyền trưởng?
Ông ta cười: "- Duyên Đoàn chào vị tân sĩ quan đấy. Chuẩn bị đi, tàu của Duyên Đoàn đến đón anh ngay sau khi tàu thả neo...". Trời đất, chào mừng cái kiểu gì xém chút nữa là...!!!
Du thay đồ HQ, vuốt ve đầu tóc cho dễ coi một tí rồi xách túi xách tay lên boong tàu và không quên đeo tấm thẻ bài của người con gái trao tặng ...
Chưa kịp bàn giao Ban Tiếp liệu cho Du, Duyên Đoàn Trưởng, khoá 13 và cũng là Hạm phó của chiếc Huấn Luyện Hạm HQ451 khi Du còn đang thụ huấn trong quân trường Nha Trang, chỉ định Du xuống Năm Căn coi ba đơn vị tăng phái của các Duyên Đoàn thuộc Vùng 3 ZH, gồm bảy chiếc yabuta mà năm chiếc bất khiển dụng vì không đồ thay thế, chỉ còn hai chiếc hoạt động là nhờ lấy cơ phận của những chiếc bất khiển dụng thế vào.
Du đến căn cứ "Sea Float" bằng hai chiếc PCF chờ sẵn ngoài cửa biển. Sea Float là một căn cứ quân sự phối hợp Mỹ-Việt , và cũng là Bộ Chỉ Huy của chiến dịch Trần Hưng Đạo IV do một vị Trung tá làm Chỉ Huy Trưởng Chiến Dịch, mà suốt thời gian tăng phái Du chưa hề thấy mặt ông. Căn cứ đặt nổi giữa dòng sông Năm Căn nước chảy xiết, đục ngầu, "Muỗi kêu như sáo thổi" là chỗ đó ...
Vừa đặt chân lên Sea Float buổi sáng đã thấy ba xác nhái VC mới chết đêm qua vì chúng toan đặt chất nổ phá hủy căn cứ này, khiến Du rợn người, lo lắng cho nhiệm vụ mới của mình, quan mới toanh không kinh nghiệm, mà phải phối hợp lính của ba đơn vị khác nhau, làm taxi cho một số đơn vị bạn như Đại Đội Thám thính Điện tử mới thành lập, chở dân ra khám bệnh trên Y Tế Hạm HQ401, và một nhiệm vụ nguy hiểm nữa là mỗi sáng sớm phải đi khai thông mở đường từ kinh Cái Nháp qua Đầm Cùng, kinh bề ngang chưa đầy 60 mét, lòng kinh sâu và chảy xiết đục đỏ ngầu, hai bên bờ là rừng rậm. Kinh tiếp nhận nước từ Đầm Cùng Cà Mâu qua Năm Căn rồi chảy ra cửa biển. Trục lộ này đã làm tổn hại biết bao nhiêu lính Việt-Mỹ trong suốt thời gian gom dân lập ấp dọc theo phía nam của Sea Float.
Thời gian này, Du quen biết một bà cụ 70 tuổi ở Annex 2, có con gái tuổi khoảng 25, sau này Du được biết là giao liên VC mà chỉ gặp vài lần. Du thường mang đồ ăn cho bà khi có dịp ghé thăm. Một hôm bà căn dặn Du nên cẩn thận trong tuần lễ sinh nhật Hồ Chí Minh mà Du không để ý lắm.. Đúng sáng ngày đó, không hiểu sao Du lại cảm thấy khó chịu, bồn chồn nên định trưa mới đi khai thông kinh Đầm Cùng. Dè đâu, khoảng 10 giờ sáng, bốn chiếc Tango, Zippo của Mỹ đi vào kinh chưa đầy một cây số, hai chiếc đã bị trúng B40 của VC. Cái tin ấy khiến Du không khỏi rùng mình, mừng cho sự may mắn thoát chết cho Du và thủy thủ đoàn, nhưng lòng không khỏi bùi ngùi, xót thương cho những người bạn nằm xuống. " Phước bất trùng lai " như " Họa vô đơn chí " trong cái may lại xảy ra cái rủi. Đó là một người bạn cùng khóa và một hạ sĩ quan thuộc Y Tế Hạm Hàn Giang HQ401, đã theo chuyến tuần hành cuối cùng của Du qua Đầm Cùng. Khi đi qua khúc nguy hiểm, Du cho giải tán nhiệm sở tác chiến để chuẩn bị nấu ăn trưa. Chiếc đi sau Du cho vượt lên trước thì gặp một chiếc ghe nhỏ đi ngược dòng, trên ghe có bốn cô gái tuổi dậy thì với những chiếc nón lá trên tay đang ngoắc vội vã mấy chàng HQ. Máu "làm đẹp" bốc lên, chiếc tàu đó tăng tốc độ để tạo những lằn sóng thần cho mấy em khiếp vía. Ai dè..., anh hùng trúng kế mỹ nhân nên chưa đầy hai phút, chiếc tàu của Du ăn một loạt B40 ngang be tàu làm một lỗ to bằng cái mâm. Thằng bạn cùng khoá bị mảnh B40 tiện hai bánh chè của đầu gối và anh hạ sĩ quan thuộc HQ401 bị thương nặng vì cả hai đang đứng trước, cạnh phòng lái. Du và một cố vấn Mỹ ngồi trên nóc tàu bị sức ép hất xuống boong tàu. Chiếc tàu sắp sửa chìm sâu xuống dòng nước chảy xiết mà Du đã nhìn thấy hai trái B40 không nổ lăn trên sàn tàu rồi theo con tàu lao xuống dòng sông sâu.
Du và thủy thủ đoàn đã đưa hai người bị thương vào bờ an toàn nhờ chiếc tàu đi trước kịp thời quay lại bắn yểm trợ bằng hai khẩu đại liên 30, 50 và M79. Hai mươi phút sau, trực thăng Mỹ mới đến bắn phá đuổi địch và tải thương.
May thay, lính của Du không ai bị gì, hú vía..., trời bắt đầu tối sầm, trút cơn mưa như thác đổ trên đầu Du và thủy thủ đoàn trên đường về lại căn cứ....Du tự hỏi: "Có phải tấm thẻ bài mà Du mang đã hộ mạng cho Du..." , dù sao Du cũng thầm cám ơn nó.
Sáu tháng sau, Du được BTL chỉ định làm Duyên Đoàn Phó và cũng từ đó số sĩ quan Duyên Đoàn tăng lên gần hai chục người theo đà bành trướng của Hải Quân VNCH. Các bất trắc như chết chóc, đánh nhau với lính địa phương, hầu như không bao giờ có mặt ở đơn vị, Du đi phép hoặc công tác ... Đến nỗi đơn vị trưởng vừa thấy mặt Du về đơn vị còn sụt sùi, than vãn :
- Cứ mỗi lần ông rời đơn vị là có chuyện không may xảy ra cho tôi. Phải chi ông đừng đi đâu hết thì đỡ cho tôi biết mấy !....
Vào một buổi tối, Duyên Đoàn nhận công điện tối mật là sẽ đổ quân cho một Tiểu Đoàn Địa Phương Quân của quận Thạnh Phú vào sáng sớm hôm sau, để mở đồn ở một vị trí phía Bắc gần cửa biển sông Hàm Luông. Du được chỉ định phối hợp địa điểm thời gian và không quên nhấn mạnh tàu sẽ đến bốc quân đúng giờ như đã định khi thủy triều dâng lên và đủ thời gian cho năm chiếc tàu Duyên Đoàn ra ngoài cửa sông lớn là nước rút xuống... Tiếc thay, Tiểu Đoàn đã không lưu tâm điều này, Du gặp vị Thiếu tá TĐT đề nghị hoãn lại cuộc đổ quân vì trễ gần hai tiếng đồng hồ, nước đã rút cạn và có nguy cơ cho cả hai đơn vị khi vào rạch. Địch quân có thể bắn xuống tàu dễ dàng trong khi quân ta không sao kiểm soát được hai bên bờ rạch Vị TĐT lắc đầu, yêu cầu tiếp tục đi ... Đúng như Du dự đoán, HQ lọt vào ổ phục kích của địch. Nguyên một chiếc tàu chở hơn một trung đội đi sau chiếc Du trúng hàng loạt B40 chỉ còn vài người sống sót nhưng bị thương nặng. ... Du còn đủ thời giờ nhìn lại thấy chiếc tàu bị trúng B40 lao chao vào bờ, một mạn tàu máu xối chảy lênh láng như vừa được sơn lên màu đỏ thẫm..., may cho Duyên Đoàn là Thủy Thủ trên chiếc tàu đó đã không ai bị thương hoặc chết ...
Một lần nữa, Du và thủy thủ đoàn lại thoát nạn. Cái tấm thẻ bài giống như lá bùa hộ mạng cho Du thực đã linh nghiệm chăng !. Du thầm cám ơn Thượng Đế, hôn chiếc thẻ bài ...
Du nhận được công điện Vùng 3 ZH về Đài Kiểm Báo Vũng Tàu sau gần hai năm phục vụ Duyên Đoàn, nhưng BTL Hải Quân đã đánh công điện đínhchính ngay lập tức vì chức vụ Chỉ Huy Phó là do chính BTL/HQ quyết định đi hay ở chứ Vùng không có thẩm quyền hơn nữa Duyên Đoàn vừa mới thay đổi Đơn vị Trưởng. Thế là Du bị giữ lại thêm sáu tháng trời nữa mới có lệnh thuyên chuyển về HQ401.
Trong thời gian phục vụ trên Y Tế Hạm Hàn Giang HQ401, Du đã không gặp một trắc trở nào trong chức vụ sĩ quan Hành quân Hải hành kiêm Chiến tranh Chính trị, xử lý Hạm Phó; hơn sáu tháng trời mới có sĩ quan về thay thế.(Vì vậy mà Du được tiếng là chuyên viên đi dọn sẵn cỗ cho người ta xơi vì chưa đủ tuổi làm "nhớn", chắc có lẽ vậy !...) . Du cũng đã mời được bà giáo sư Quốc Gia Hành Chánh khá nổi tiếng bấy giờ nhận đỡ đầu cho HQ401. Biết bao kỷ niệm đẹp "buồn vui đời lính" trong suốt thời gian Du phục vụ trên chiếc tàu này như những chuyến công tác dân vụ dọc theo bờ biển Việt Nam từ Thuận An cho đến Phú Quốc, những chuyến chở các phái đoàn đi tham khảo các địa danh như chở sinh viên trường Đại học Văn khoa, Cần Thơ, Quốc gia Hành chánh, phái đoàn Săn bắn và một số trường Trung học...
Chính ra sau 18 tháng Du phải thuyên chuyển đi đơn vị khác nhưng Hạm Trưởng khóa 10, ông về lại HQ sau một thời gian biệt phái qua Hàng Hải Thương Thuyền, đã đề nghị BTL/HĐ giữ Du ở lại thêm sáu tháng vì lý do nhu cầu mà sau này Du mới được biết, cứ thấy các sĩ quan về tàu sau Du mà khăn gói ra đi trước làm Du thắc mắc ...
Trước khi về HQ401, Du được biết là một niên trưởng khóa "Bố" ra trường không lâu là sĩ quan trọng pháo của HQ401, đã bị thương nặng trong lúc tàu vào công tác dân sự vụ ở Năm Căn ..Rồi sau khi Du rời HQ401, tàu cũng đã bị VC phục kích trên đường vào công tác cho Năm Căn làm tử thương nhiều thủy thủ đoàn ...
Sau khi tốt nghiệp Tham mưu Trung cấp, Du xin thuyên chuyển xuống HQ330, Giang Pháo Hạm Lôi Công. Rất là thuận buồm xuôi gió, cho đến thời gian trước hai tuần 30 tháng 4/1975...., tàu công tác cho BTL Vùng 4 ZH và đang trong nhiệm sở tác chiến dọc theo dãy núi về phía đông bắc đảo Phú Quốc mà quân Khờ-me đỏ chiếm đóng. Một tiểu đội thuộc một Duyên Đoàn Vùng 4 ZH đổ quân lên núi này và bị phản ứng mạnh của quân Khờ-me đỏ, mắc kẹt ...không tàu nhỏ nào dám vào ủi bãi, vì vậy tàu Du có nhiệm vụ đi tuần yểm trợ cho toán lính này, tàu nhận lệnh cách bờ khoảng hai hải lý, để thị oai với quân Khờ-me là có sự hiện diện của cá lớn và dễ bề quan sát toán lính trên đảo đã mất liên lạc khi trời sáng .....
Vừa tờ mờ sáng, đại bác 105 ly của quân Khờ-me đỏ trên núi bắn tới tấp về phía tàu của Du đang ở một vị thế thật gần bờ, và là một mục tiêu quá tốt cho chúng nhắm ăn chơi. Đạn nổ tung toé xuống biển, trên đầu và chung quanh tàu... Như một phép mầu nhiệm nào đó, dù lúc này hình như tàu đi chậm chạp, lừ đừ hơn bao giờ hết với hai máy tiến FULL... lướt thoát ra khỏi tầm đạn của quân Khờ-me đỏ... Thủy thủ đoàn được một phen hồn vía lên mây, rồi ai cũng thở ra những làn hơi nhẹ và dài cho nhịp tim bớt đập mạnh...
Thế rồi biến cố 30 tháng 4, Du và một số thủy thủ đoàn đã chọn đi tránh nạn cộng sản, đưa con tàu lênh đênh trên biển dự tính xin tỵ nạn Singapore, Singapore không nhận. Định đi Úc, nhưng trên đường đi nghe đài BBC báo Úc đã nhìn nhận Mặt trận giải phóng miền Nam... Con tàu lại một lần nữa đổi hướng đến Subic Bay sau 17 ngày hải hành, mang theo tấm thẻ bài đầy yêu thương ....
Sau bao cuộc đổi dời , Du gặp lại cố nhân đó chính là người con gái tên Như. Du đã bồi hồi trao cho Như xem lại tấm thẻ bài đầy kỷ niệm mà Du cưu mang như một báu vật. Cô gái 17 của 30 năm về trước đã không dấu nổi xúc động vì không ngờ Du còn giữ tấm thẻ bài với tên hai người nằm in sâu trên đó ...
- Anh trả nó lại cho Như đấy !.
Có vẻ đang suy nghĩ một điều gì, rồi Như chậm rãi nói:
- Cuốn Đặc san Alpha em còn giữ !
Đêm gặp gỡ đó, Như và Du đã ôn lại những biến đổi từ khi xa nhau cho đến cuộc sống hiện tại để rồi không thể nào hiểu nổi vì sao họ xa nhau gần nửa đời người.

Trên phương diện công danh và sự nghiệp , Như là một người dàn bà thành công về cả hai trong xã hội, vì bản chất năng động và tự tin cao độ. Cuối cùng một câu nói của Như đã làm Du thật cảm động:
" Em không cần biết, chỉ biết hiện tại em đã gặp anh và em đòi lại món nợ 30 năm về trước mà anh đánh mất...! ".
Sau đêm gặp lại Như, Du đã bị một căn bệnh nhức đầu kinh niên mà chưa bao giờ Du mang nhận....
71A700027
Tân Sơn Hòa chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm