Quán Bên Đường
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ thực tập thiền.
Một chương trình thí điểm tại Trại Pendleton, California, đang thử nghiệm việc thực hành thiền Phật giáo để giúp quân đội đối phó với các tình huống căng thẳng họ phải đối mặt trong công việc."Nó giống như tập thể lực cho não bộ vậy", một trong những vị tướng nói.
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, được biết đến trong việc tạo ra một số chiến binh dẻo dai nhất của quân đội, đang nghiên cứu cách để làm cho quân đội nước này dẻo dai hơn thông qua thực hành thiền định, yoga và các bài tập dựa trên chánh niệm.Đối mặt với một tỷ lệ tự sát kỷ lục và hàng ngàn cựu chiến binh tìm kiếm điều trị căng thẳng sau chấn thương, quân đội đã và đang tìm kiếm cách thức để làm giảm áp lực cho các binh sĩ hơn một thập kỷ phục vụ chiến đấu ở Iraq và Afghanistan.Quan chức Thủy quân lục chiến đang thử nghiệm một loạt các bài tập não được gọi là "Mindfulness-Based Mind Fitness Training" mà họ tin rằng có thể nâng cao hiệu suất của quân đội.Ông Jeffery Bearor, Phó giám đốc điều hành thuộc bộ chỉ huy đào tạo và giáo dục Thủy quân lục chiến tại trụ sở chính ở Quantico, bang Virginia cho biết: "Đây là cách chuẩn bị tinh thần để xử lý căng thẳng tốt hơn".Trường School Infantry-West tại Trại Pendleton sẽ cung cấp các khóa học tám tuần cho khoảng 80 Thủy quân lục chiến.Thử nghiệm này được xây dựng dựa trên một nghiên cứu năm 2011 liên quan đến 160 Thủy quân lục chiến được dạy cách tập trung sự chú ý bằng cách tập trung vào cảm giác của cơ thể, bao gồm hơi thở, trong một khoảng thời gian im lặng. Thủy quân lục chiến thực hành các phương pháp bình tĩnh khi được đặt vào tình thế đang trong một ngôi làng mô hình ở Afghanistan với các diễn viên hét lên và các vụ nổ có kiểm soát để họ chống lại căng thẳng.Nhà khoa học Douglas C. Johnson thuộc Trung tâm Nghiên cứu Y tế Hải quân, người dẫn đầu cuộc nghiên cứu, theo dõi phản ứng của các binh lính bằng cách theo dõi các mẫu máu và nước bọt, hình ảnh của bộ não của họ và các bài kiểm tra giải quyết vấn đề mà họ đã tham gia.Quan chức Thủy quân lục chiến đã quyết định mở rộng thí nghiệm để vực dậy bằng chứng cho thấy các bài tập này đã giúp bộ não phản ứng tốt hơn với các tình huống căng thẳng cao và hồi phục nhanh hơn."Nếu thực sự chứng minh được các kỹ thuật này, chúng tôi sẽ biến điều này thành một chương trình đào tạo cho Thủy quân lục chiến", Bearor nói.Lozano, người tham gia trong cuộc nghiên cứu năm 2011, cho biết anh và đồng đội lúc đầu đã không tin vào điều này. Một số tự hỏi tại sao việc huấn luyện chiến đấu nghiêm ngặt của họ lại bị gián đoạn bởi một lớp học yêu cầu các chiến binh phải ngồi trong im lặng và nhìn chằm chằm vào đôi ủng trong khi phải nhận thức được đôi chân của mình đang chạm vào nền của lớp học."Tôi không muốn làm điều đó," chàng trai 21tuổi đến từ Denver nói. Tuy nhiên, các bài tập này - cũng được thực hiện trong khi đứng, ngồi và nằm xuống - đã có tác dụng, anh nói. Anh cảm thấy thoải mái và lạc quan hơn.Stanley, người cũng tham gia vào việc nghiên cứu, cho biết kỹ thuật này có thể giúp các chiến binh suy nghĩ rõ ràng hơn trong lửa đạn khi họ thường bị buộc phải đưa ra quyết định nhanh chóng có ý nghĩa sống còn, và giúp họ thiết lập lại hệ thống thần kinh sau chiến đấu.Thiếu tướng Melvin Spiese cho biết ông đã bị thuyết phục sau khi quan sát các nghiên cứu khoa học và sau đó đã tham gia vào khóa học.
Theo Hộ Pháp
Mindfulness-based Mind Fitness Training: A Case Study of a High-Stress
Predeployment Military Cohort
Elizabeth A. Stanley, Georgetown University and The Mind Fitness Training Institute
John M. Schaldach, The Mind Fitness Training Institute
Anastasia Kiyonaga and Amishi P. Jha, University of Pennsylvania
Current military deployments have resulted in many psychological and physical health issues and created interest in protective measures to mitigate effects of prolonged and repetitive stress. Mindfulness training has been successfully used for stress reduction in other contexts. The following case report presents a detachment of U.S. Marines who received Mindfulness-Based Mind Fitness Training (MMFT) prior to deployment. Self-report measures of mindfulness, perceptions of stress, predictors of compliance with mindfulness practice, and time spent engaging in practice were indexed. More time spent engaging in practice corresponded with greater self-reported mindfulness; increases in mindfulness were associated with decreases in perceived stress. THE demands of multiple deployments have resulted in a broad range of psychological and physical health challenges related to prolonged exposure to stressful environments in military service-members (Mental Health Advisory Team [MHAT], 2008). While the stressors of military deployment are widely recognized (Adler, McGurk, Stetz, & Bliese, 2003; King, King, Vogt, Knight, & Samper, 2006), comparatively less is known about effective methods for buffering against stress-related dysfunction and disease. The suffering of veterans of recent deployments, compromised effectiveness of the fighting force, and high costs of caring for combat veterans with stress-related ailments have motivated the military to investigate training programs to bolster psychological resilience as a prophylaxis against deployment stressors. Mindfulness training (MT) has emerged as an efficacious approach for reducing stress in a variety of civilian contexts (Grossman, Niemann, Schmidt, & Walach, 2004) and as a useful component in treating clinical populations (Baer, 2006). MT protocols aim to bolster mindfulness— a mental mode characterized by full attention to presentmoment experience without judgment, elaboration, or emotional reactivity. This case report presents a cohort of U.S. Marine reservists who received a novel MT intervention tailored for the military context, referred to as Mindfulness-based Mind Fitness Training (MMFT), as they prepared to deploy to Iraq. The Deleterious Effects of Stress for the Military Military service is an inherently stressful profession. Service-members are expected to deal with significant and potentially traumatizing stressors before, during, and after deployment, including threats to individual safety, the need to inflict harm on others, and exposure to injury, death, and significant human suffering (Adler et al., 2003). Ample evidence suggests that troops may experience considerable anxiety and distress in anticipation of deployment (Bolton, Litz, Britt, Adler, & Roemer, 2001; MacDonald, Chamberlain, Long, Pereira-Laird, & Mirfin, 1998), which may place them at higher risk for mental health problems after deployment (Maguen et al., 2008). Deployment presents additional stressors, such as difficult living conditions, boredom, and family separation; recent research demonstrates a strong association between mental health disorders and such lower-magnitude deployment stressors (King et al., 2006). Multiple deployments exact a high toll, including lower morale, more mental health problems, and more stress-related work problems (MHAT, 2008). In addition, combat exposure has been linked to a range of negative health consequences, including posttraumatic stress disorder (PTSD; Kaylor, King, & King, 1987), depression (Erickson, Wolfe, King, King, & Sharkansky, 2001), substance abuse (Boscarino, 1981), and physical health problems (Taft, Stern, King, & King, 1999). 1077-7229/11/566–576$1.00/0 © 2011 Association for Behavioral and Cognitive Therapies. Published by Elsevier Ltd. All rights reserved.www.elsevier.com/locate/cabp
Available online at http://www.sciencedirect.com/
Cognitive and Behavioral Practice 18 (2011) 566–576
Nguyễn Lực chuyển
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ thực tập thiền.
Một chương trình thí điểm tại Trại Pendleton, California, đang thử nghiệm việc thực hành thiền Phật giáo để giúp quân đội đối phó với các tình huống căng thẳng họ phải đối mặt trong công việc."Nó giống như tập thể lực cho não bộ vậy", một trong những vị tướng nói.
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, được biết đến trong việc tạo ra một số chiến binh dẻo dai nhất của quân đội, đang nghiên cứu cách để làm cho quân đội nước này dẻo dai hơn thông qua thực hành thiền định, yoga và các bài tập dựa trên chánh niệm.Đối mặt với một tỷ lệ tự sát kỷ lục và hàng ngàn cựu chiến binh tìm kiếm điều trị căng thẳng sau chấn thương, quân đội đã và đang tìm kiếm cách thức để làm giảm áp lực cho các binh sĩ hơn một thập kỷ phục vụ chiến đấu ở Iraq và Afghanistan.Quan chức Thủy quân lục chiến đang thử nghiệm một loạt các bài tập não được gọi là "Mindfulness-Based Mind Fitness Training" mà họ tin rằng có thể nâng cao hiệu suất của quân đội.Ông Jeffery Bearor, Phó giám đốc điều hành thuộc bộ chỉ huy đào tạo và giáo dục Thủy quân lục chiến tại trụ sở chính ở Quantico, bang Virginia cho biết: "Đây là cách chuẩn bị tinh thần để xử lý căng thẳng tốt hơn".Trường School Infantry-West tại Trại Pendleton sẽ cung cấp các khóa học tám tuần cho khoảng 80 Thủy quân lục chiến.Thử nghiệm này được xây dựng dựa trên một nghiên cứu năm 2011 liên quan đến 160 Thủy quân lục chiến được dạy cách tập trung sự chú ý bằng cách tập trung vào cảm giác của cơ thể, bao gồm hơi thở, trong một khoảng thời gian im lặng. Thủy quân lục chiến thực hành các phương pháp bình tĩnh khi được đặt vào tình thế đang trong một ngôi làng mô hình ở Afghanistan với các diễn viên hét lên và các vụ nổ có kiểm soát để họ chống lại căng thẳng.Nhà khoa học Douglas C. Johnson thuộc Trung tâm Nghiên cứu Y tế Hải quân, người dẫn đầu cuộc nghiên cứu, theo dõi phản ứng của các binh lính bằng cách theo dõi các mẫu máu và nước bọt, hình ảnh của bộ não của họ và các bài kiểm tra giải quyết vấn đề mà họ đã tham gia.Quan chức Thủy quân lục chiến đã quyết định mở rộng thí nghiệm để vực dậy bằng chứng cho thấy các bài tập này đã giúp bộ não phản ứng tốt hơn với các tình huống căng thẳng cao và hồi phục nhanh hơn."Nếu thực sự chứng minh được các kỹ thuật này, chúng tôi sẽ biến điều này thành một chương trình đào tạo cho Thủy quân lục chiến", Bearor nói.Lozano, người tham gia trong cuộc nghiên cứu năm 2011, cho biết anh và đồng đội lúc đầu đã không tin vào điều này. Một số tự hỏi tại sao việc huấn luyện chiến đấu nghiêm ngặt của họ lại bị gián đoạn bởi một lớp học yêu cầu các chiến binh phải ngồi trong im lặng và nhìn chằm chằm vào đôi ủng trong khi phải nhận thức được đôi chân của mình đang chạm vào nền của lớp học."Tôi không muốn làm điều đó," chàng trai 21tuổi đến từ Denver nói. Tuy nhiên, các bài tập này - cũng được thực hiện trong khi đứng, ngồi và nằm xuống - đã có tác dụng, anh nói. Anh cảm thấy thoải mái và lạc quan hơn.Stanley, người cũng tham gia vào việc nghiên cứu, cho biết kỹ thuật này có thể giúp các chiến binh suy nghĩ rõ ràng hơn trong lửa đạn khi họ thường bị buộc phải đưa ra quyết định nhanh chóng có ý nghĩa sống còn, và giúp họ thiết lập lại hệ thống thần kinh sau chiến đấu.Thiếu tướng Melvin Spiese cho biết ông đã bị thuyết phục sau khi quan sát các nghiên cứu khoa học và sau đó đã tham gia vào khóa học.
Theo Hộ Pháp
Mindfulness-based Mind Fitness Training: A Case Study of a High-Stress
Predeployment Military Cohort
Elizabeth A. Stanley, Georgetown University and The Mind Fitness Training Institute
John M. Schaldach, The Mind Fitness Training Institute
Anastasia Kiyonaga and Amishi P. Jha, University of Pennsylvania
Current military deployments have resulted in many psychological and physical health issues and created interest in protective measures to mitigate effects of prolonged and repetitive stress. Mindfulness training has been successfully used for stress reduction in other contexts. The following case report presents a detachment of U.S. Marines who received Mindfulness-Based Mind Fitness Training (MMFT) prior to deployment. Self-report measures of mindfulness, perceptions of stress, predictors of compliance with mindfulness practice, and time spent engaging in practice were indexed. More time spent engaging in practice corresponded with greater self-reported mindfulness; increases in mindfulness were associated with decreases in perceived stress. THE demands of multiple deployments have resulted in a broad range of psychological and physical health challenges related to prolonged exposure to stressful environments in military service-members (Mental Health Advisory Team [MHAT], 2008). While the stressors of military deployment are widely recognized (Adler, McGurk, Stetz, & Bliese, 2003; King, King, Vogt, Knight, & Samper, 2006), comparatively less is known about effective methods for buffering against stress-related dysfunction and disease. The suffering of veterans of recent deployments, compromised effectiveness of the fighting force, and high costs of caring for combat veterans with stress-related ailments have motivated the military to investigate training programs to bolster psychological resilience as a prophylaxis against deployment stressors. Mindfulness training (MT) has emerged as an efficacious approach for reducing stress in a variety of civilian contexts (Grossman, Niemann, Schmidt, & Walach, 2004) and as a useful component in treating clinical populations (Baer, 2006). MT protocols aim to bolster mindfulness— a mental mode characterized by full attention to presentmoment experience without judgment, elaboration, or emotional reactivity. This case report presents a cohort of U.S. Marine reservists who received a novel MT intervention tailored for the military context, referred to as Mindfulness-based Mind Fitness Training (MMFT), as they prepared to deploy to Iraq. The Deleterious Effects of Stress for the Military Military service is an inherently stressful profession. Service-members are expected to deal with significant and potentially traumatizing stressors before, during, and after deployment, including threats to individual safety, the need to inflict harm on others, and exposure to injury, death, and significant human suffering (Adler et al., 2003). Ample evidence suggests that troops may experience considerable anxiety and distress in anticipation of deployment (Bolton, Litz, Britt, Adler, & Roemer, 2001; MacDonald, Chamberlain, Long, Pereira-Laird, & Mirfin, 1998), which may place them at higher risk for mental health problems after deployment (Maguen et al., 2008). Deployment presents additional stressors, such as difficult living conditions, boredom, and family separation; recent research demonstrates a strong association between mental health disorders and such lower-magnitude deployment stressors (King et al., 2006). Multiple deployments exact a high toll, including lower morale, more mental health problems, and more stress-related work problems (MHAT, 2008). In addition, combat exposure has been linked to a range of negative health consequences, including posttraumatic stress disorder (PTSD; Kaylor, King, & King, 1987), depression (Erickson, Wolfe, King, King, & Sharkansky, 2001), substance abuse (Boscarino, 1981), and physical health problems (Taft, Stern, King, & King, 1999). 1077-7229/11/566–576$1.00/0 © 2011 Association for Behavioral and Cognitive Therapies. Published by Elsevier Ltd. All rights reserved.www.elsevier.com/locate/cabp
Available online at http://www.sciencedirect.com/
Cognitive and Behavioral Practice 18 (2011) 566–576
Nguyễn Lực chuyển