Tin nóng trong ngày
Thủ tướng Anh sắp gặp Tổng thống Trump
Thủ tướng Anh Theresa May nói với BBC rằng bà "sẽ không sợ" nói thẳng với Tổng thống Mỹ Donald Trump nếu ông nói hoặc làm bất cứ điều gì mà bà cảm thấy là "không thể chấp nhận
Thủ tướng Anh Theresa May nói với BBC rằng bà "sẽ không sợ" nói thẳng với Tổng thống Mỹ Donald Trump nếu ông nói hoặc làm bất cứ điều gì mà bà cảm thấy là "không thể chấp nhận".
Cả hai sẽ hội đàm tại Nhà Trắng hôm thứ Sáu, 27/01, về các vấn đề như thương mại và an ninh, với Thủ tướng Anh là lãnh đạo nước ngoài đầu tiên tới gặp vị tân tổng thống kể từ khi ông nhậm chức.
Bà nói với BBC rằng mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước cho phép bà đề cập những vấn đề khó khăn, hóc búa.
Bà May cũng khẳng định bà có một "bề dày" về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
Một thỏa thuận thương mại tự do hậu Brexit được cho là có khả năng cao trong chương trình nghị sự của bà May khi bà đến Mỹ để đàm phán.
Đó là mối quan hệ đặc biệt cho phép chúng ta nói thẳng khi có điều gì không thể chấp nhận. Bất cứ khi nào có điều gì đó tôi thấy không thể chấp nhận, tôi sẽ không ngại để nói ra với Donald Trump
Thủ tướng Anh Theresa May
"Tôi sẽ nói chuyện với Donald Trump về những vấn đề chúng tôi chia sẻ và làm thế nào chúng ta có thể xây dựng trên mối quan hệ đặc biệt," nữ Thủ tướng nói với BBC hôm 22/01.
"Đó là mối quan hệ đặc biệt cho phép chúng ta nói thẳng khi có điều gì không thể chấp nhận.
"Bất cứ khi nào có điều gì đó tôi thấy không thể chấp nhận, tôi sẽ không ngại để nói ra với Donald Trump."
Khi được hỏi bà nghĩ gì về bài phát biểu nhậm chức của ông Trump, bà May nói lời hứa của ông dành cho nước Mỹ trước tiên là một "thông điệp rõ ràng", nhưng tất cả các nhà lãnh đạo đều ưu tiên lợi ích quốc gia riêng của họ,' bà nói với BBC.
Khẳng định của Nhà Trắng tuần này về cuộc gặp được đưa ra vào lúc hàng trăm ngàn người trên khắp thế giới tham gia các cuộc tuần hành của phụ nữ để phản đối ông Trump làm Tổng thống.
Thư ký báo chí của ông Trump, Sean Spicer, cho biết chi tiết về chuyến thăm của bà May trong cuộc họp báo đầu tiên của ông với các nhà báo tại Nhà Trắng vào ngày thứ Bảy.
Trước đó, khi đến thăm trụ sở chính của CIA, Tổng thống Trump nói Thủ tướng Anh "sắp tới thăm đất nước của chúng ta".
Các vấn đề về Nato, Liên minh châu Âu, quốc phòng và Nga đều có khả năng sẽ được thảo luận trong cuộc gặp.
Image caption Nhiều cuộc biểu tình lớn từ hàng nghìn tới hàng trăm nghìn người tham gia đã diễn ra ở nhiều thành phố lớn tại Mỹ và trên thế giới phản đối tân Tổng thống Hoa Kỳ, ông Donald Trump.
Phóng viên chính trị của BBC Iain Watson nói "tính chất biểu tượng sẽ rất quan trọng" và vào lúc các cuộc đàm phán về Brexit sắp diễn ra, việc bà May sắp gặp vị tân tổng thống sớm như vậy "có ý nghĩa chính trị".
Nhiều nỗ lực
Phóng viên BBC nói đã có rất nhiều nỗ lực để đảm bảo bà May là một trong những nhà lãnh đạo đầu tiên mà Tổng thống Trump sẽ gặp.
Vào tháng Mười Hai, các quan chức chủ trì văn phòng Thủ tướng, Nick Timothy và Fiona Hill, đã tới Mỹ để xây dựng các mối liên hệ với ban nhân sự của tân tổng thống trước lễ nhậm chức vào ngày 20 tháng Giêng.
Trong một tuyên bố đưa ra sau lễ nhậm chức, bà May nói:
Tôi biết cả hai chúng tôi đều cam kết thúc thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước chúng ta và làm việc cùng nhau vì sự thịnh vượng và an ninh của người dân trên cả hai bờ Đại Tây Dương .
Thủ tướng Anh Theresa May
"Từ các cuộc thảo luận của chúng tôi cho đến nay, tôi biết cả hai chúng tôi đều cam kết thúc thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước chúng ta và làm việc cùng nhau vì sự thịnh vượng và an ninh của người dân trên cả hai bờ Đại Tây Dương .
"Tôi mong muốn thảo luận về những vấn đề này và nhiều hơn nữa khi chúng tôi gặp nhau ở Washington."
Bà May đã hứa sẽ giữ cho các cuộc thảo luận "rất thẳng thắn" với ông Trump.
Bà nói với tờ Financial Times bà tin rằng tổng thống mới nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của Nato và "tầm quan trọng của sự hợp tác mà chúng tôi có ở châu Âu để đảm bảo quốc phòng chung và an ninh tập thể của chúng ta".
Ngay trong ngày sau lễ nhậm chức của ông Trump, ít nhất 500.000 người đã tập trung cho một cuộc biểu tình bên ngoài công sở nhà nước ở khu Capitol, thủ đô Washington D.C, trong khi đó các nhà tổ chức nói khoảng 100.000 người đã xuống đường ở trung tâm London vào ngày thứ Bảy trong lúc các sự kiện tương tự được tổ chức ở các thành phố lớn trên khắp nước Mỹ và thế giới.
( BBC )
Thủ tướng Anh Theresa May nói với BBC rằng bà "sẽ không sợ" nói thẳng với Tổng thống Mỹ Donald Trump nếu ông nói hoặc làm bất cứ điều gì mà bà cảm thấy là "không thể chấp nhận".
Cả hai sẽ hội đàm tại Nhà Trắng hôm thứ Sáu, 27/01, về các vấn đề như thương mại và an ninh, với Thủ tướng Anh là lãnh đạo nước ngoài đầu tiên tới gặp vị tân tổng thống kể từ khi ông nhậm chức.
Bà nói với BBC rằng mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước cho phép bà đề cập những vấn đề khó khăn, hóc búa.
Bà May cũng khẳng định bà có một "bề dày" về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
Một thỏa thuận thương mại tự do hậu Brexit được cho là có khả năng cao trong chương trình nghị sự của bà May khi bà đến Mỹ để đàm phán.
Đó là mối quan hệ đặc biệt cho phép chúng ta nói thẳng khi có điều gì không thể chấp nhận. Bất cứ khi nào có điều gì đó tôi thấy không thể chấp nhận, tôi sẽ không ngại để nói ra với Donald Trump
Thủ tướng Anh Theresa May
"Tôi sẽ nói chuyện với Donald Trump về những vấn đề chúng tôi chia sẻ và làm thế nào chúng ta có thể xây dựng trên mối quan hệ đặc biệt," nữ Thủ tướng nói với BBC hôm 22/01.
"Đó là mối quan hệ đặc biệt cho phép chúng ta nói thẳng khi có điều gì không thể chấp nhận.
"Bất cứ khi nào có điều gì đó tôi thấy không thể chấp nhận, tôi sẽ không ngại để nói ra với Donald Trump."
Khi được hỏi bà nghĩ gì về bài phát biểu nhậm chức của ông Trump, bà May nói lời hứa của ông dành cho nước Mỹ trước tiên là một "thông điệp rõ ràng", nhưng tất cả các nhà lãnh đạo đều ưu tiên lợi ích quốc gia riêng của họ,' bà nói với BBC.
Khẳng định của Nhà Trắng tuần này về cuộc gặp được đưa ra vào lúc hàng trăm ngàn người trên khắp thế giới tham gia các cuộc tuần hành của phụ nữ để phản đối ông Trump làm Tổng thống.
Thư ký báo chí của ông Trump, Sean Spicer, cho biết chi tiết về chuyến thăm của bà May trong cuộc họp báo đầu tiên của ông với các nhà báo tại Nhà Trắng vào ngày thứ Bảy.
Trước đó, khi đến thăm trụ sở chính của CIA, Tổng thống Trump nói Thủ tướng Anh "sắp tới thăm đất nước của chúng ta".
Các vấn đề về Nato, Liên minh châu Âu, quốc phòng và Nga đều có khả năng sẽ được thảo luận trong cuộc gặp.
Image caption Nhiều cuộc biểu tình lớn từ hàng nghìn tới hàng trăm nghìn người tham gia đã diễn ra ở nhiều thành phố lớn tại Mỹ và trên thế giới phản đối tân Tổng thống Hoa Kỳ, ông Donald Trump.
Phóng viên chính trị của BBC Iain Watson nói "tính chất biểu tượng sẽ rất quan trọng" và vào lúc các cuộc đàm phán về Brexit sắp diễn ra, việc bà May sắp gặp vị tân tổng thống sớm như vậy "có ý nghĩa chính trị".
Nhiều nỗ lực
Phóng viên BBC nói đã có rất nhiều nỗ lực để đảm bảo bà May là một trong những nhà lãnh đạo đầu tiên mà Tổng thống Trump sẽ gặp.
Vào tháng Mười Hai, các quan chức chủ trì văn phòng Thủ tướng, Nick Timothy và Fiona Hill, đã tới Mỹ để xây dựng các mối liên hệ với ban nhân sự của tân tổng thống trước lễ nhậm chức vào ngày 20 tháng Giêng.
Trong một tuyên bố đưa ra sau lễ nhậm chức, bà May nói:
Tôi biết cả hai chúng tôi đều cam kết thúc thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước chúng ta và làm việc cùng nhau vì sự thịnh vượng và an ninh của người dân trên cả hai bờ Đại Tây Dương .
Thủ tướng Anh Theresa May
"Từ các cuộc thảo luận của chúng tôi cho đến nay, tôi biết cả hai chúng tôi đều cam kết thúc thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước chúng ta và làm việc cùng nhau vì sự thịnh vượng và an ninh của người dân trên cả hai bờ Đại Tây Dương .
"Tôi mong muốn thảo luận về những vấn đề này và nhiều hơn nữa khi chúng tôi gặp nhau ở Washington."
Bà May đã hứa sẽ giữ cho các cuộc thảo luận "rất thẳng thắn" với ông Trump.
Bà nói với tờ Financial Times bà tin rằng tổng thống mới nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của Nato và "tầm quan trọng của sự hợp tác mà chúng tôi có ở châu Âu để đảm bảo quốc phòng chung và an ninh tập thể của chúng ta".
Ngay trong ngày sau lễ nhậm chức của ông Trump, ít nhất 500.000 người đã tập trung cho một cuộc biểu tình bên ngoài công sở nhà nước ở khu Capitol, thủ đô Washington D.C, trong khi đó các nhà tổ chức nói khoảng 100.000 người đã xuống đường ở trung tâm London vào ngày thứ Bảy trong lúc các sự kiện tương tự được tổ chức ở các thành phố lớn trên khắp nước Mỹ và thế giới.
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Thủ tướng Anh sắp gặp Tổng thống Trump
Thủ tướng Anh Theresa May nói với BBC rằng bà "sẽ không sợ" nói thẳng với Tổng thống Mỹ Donald Trump nếu ông nói hoặc làm bất cứ điều gì mà bà cảm thấy là "không thể chấp nhận
Thủ tướng Anh Theresa May nói với BBC rằng bà "sẽ không sợ" nói thẳng với Tổng thống Mỹ Donald Trump nếu ông nói hoặc làm bất cứ điều gì mà bà cảm thấy là "không thể chấp nhận".
Cả hai sẽ hội đàm tại Nhà Trắng hôm thứ Sáu, 27/01, về các vấn đề như thương mại và an ninh, với Thủ tướng Anh là lãnh đạo nước ngoài đầu tiên tới gặp vị tân tổng thống kể từ khi ông nhậm chức.
Bà nói với BBC rằng mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước cho phép bà đề cập những vấn đề khó khăn, hóc búa.
Bà May cũng khẳng định bà có một "bề dày" về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
Một thỏa thuận thương mại tự do hậu Brexit được cho là có khả năng cao trong chương trình nghị sự của bà May khi bà đến Mỹ để đàm phán.
Đó là mối quan hệ đặc biệt cho phép chúng ta nói thẳng khi có điều gì không thể chấp nhận. Bất cứ khi nào có điều gì đó tôi thấy không thể chấp nhận, tôi sẽ không ngại để nói ra với Donald Trump
Thủ tướng Anh Theresa May
"Tôi sẽ nói chuyện với Donald Trump về những vấn đề chúng tôi chia sẻ và làm thế nào chúng ta có thể xây dựng trên mối quan hệ đặc biệt," nữ Thủ tướng nói với BBC hôm 22/01.
"Đó là mối quan hệ đặc biệt cho phép chúng ta nói thẳng khi có điều gì không thể chấp nhận.
"Bất cứ khi nào có điều gì đó tôi thấy không thể chấp nhận, tôi sẽ không ngại để nói ra với Donald Trump."
Khi được hỏi bà nghĩ gì về bài phát biểu nhậm chức của ông Trump, bà May nói lời hứa của ông dành cho nước Mỹ trước tiên là một "thông điệp rõ ràng", nhưng tất cả các nhà lãnh đạo đều ưu tiên lợi ích quốc gia riêng của họ,' bà nói với BBC.
Khẳng định của Nhà Trắng tuần này về cuộc gặp được đưa ra vào lúc hàng trăm ngàn người trên khắp thế giới tham gia các cuộc tuần hành của phụ nữ để phản đối ông Trump làm Tổng thống.
Thư ký báo chí của ông Trump, Sean Spicer, cho biết chi tiết về chuyến thăm của bà May trong cuộc họp báo đầu tiên của ông với các nhà báo tại Nhà Trắng vào ngày thứ Bảy.
Trước đó, khi đến thăm trụ sở chính của CIA, Tổng thống Trump nói Thủ tướng Anh "sắp tới thăm đất nước của chúng ta".
Các vấn đề về Nato, Liên minh châu Âu, quốc phòng và Nga đều có khả năng sẽ được thảo luận trong cuộc gặp.
Image caption Nhiều cuộc biểu tình lớn từ hàng nghìn tới hàng trăm nghìn người tham gia đã diễn ra ở nhiều thành phố lớn tại Mỹ và trên thế giới phản đối tân Tổng thống Hoa Kỳ, ông Donald Trump.
Phóng viên chính trị của BBC Iain Watson nói "tính chất biểu tượng sẽ rất quan trọng" và vào lúc các cuộc đàm phán về Brexit sắp diễn ra, việc bà May sắp gặp vị tân tổng thống sớm như vậy "có ý nghĩa chính trị".
Nhiều nỗ lực
Phóng viên BBC nói đã có rất nhiều nỗ lực để đảm bảo bà May là một trong những nhà lãnh đạo đầu tiên mà Tổng thống Trump sẽ gặp.
Vào tháng Mười Hai, các quan chức chủ trì văn phòng Thủ tướng, Nick Timothy và Fiona Hill, đã tới Mỹ để xây dựng các mối liên hệ với ban nhân sự của tân tổng thống trước lễ nhậm chức vào ngày 20 tháng Giêng.
Trong một tuyên bố đưa ra sau lễ nhậm chức, bà May nói:
Tôi biết cả hai chúng tôi đều cam kết thúc thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước chúng ta và làm việc cùng nhau vì sự thịnh vượng và an ninh của người dân trên cả hai bờ Đại Tây Dương .
Thủ tướng Anh Theresa May
"Từ các cuộc thảo luận của chúng tôi cho đến nay, tôi biết cả hai chúng tôi đều cam kết thúc thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước chúng ta và làm việc cùng nhau vì sự thịnh vượng và an ninh của người dân trên cả hai bờ Đại Tây Dương .
"Tôi mong muốn thảo luận về những vấn đề này và nhiều hơn nữa khi chúng tôi gặp nhau ở Washington."
Bà May đã hứa sẽ giữ cho các cuộc thảo luận "rất thẳng thắn" với ông Trump.
Bà nói với tờ Financial Times bà tin rằng tổng thống mới nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của Nato và "tầm quan trọng của sự hợp tác mà chúng tôi có ở châu Âu để đảm bảo quốc phòng chung và an ninh tập thể của chúng ta".
Ngay trong ngày sau lễ nhậm chức của ông Trump, ít nhất 500.000 người đã tập trung cho một cuộc biểu tình bên ngoài công sở nhà nước ở khu Capitol, thủ đô Washington D.C, trong khi đó các nhà tổ chức nói khoảng 100.000 người đã xuống đường ở trung tâm London vào ngày thứ Bảy trong lúc các sự kiện tương tự được tổ chức ở các thành phố lớn trên khắp nước Mỹ và thế giới.
( BBC )