Đoạn Đường Chiến Binh
Thì đi, đột kích trong lòng địch….
Đột kích ? Không phải dễ dàng khi mà những mật khu khét tiếng ở Bình Định được xem là những vùng bất khả xâm phạm. Đại Hàn muốn tấn công phải xử dụng cấp tiểu đoàn
Tác giả: Trần Hoài Thư
Đột kích ? Không phải dễ dàng khi mà những mật khu khét tiếng ở Bình Định được xem là những vùng bất khả xâm phạm. Đại Hàn muốn tấn công phải xử dụng cấp tiểu đoàn hay trung đoàn, với xe tăng phản lực đại pháo yễm trợ tối đa, còn chúng tôi võn vẹn một đại đội dưới 100 người, mà lại tính chuyện đột kích những vùng đầy kiến lửa như Nho Lâm, Háo Lễ…
Vậy mà chúng tôi đã thực hiện một cuộc làm ăn rất ngọan mục. Lúc mà trời mưa như thác. Lúc mà cả vùng đồng ruộng bị lụt ngập. Bởi vì địch sẽ không bao giờ nghĩ là quân “ngụy” sẽ đến, hay sẽ hành quân. Quân “ngụy” là lính đánh giặc “nhà giàu” mà !
Chúng tôi bắt đầu xuống xe, lúc 10 giờ tối. Và mỗi trung đội được lệnh phải buộc những cuộn dây băng cứu thương vào lưng, kẻ trước người sau để khỏi bị lạc đường. Mưa xối xả. Nước mênh mông. Mỗi lần có trái sáng bắn lên, hay từ máy bay Mỹ thả xuống khu vực, chúng tôi phải khom người xuống nước, như cố che dấu những hình tượng mình trên đồng nước lụt. Trung đội tôi đi đầu. Tôi đi thứ hai sau người tiền sát. Lý do tại sao thứ hai, vì tôi phải xem địa bàn phương giác để chỉ người lính tiền sát nhắm hướng mà bước. Có khi chúng tôi sa vào hố bom, và nước ngập quá cổ. Nhờ dây buộc, người sau kéokẻ bị sa chân lên…
Đấy, mấy mươi năm hết chiến tranh trí óc tôi vẫn còn như in đậm một con trăn người dài vô tận giữa bể nước lut ngập đen thẩm như mực xạ như thể hôm qua. Tôi mang nó không phải vì tôi ưa gì chiến tranh, tiếc nuối quá khứ, nhưng ít ra tôi cũng cảm nhận mính là một phần tử trong một tập thể bất hạnh của miền Nam. Ít ra tôi có thể viết mà không cảm thấy mình xấu hổ bởi ngòi bút của mình khi viết về chiến tranh.
Sau đêm đột kích ấy, đơn vị được tưởng thưởng huy chương khá nhiều. Mỗi sĩ quan đều được một cái.
Vậy mà tôi không xem nó là chiến công mà tôi phải nhớ suốt đời.
Trái lại là được chụm tiếp nồi cơm mà kẻ địch bỏ lại, chưa chín, còn dang dở trên bếp. Chao ơi mùi cá kho ngào ngạt, cơm mới sôi chưa chín… Cái bát sành, cái chén nước mắm… Thêm mấy trái ớt trong vườn. Thầy trò cùng ngồi quanh nồi cơm cùng chia nhau ăn. Ngon ơi là ngon.
Mặc trong máy dục phải tìm súng.
Thì đi đột kích trong lòng địch
Chụm tiếp nồi cơm hộ Bắc quân
Cơm nóng thầy trò ăn đỡ đói
Ha Hả cười cơm của nhân dân
Trần Hoài Thư
Nguồn Blog Tần Hoài Thư
Vậy mà chúng tôi đã thực hiện một cuộc làm ăn rất ngọan mục. Lúc mà trời mưa như thác. Lúc mà cả vùng đồng ruộng bị lụt ngập. Bởi vì địch sẽ không bao giờ nghĩ là quân “ngụy” sẽ đến, hay sẽ hành quân. Quân “ngụy” là lính đánh giặc “nhà giàu” mà !
Chúng tôi bắt đầu xuống xe, lúc 10 giờ tối. Và mỗi trung đội được lệnh phải buộc những cuộn dây băng cứu thương vào lưng, kẻ trước người sau để khỏi bị lạc đường. Mưa xối xả. Nước mênh mông. Mỗi lần có trái sáng bắn lên, hay từ máy bay Mỹ thả xuống khu vực, chúng tôi phải khom người xuống nước, như cố che dấu những hình tượng mình trên đồng nước lụt. Trung đội tôi đi đầu. Tôi đi thứ hai sau người tiền sát. Lý do tại sao thứ hai, vì tôi phải xem địa bàn phương giác để chỉ người lính tiền sát nhắm hướng mà bước. Có khi chúng tôi sa vào hố bom, và nước ngập quá cổ. Nhờ dây buộc, người sau kéokẻ bị sa chân lên…
Đấy, mấy mươi năm hết chiến tranh trí óc tôi vẫn còn như in đậm một con trăn người dài vô tận giữa bể nước lut ngập đen thẩm như mực xạ như thể hôm qua. Tôi mang nó không phải vì tôi ưa gì chiến tranh, tiếc nuối quá khứ, nhưng ít ra tôi cũng cảm nhận mính là một phần tử trong một tập thể bất hạnh của miền Nam. Ít ra tôi có thể viết mà không cảm thấy mình xấu hổ bởi ngòi bút của mình khi viết về chiến tranh.
Sau đêm đột kích ấy, đơn vị được tưởng thưởng huy chương khá nhiều. Mỗi sĩ quan đều được một cái.
Vậy mà tôi không xem nó là chiến công mà tôi phải nhớ suốt đời.
Trái lại là được chụm tiếp nồi cơm mà kẻ địch bỏ lại, chưa chín, còn dang dở trên bếp. Chao ơi mùi cá kho ngào ngạt, cơm mới sôi chưa chín… Cái bát sành, cái chén nước mắm… Thêm mấy trái ớt trong vườn. Thầy trò cùng ngồi quanh nồi cơm cùng chia nhau ăn. Ngon ơi là ngon.
Mặc trong máy dục phải tìm súng.
Thì đi đột kích trong lòng địch
Chụm tiếp nồi cơm hộ Bắc quân
Cơm nóng thầy trò ăn đỡ đói
Ha Hả cười cơm của nhân dân
Trần Hoài Thư
Nguồn Blog Tần Hoài Thư
untitled-[1].plain | 4.3 k |
Bàn ra tán vào (0)
Thì đi, đột kích trong lòng địch….
Đột kích ? Không phải dễ dàng khi mà những mật khu khét tiếng ở Bình Định được xem là những vùng bất khả xâm phạm. Đại Hàn muốn tấn công phải xử dụng cấp tiểu đoàn
Tác giả: Trần Hoài Thư
Đột kích ? Không phải dễ dàng khi mà những mật khu khét tiếng ở Bình Định được xem là những vùng bất khả xâm phạm. Đại Hàn muốn tấn công phải xử dụng cấp tiểu đoàn hay trung đoàn, với xe tăng phản lực đại pháo yễm trợ tối đa, còn chúng tôi võn vẹn một đại đội dưới 100 người, mà lại tính chuyện đột kích những vùng đầy kiến lửa như Nho Lâm, Háo Lễ…
Vậy mà chúng tôi đã thực hiện một cuộc làm ăn rất ngọan mục. Lúc mà trời mưa như thác. Lúc mà cả vùng đồng ruộng bị lụt ngập. Bởi vì địch sẽ không bao giờ nghĩ là quân “ngụy” sẽ đến, hay sẽ hành quân. Quân “ngụy” là lính đánh giặc “nhà giàu” mà !
Chúng tôi bắt đầu xuống xe, lúc 10 giờ tối. Và mỗi trung đội được lệnh phải buộc những cuộn dây băng cứu thương vào lưng, kẻ trước người sau để khỏi bị lạc đường. Mưa xối xả. Nước mênh mông. Mỗi lần có trái sáng bắn lên, hay từ máy bay Mỹ thả xuống khu vực, chúng tôi phải khom người xuống nước, như cố che dấu những hình tượng mình trên đồng nước lụt. Trung đội tôi đi đầu. Tôi đi thứ hai sau người tiền sát. Lý do tại sao thứ hai, vì tôi phải xem địa bàn phương giác để chỉ người lính tiền sát nhắm hướng mà bước. Có khi chúng tôi sa vào hố bom, và nước ngập quá cổ. Nhờ dây buộc, người sau kéokẻ bị sa chân lên…
Đấy, mấy mươi năm hết chiến tranh trí óc tôi vẫn còn như in đậm một con trăn người dài vô tận giữa bể nước lut ngập đen thẩm như mực xạ như thể hôm qua. Tôi mang nó không phải vì tôi ưa gì chiến tranh, tiếc nuối quá khứ, nhưng ít ra tôi cũng cảm nhận mính là một phần tử trong một tập thể bất hạnh của miền Nam. Ít ra tôi có thể viết mà không cảm thấy mình xấu hổ bởi ngòi bút của mình khi viết về chiến tranh.
Sau đêm đột kích ấy, đơn vị được tưởng thưởng huy chương khá nhiều. Mỗi sĩ quan đều được một cái.
Vậy mà tôi không xem nó là chiến công mà tôi phải nhớ suốt đời.
Trái lại là được chụm tiếp nồi cơm mà kẻ địch bỏ lại, chưa chín, còn dang dở trên bếp. Chao ơi mùi cá kho ngào ngạt, cơm mới sôi chưa chín… Cái bát sành, cái chén nước mắm… Thêm mấy trái ớt trong vườn. Thầy trò cùng ngồi quanh nồi cơm cùng chia nhau ăn. Ngon ơi là ngon.
Mặc trong máy dục phải tìm súng.
Thì đi đột kích trong lòng địch
Chụm tiếp nồi cơm hộ Bắc quân
Cơm nóng thầy trò ăn đỡ đói
Ha Hả cười cơm của nhân dân
Trần Hoài Thư
Nguồn Blog Tần Hoài Thư
Vậy mà chúng tôi đã thực hiện một cuộc làm ăn rất ngọan mục. Lúc mà trời mưa như thác. Lúc mà cả vùng đồng ruộng bị lụt ngập. Bởi vì địch sẽ không bao giờ nghĩ là quân “ngụy” sẽ đến, hay sẽ hành quân. Quân “ngụy” là lính đánh giặc “nhà giàu” mà !
Chúng tôi bắt đầu xuống xe, lúc 10 giờ tối. Và mỗi trung đội được lệnh phải buộc những cuộn dây băng cứu thương vào lưng, kẻ trước người sau để khỏi bị lạc đường. Mưa xối xả. Nước mênh mông. Mỗi lần có trái sáng bắn lên, hay từ máy bay Mỹ thả xuống khu vực, chúng tôi phải khom người xuống nước, như cố che dấu những hình tượng mình trên đồng nước lụt. Trung đội tôi đi đầu. Tôi đi thứ hai sau người tiền sát. Lý do tại sao thứ hai, vì tôi phải xem địa bàn phương giác để chỉ người lính tiền sát nhắm hướng mà bước. Có khi chúng tôi sa vào hố bom, và nước ngập quá cổ. Nhờ dây buộc, người sau kéokẻ bị sa chân lên…
Đấy, mấy mươi năm hết chiến tranh trí óc tôi vẫn còn như in đậm một con trăn người dài vô tận giữa bể nước lut ngập đen thẩm như mực xạ như thể hôm qua. Tôi mang nó không phải vì tôi ưa gì chiến tranh, tiếc nuối quá khứ, nhưng ít ra tôi cũng cảm nhận mính là một phần tử trong một tập thể bất hạnh của miền Nam. Ít ra tôi có thể viết mà không cảm thấy mình xấu hổ bởi ngòi bút của mình khi viết về chiến tranh.
Sau đêm đột kích ấy, đơn vị được tưởng thưởng huy chương khá nhiều. Mỗi sĩ quan đều được một cái.
Vậy mà tôi không xem nó là chiến công mà tôi phải nhớ suốt đời.
Trái lại là được chụm tiếp nồi cơm mà kẻ địch bỏ lại, chưa chín, còn dang dở trên bếp. Chao ơi mùi cá kho ngào ngạt, cơm mới sôi chưa chín… Cái bát sành, cái chén nước mắm… Thêm mấy trái ớt trong vườn. Thầy trò cùng ngồi quanh nồi cơm cùng chia nhau ăn. Ngon ơi là ngon.
Mặc trong máy dục phải tìm súng.
Thì đi đột kích trong lòng địch
Chụm tiếp nồi cơm hộ Bắc quân
Cơm nóng thầy trò ăn đỡ đói
Ha Hả cười cơm của nhân dân
Trần Hoài Thư
Nguồn Blog Tần Hoài Thư
untitled-[1].plain | 4.3 k |