Hình Ảnh & Sự Kiện
Té Xuống Là Gặp Ngay Bác Hồ: Những cầu treo đáng sợ nhất VN
Ở nhiều vùng, người dân chấp nhận sử dụng những chiếc cầu phao, cầu tạm do tư nhân ráp nối, mỗi lần qua sông phải trả một khoản phí khá lớn mà vẫn vừa đi vừa "run".
(Depplus) - Có
nhiều bản làng ở cách xa khu dân cư, cầu treo là gạch nối duy nhất giữa
họ và các cộng đồng văn hóa khác. Nhưng sự thô sơ hay xuống cấp quá mức
của những chiếc cầu treo khiến không ít người phải rùng mình.
< Hàng ngày, học sinh bản Khôn Đôi (Tam Đường, Lai Châu) vẫn đi qua cây cầu treo cũ nát để đến lớp.
Hàng loạt vụ sập cầu, gần đây nhất là vụ đứt cầu treo Chu Va 6 (xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) đầu tháng 3 năm 2014, người dân khắp các huyện vùng cao tỉnh vẫn xôn xao bàn tán về sự thảm khốc của nó. Chiếc cầu tưởng chừng chắc chắn sau một chấn động không lớn đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, mang nỗi tang thương mất mát bao trùm ngôi làng vốn rất yên bình.
< Đi qua cây cầu nối néo bằng những sợi thừng tạm bợ là cách duy nhất để dân bản Hồ Be, huyện Tân Uyên, Lai Châu lên rẫy làm nương.
Ở các bản làng vùng cao, còn vô số những câu cầu treo, cầu tạm cheo leo mà ngày ngày, người dân vẫn phải đánh cược sự an toàn của bản thân để đi qua. Họ mơ ước có chiếc cầu thênh thang, khang trang hơn. Nhưng đến khi ước mơ thành sự thực, những chiếc cầu còn tồn tại vẫn là nỗi ám ảnh không của riêng ai. Và sự sống của người dân Tây Bắc vẫn bị "treo" trên những cây cầu như thế.
< Chiếc cầu được gia cố tuềnh toàng.
< Cây cầu duy nhất để tới làng Lao, một trong 2 bản nghèo và xa nhất của Xã Cát Thịnh Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái chỉ được làm từ một vài thân gỗ đơn sơ, bắc qua dòng suối xiết.
< Một chiếc cầu treo tại xã Nậm Cha (Sìn Hồ, Lai Châu) ván đã tơi tả một đoạn. Mỗi lần người đi qua phải rón rén kẻo các thanh tre tiếp theo lại lật bung ra.
< Cầu treo xã Tà Mít (huyện Than Uyên, Lai Châu). Khi mới xây dựng, người ta gọi là cầu treo nhưng trải qua thời gian không ai dám chắc có phải là cầu không. Có người nói vui rằng, đây là sản phẩm dây sắt treo kết hợp với tre và gỗ.
< Muốn qua suối và mang theo phương tiện, không có cách nào khác là rón rén dắt từng đoạn như thế này.
< Con đường đi làm nương của người dân xã Nậm Tăm (Sìn Hồ, Lai Châu) phải qua những cây cầu treo tạm bợ.
< Ngay cả động vật cũng phải rất thận trọng khi đi qua những cây cầu này.
< Trẻ em qua cầu cần người lớn đưa đón.
< Không nặng suy nghĩ như người lớn, trẻ em vùng cao coi những chiếc cầu là nơi vui chơi dù tiềm tàng nhiều nguy hiểm.
< Lứa tuổi hồn nhiên chưa ý thức được các nguy hiểm rình rập.
< Những chiếc cầu tưởng chừng chắc chắn như Cây cầu treo bắc qua suối Nậm Sì Lường (Mường Tè, Lai Châu) cũng không ít lần chứng kiến người và phương tiện rơi xuống suối.
< Ở nhiều vùng, người dân chấp nhận sử dụng những chiếc cầu phao, cầu tạm do tư nhân ráp nối, mỗi lần qua sông phải trả một khoản phí khá lớn mà vẫn vừa đi vừa "run".
< Nhiều nơi, người dân còn đóng sẵn bè mảng đề phòng khi lũ về cuốn trôi cầu.
Theo Depplus.vn/MASK (T.h)
Du lịch, GO!
ĐGD: Địa phương còn nghèo, kinh phí xây cầu treo có thể 'ngoài tầm với'. Tuy nhiên, chính quyền địa phương quên mất một điều là còn sức dân.
Khoan sức dân, hạ cây rừng, đóng góp ngày công để tạo dựng những cây cầu chắc chắn hơn là điều hoàn toàn có thể vì đây là lợi ích chung của chính những người địa phương tại đấy.
Nhưng ai là người đề xướng và huy động... hay cứ mãi chờ sự hỗ trợ của trung ương?
Thôi thì ta hãy cứ làm cho chính ta, trung ương còn lắm việc phải làm
Những cầu treo đáng sợ nhất VN
< Hàng ngày, học sinh bản Khôn Đôi (Tam Đường, Lai Châu) vẫn đi qua cây cầu treo cũ nát để đến lớp.
Hàng loạt vụ sập cầu, gần đây nhất là vụ đứt cầu treo Chu Va 6 (xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) đầu tháng 3 năm 2014, người dân khắp các huyện vùng cao tỉnh vẫn xôn xao bàn tán về sự thảm khốc của nó. Chiếc cầu tưởng chừng chắc chắn sau một chấn động không lớn đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, mang nỗi tang thương mất mát bao trùm ngôi làng vốn rất yên bình.
< Đi qua cây cầu nối néo bằng những sợi thừng tạm bợ là cách duy nhất để dân bản Hồ Be, huyện Tân Uyên, Lai Châu lên rẫy làm nương.
Ở các bản làng vùng cao, còn vô số những câu cầu treo, cầu tạm cheo leo mà ngày ngày, người dân vẫn phải đánh cược sự an toàn của bản thân để đi qua. Họ mơ ước có chiếc cầu thênh thang, khang trang hơn. Nhưng đến khi ước mơ thành sự thực, những chiếc cầu còn tồn tại vẫn là nỗi ám ảnh không của riêng ai. Và sự sống của người dân Tây Bắc vẫn bị "treo" trên những cây cầu như thế.
< Chiếc cầu được gia cố tuềnh toàng.
< Cây cầu duy nhất để tới làng Lao, một trong 2 bản nghèo và xa nhất của Xã Cát Thịnh Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái chỉ được làm từ một vài thân gỗ đơn sơ, bắc qua dòng suối xiết.
< Một chiếc cầu treo tại xã Nậm Cha (Sìn Hồ, Lai Châu) ván đã tơi tả một đoạn. Mỗi lần người đi qua phải rón rén kẻo các thanh tre tiếp theo lại lật bung ra.
< Cầu treo xã Tà Mít (huyện Than Uyên, Lai Châu). Khi mới xây dựng, người ta gọi là cầu treo nhưng trải qua thời gian không ai dám chắc có phải là cầu không. Có người nói vui rằng, đây là sản phẩm dây sắt treo kết hợp với tre và gỗ.
< Muốn qua suối và mang theo phương tiện, không có cách nào khác là rón rén dắt từng đoạn như thế này.
< Con đường đi làm nương của người dân xã Nậm Tăm (Sìn Hồ, Lai Châu) phải qua những cây cầu treo tạm bợ.
< Ngay cả động vật cũng phải rất thận trọng khi đi qua những cây cầu này.
< Trẻ em qua cầu cần người lớn đưa đón.
< Không nặng suy nghĩ như người lớn, trẻ em vùng cao coi những chiếc cầu là nơi vui chơi dù tiềm tàng nhiều nguy hiểm.
< Lứa tuổi hồn nhiên chưa ý thức được các nguy hiểm rình rập.
< Những chiếc cầu tưởng chừng chắc chắn như Cây cầu treo bắc qua suối Nậm Sì Lường (Mường Tè, Lai Châu) cũng không ít lần chứng kiến người và phương tiện rơi xuống suối.
< Ở nhiều vùng, người dân chấp nhận sử dụng những chiếc cầu phao, cầu tạm do tư nhân ráp nối, mỗi lần qua sông phải trả một khoản phí khá lớn mà vẫn vừa đi vừa "run".
< Nhiều nơi, người dân còn đóng sẵn bè mảng đề phòng khi lũ về cuốn trôi cầu.
Theo Depplus.vn/MASK (T.h)
Du lịch, GO!
ĐGD: Địa phương còn nghèo, kinh phí xây cầu treo có thể 'ngoài tầm với'. Tuy nhiên, chính quyền địa phương quên mất một điều là còn sức dân.
Khoan sức dân, hạ cây rừng, đóng góp ngày công để tạo dựng những cây cầu chắc chắn hơn là điều hoàn toàn có thể vì đây là lợi ích chung của chính những người địa phương tại đấy.
Nhưng ai là người đề xướng và huy động... hay cứ mãi chờ sự hỗ trợ của trung ương?
Thôi thì ta hãy cứ làm cho chính ta, trung ương còn lắm việc phải làm
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Té Xuống Là Gặp Ngay Bác Hồ: Những cầu treo đáng sợ nhất VN
Ở nhiều vùng, người dân chấp nhận sử dụng những chiếc cầu phao, cầu tạm do tư nhân ráp nối, mỗi lần qua sông phải trả một khoản phí khá lớn mà vẫn vừa đi vừa "run".
Những cầu treo đáng sợ nhất VN
< Hàng ngày, học sinh bản Khôn Đôi (Tam Đường, Lai Châu) vẫn đi qua cây cầu treo cũ nát để đến lớp.
Hàng loạt vụ sập cầu, gần đây nhất là vụ đứt cầu treo Chu Va 6 (xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) đầu tháng 3 năm 2014, người dân khắp các huyện vùng cao tỉnh vẫn xôn xao bàn tán về sự thảm khốc của nó. Chiếc cầu tưởng chừng chắc chắn sau một chấn động không lớn đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, mang nỗi tang thương mất mát bao trùm ngôi làng vốn rất yên bình.
< Đi qua cây cầu nối néo bằng những sợi thừng tạm bợ là cách duy nhất để dân bản Hồ Be, huyện Tân Uyên, Lai Châu lên rẫy làm nương.
Ở các bản làng vùng cao, còn vô số những câu cầu treo, cầu tạm cheo leo mà ngày ngày, người dân vẫn phải đánh cược sự an toàn của bản thân để đi qua. Họ mơ ước có chiếc cầu thênh thang, khang trang hơn. Nhưng đến khi ước mơ thành sự thực, những chiếc cầu còn tồn tại vẫn là nỗi ám ảnh không của riêng ai. Và sự sống của người dân Tây Bắc vẫn bị "treo" trên những cây cầu như thế.
< Chiếc cầu được gia cố tuềnh toàng.
< Cây cầu duy nhất để tới làng Lao, một trong 2 bản nghèo và xa nhất của Xã Cát Thịnh Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái chỉ được làm từ một vài thân gỗ đơn sơ, bắc qua dòng suối xiết.
< Một chiếc cầu treo tại xã Nậm Cha (Sìn Hồ, Lai Châu) ván đã tơi tả một đoạn. Mỗi lần người đi qua phải rón rén kẻo các thanh tre tiếp theo lại lật bung ra.
< Cầu treo xã Tà Mít (huyện Than Uyên, Lai Châu). Khi mới xây dựng, người ta gọi là cầu treo nhưng trải qua thời gian không ai dám chắc có phải là cầu không. Có người nói vui rằng, đây là sản phẩm dây sắt treo kết hợp với tre và gỗ.
< Muốn qua suối và mang theo phương tiện, không có cách nào khác là rón rén dắt từng đoạn như thế này.
< Con đường đi làm nương của người dân xã Nậm Tăm (Sìn Hồ, Lai Châu) phải qua những cây cầu treo tạm bợ.
< Ngay cả động vật cũng phải rất thận trọng khi đi qua những cây cầu này.
< Trẻ em qua cầu cần người lớn đưa đón.
< Không nặng suy nghĩ như người lớn, trẻ em vùng cao coi những chiếc cầu là nơi vui chơi dù tiềm tàng nhiều nguy hiểm.
< Lứa tuổi hồn nhiên chưa ý thức được các nguy hiểm rình rập.
< Những chiếc cầu tưởng chừng chắc chắn như Cây cầu treo bắc qua suối Nậm Sì Lường (Mường Tè, Lai Châu) cũng không ít lần chứng kiến người và phương tiện rơi xuống suối.
< Ở nhiều vùng, người dân chấp nhận sử dụng những chiếc cầu phao, cầu tạm do tư nhân ráp nối, mỗi lần qua sông phải trả một khoản phí khá lớn mà vẫn vừa đi vừa "run".
< Nhiều nơi, người dân còn đóng sẵn bè mảng đề phòng khi lũ về cuốn trôi cầu.
Theo Depplus.vn/MASK (T.h)
Du lịch, GO!
ĐGD: Địa phương còn nghèo, kinh phí xây cầu treo có thể 'ngoài tầm với'. Tuy nhiên, chính quyền địa phương quên mất một điều là còn sức dân.
Khoan sức dân, hạ cây rừng, đóng góp ngày công để tạo dựng những cây cầu chắc chắn hơn là điều hoàn toàn có thể vì đây là lợi ích chung của chính những người địa phương tại đấy.
Nhưng ai là người đề xướng và huy động... hay cứ mãi chờ sự hỗ trợ của trung ương?
Thôi thì ta hãy cứ làm cho chính ta, trung ương còn lắm việc phải làm