Tình hình chiến sự Ukraine [ CẬP NHẬT NHIỀU LẦN NGÀY 7 - 5- 2022 ]
Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 72 (6-5-2022)
**********************
Tổng thống Ukraine mời thủ tướng Đức đến thăm đúng ngày 9-5
Thủ tướng Đức Olaf Scholz - Ảnh: REUTERS
"Ông
ấy đã được mời đến Kiev. Sẽ là một bước đi chính trị có ý nghĩa mạnh mẽ
nếu ông ấy thực sự đến vào ngày 9-5", Tổng thống Zelensky tiết lộ trong
bài phát biểu trực tuyến trước Viện Nghiên cứu quốc tế Hoàng gia Anh
(Chatham House) ngày 6-5.
Theo những gì nhà lãnh đạo Ukraine
nói bằng tiếng mẹ đẻ và được dịch sang tiếng Anh, lời mời được gửi nhờ
qua cuộc điện đàm của ông Zelensky với Tổng thống Đức Frank-Walter
Steinmeier hôm 5-5. Một nguồn tin của Hãng thông tấn AFP xác nhận hai
nhà lãnh đạo đã thực sự trò chuyện qua điện thoại vào ngày hôm đó.
Cuộc
gọi được cho là nhằm hóa giải những nghi kỵ và căng thẳng giữa hai bên,
sau khi Kiev từ chối chuyến thăm của ông Steinmeier vì cho rằng vị
nguyên thủ Đức có quan điểm mềm dẻo với Nga.
Tại một số quốc gia
thuộc Liên Xô (cũ), ngày 9-5 là một trong những ngày lễ trọng đại nhất,
đánh dấu chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trước phát xít vào năm 1945.
Hiện vẫn chưa rõ Thủ tướng Scholz có đến Ukraine vào ngày này hay không. Theo kế hoạch, ông Scholz còn phải tiếp đón Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ở Berlin vào sáng 9-5.
Trước đó, trong một cuộc họp báo ngày 5-5, ông Scholz cho biết sau các cuộc thảo luận với Tổng thống Steinmeier, Berlin sẽ cử Ngoại trưởng Annalena Baerbock đến Kiev trước. Chủ tịch Quốc hội Đức Barbel Bas cũng sẽ tới Kiev và dự lễ tưởng nhớ các nạn nhân Thế chiến thứ hai.
Theo Hãng tin AFP, Thủ tướng Scholz vẫn còn cảm thấy khó chịu sau khi Kiev từ chối chuyến thăm của ông Steinmeier, thậm chí có lần đã nói công khai rằng sự việc này đã "cản chân" ông đến Ukraine.
Chính
phủ của ông Scholz đối mặt với không ít áp lực trong và ngoài nước, bị
chỉ trích là đã chậm chạp trong việc hỗ trợ vũ trang cho Ukraine.
Trong
bài phát biểu tại Chatham House ngày 6-5, Tổng thống Zelensky kêu gọi
Đức cùng châu Âu mạnh tay hơn nữa với Nga, chấm dứt sự phụ thuộc vào
năng lượng Nga.
Nhà lãnh đạo Ukraine cũng cảnh báo nếu Đức để
Ukraine thất thủ, quân Nga có thể sẽ đến Berlin như Hồng quân Liên Xô đã
từng làm trong Thế chiến thứ hai.
**************
Nga khó ngăn Phần Lan gia nhập NATO
Quyết
định gia nhập NATO của Phần Lan có thể làm đảo lộn mối quan hệ với Nga,
nhưng Moskva khó dùng biện pháp mạnh để ngăn cản Helsinki.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine
đã phá vỡ trật tự thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh kéo dài 30 năm qua ở
châu Âu. Một trong những tác động quan trọng và bất ngờ nhất là việc
Phần Lan, quốc gia từ lâu duy trì chính sách không liên minh quân sự, có
thể sớm gia nhập NATO cùng với nước láng giềng Thụy Điển.
Phần
Lan có chung đường biên giới dài hơn 1.300 km với Nga và thủ đô Helsinki
còn gần với quê hương St. Petersburg của Tổng thống Vladimir Putin hơn so với thủ đô Stockholm của Thụy Điển. Biên giới đất liền giữa NATO và Nga sẽ tăng gấp đôi nếu Phần Lan gia nhập khối này.
Phần
Lan từng có một thế kỷ thuộc đế chế Nga trước khi giành độc lập vào năm
1917. Năm 1939, cuộc chiến mùa đông bùng phát giữa Phần Lan và Liên Xô,
xuất phát từ những tính toán an ninh địa chính trị trong Thế chiến II
và mâu thuẫn mang tính lịch sử giữa hai bên.
Phần Lan trở thành
nước trung lập thông qua hiệp ước hữu nghị với Liên Xô năm 1948, với kỳ
vọng ngăn tái diễn cuộc chiến mùa đông từng khiến hơn 80.000 quân nhân
nước này thiệt mạng.
Sau khi Liên Xô tan rã, Phần Lan đã gia nhập
Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1995. Cùng với phần còn lại của EU,
Helsinki phê chuẩn Hiệp ước Lisbon năm 2007, trong đó cam kết mỗi thành
viên sẽ hỗ trợ bất kỳ nước nào khác bị tấn công quân sự.
Sau khi
sáp nhập bán đảo Crimea năm 2014, Nga bắt đầu gây áp lực đối với Phần
Lan, coi quốc gia này không khác gì các thành viên NATO xung quanh, theo
giáo sư Kimberly Marten, chuyên gia về khoa học chính trị tại Đại học
Columbia, Mỹ. Tuy nhiên, Helsinki vẫn lựa chọn chính sách không liên
minh quân sự và không mặn mà với phương án gia nhập NATO, do người dân
nước này lo ngại kịch bản đối đầu với Nga.
Cuộc khảo sát vào mùa thu năm 2021 cho thấy chưa đến 1/3 dân số Phần Lan ủng hộ gia nhập NATO,
xu hướng đã kéo dài suốt nhiều thập kỷ. Thay vào đó, người Phần Lan
thích được xem như cầu nối kinh tế và ngoại giao giữa Nga với phương
Tây.
Trước đại dịch, kim ngạch thương mại song phương giữa Nga với
Phần Lan thường trên 10 tỷ USD, biến Moskva thành một trong 5 đối tác
thương mại hàng đầu của Helsinki. Hơn 900 doanh nghiệp Phần Lan đầu tư
vào Nga năm 2019.
Tuy nhiên, xung đột Ukraine đã nhanh chóng thay
đổi dư luận Phần Lan. Hiện tại, phần lớn công chúng và hầu hết đảng
chính trị ở Phần Lan đều ủng hộ gia nhập NATO. Quốc gia này có khả năng
sẽ nộp đơn xin gia nhập trước hội nghị thượng đỉnh NATO tại Madrid vào
cuối tháng 6.
Tư cách thành viên NATO sẽ mang lại cho Phần Lan
đảm bảo an ninh tập thể của liên minh quân sự hùng mạnh nhất thế giới.
Tuy nhiên, nó cũng có thể làm đảo lộn mối quan hệ kinh tế truyền thống
giữa Phần Lan với Nga, đồng thời khiến Helsinki đứng trước nguy cơ hứng
chịu các biện pháp trả đũa của Moskva.
Ngoài biên giới đất liền,
Phần Lan và Nga còn là những quốc gia ven biển dọc Vịnh Phần Lan. Vịnh
này đổ ra Biển Baltic, nơi có vùng lãnh thổ hải ngoại Kaliningrad mà Hạm
đội Biển Đen của Nga đóng quân. Ở bờ đông của Biển Baltic là các thành
viên NATO gồm Đức, Ba Lan, Estonia, Latvia và Litva.
Kaliningrad nằm giữa Ba Lan và Litva, nên việc NATO thêm Phần Lan và Thụy Điển
sẽ gây ra những tác động địa chính trị lớn, theo giáo sư Marten. Nó sẽ
ảnh hưởng tới khả năng duy trì quyền tiếp cận trên biển và trên không
của Nga tới vùng lãnh thổ Kaliningrad nếu xảy ra chiến tranh, vì hành
lang nối vùng lãnh thổ này với Nga sẽ bị bao quanh bởi các thành viên
NATO.
Việc trở thành thành viên NATO cũng tiềm ẩn nguy cơ biến
quân đội Phần Lan thành lực lượng tuyến đầu trong cuộc đối đầu căng
thẳng giữa khối với Nga. Chuyên gia Marten cho rằng mối quan tâm hiện
nay là Moskva sẽ phản ứng thế nào đối với nguyện vọng gia nhập NATO của
Phần Lan.
Trong thời gian chờ được phê duyệt làm thành viên chính
thức, Phần Lan sẽ chưa được đảm bảo an ninh theo nguyên tắc phòng thủ
chung của NATO. Marten cho rằng giai đoạn chuyển tiếp này có thể là
khoảng thời gian Nga tiến hành những động thái răn đe để buộc Phần Lan
từ bỏ ý định tham gia liên minh quân sự.
"Chúng tôi từng nhiều lần
khẳng định NATO là công cụ hướng tới đối đầu và việc mở rộng liên minh
này sẽ không mang đến ổn định cho châu Âu", phát ngôn viên Điện Kremlin
Dmitry Peskov cho biết hôm 11/4.
Nga được cho là đã bắt đầu đưa
thêm các hệ thống vũ khí hạng nặng và tên lửa tới gần biên giới Phần
Lan, sau khi Helsinki công bố ý định gia nhập NATO. Tuy nhiên, các nhà
hoạch định chính sách ở Điện Kremlin có thể sẽ cân nhắc rất kỹ khả năng
sử dụng biện pháp quân sự, theo Marten.
Kể từ năm 2014, lực lượng
phòng vệ với 280.000 thành viên của Helsinki đã được tái cấu trúc để
phản ứng nhanh với chiến tranh lai, loại hình chiến tranh kết hợp nhiều
phương thức, từ chính trị, quân sự cho tới tấn công mạng. Hồi đầu tháng
4, chính phủ Phần Lan đã tăng thêm 2 tỷ USD chi tiêu quốc phòng, cao hơn
70% so với ngân sách quân sự thường niên. Quyết định tăng ngân sách có
thể là nhằm đáp ứng mục tiêu chi 2% GDP cho quốc phòng mà NATO đặt ra
cho các thành viên.
Mỹ
và các thành viên NATO có thể cung cấp hỗ trợ quốc phòng song phương
cho Phần Lan trong quá trình chờ gia nhập, theo giới quan sát. Phần Lan
đã mua vũ khí của Mỹ trong 30 năm và chỉ vài tuần trước khi xung đột
Ukraine nổ ra, họ đã ký thỏa thuận trị giá 9 tỷ USD để mua 64 tiêm kích
tàng hình F-35 của Mỹ.
Năng
lực quân sự đáng gờm của Phần Lan cùng những đảm bảo an ninh của các
thành viên NATO sẽ khiến Nga khó mở thêm một mặt trận khác, trong bối
cảnh xung đột ở Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, theo Marten.
Katharine
Wright, chuyên gia chính trị quốc tế tại Đại học Newcastle, Australia,
cũng nhận định rằng Nga sẽ khó có hành động quân sự quyết liệt với Phần
Lan khi nước này xin gia nhập NATO và nhận được đảm bảo an ninh khá vững
chắc từ phương Tây.
"Nếu Nga đưa quân can thiệp vào Phần Lan như
những gì đã xảy ra ở Ukraine, hành động đó sẽ làm gia tăng đáng kể nguy
cơ nổ ra chiến tranh quy mô lớn", Wright nói. Nga sẽ không có đủ nguồn
lực để kham nổi một lúc hai mặt trận như vậy.
Giới phân tích cho
rằng Điện Kremlin có thể chọn cách gây áp lực khác với Phần Lan. Moskva
nhiều khả năng sẽ sử dụng chiến dịch thông tin để khiến công chúng Phần
Lan phản đối phương án gia nhập NATO. Hồi đầu tháng 4, giới chức Phần
Lan đã cảnh báo công chúng về ảnh hưởng từ các chiến dịch chiến tranh
thông tin sai lệch.
Mặc dù giới chức Nga đã cảnh báo về những hậu
quả nếu Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, thậm chí leo thang nguy cơ
hạt nhân, phát ngôn viên Điện Kremlin Peskov đã nói rõ rằng Nga không
coi một bước đi như vậy là mối đe dọa hiện hữu và là động lực để Nga tái
cân bằng lực lượng ở phía tây.
Giới quan sát cho rằng không thể
biết chắc Tổng thống Putin sẽ phản ứng thế nào với việc Phần Lan gia
nhập NATO, nhưng họ tin đây là bước đi hợp lý với Helsinki và Nga gần
như không có công cụ hữu hiệu để đảo ngược quá trình này.
"Đối mặt
với tình hình ngày càng khó đoán định do khủng hoảng Ukraine, Phần Lan
có lẽ sẽ an toàn hơn khi ở trong NATO", Marten nhận định.
Mỹ giải ngân thêm 150 triệu đô la viện trợ quân sự cho Ukraina
Thanh Hà
Tổng
thống Joe Biden hôm 06/05/2022 thông báo giải ngân thêm 150 triệu đô la
giúp Ukraina đối phó với cuộc xâm lược của Nga. Đây chủ yêu là viện trợ
quân sự trong khuôn khổ gói hỗ trợ Ukraina trên bốn tỷ Washignton đã
thông qua.
Đợt giải ngân lần này kèm
theo lời báo động: Các khoản viện trợ dự trù để giúp đỡ Ukraina về mặt
quân sự « gần cạn ». Thông tín viên đài RFI từ thủ đô Washignton
Guillaume Naudin giải thích :
"150 triệu đô la, đó là số tiền
được tổng thống Joe Biden thông báo trước khi đi nghỉ vào dịp cuối
tuần. Số tiền nói trên cho phép cung cấp hàng ngàn đầu đạn cho cho các
loại đại bác cỡ 155 ly, rada và một số trang thiết bị làm nhiễu sóng hệ
thống thông tin của đối phương.
150 triêu đô la tuy
nhiên là một khoản tiền thấp hơn nhiều so với những đợt giải ngân trước
đây. Hai kỳ gần đây nhất, Mỹ đã tháo khoán 800 triệu đô la mỗi đợt. Tổng
cộng Hoa Kỳ đã cấp cho Ukraina hơn ba tỷ rưỡi đô la kể từ đầu cuộc xung
đột.
Nhà Trắng giải thích: Tổng thống Biden đã giải
ngân gần hết khoản tín dụng cho Ukraina trong khuôn khổ quyền hạn trực
tiếp của ông. Để có thể tiếp tục giúp đỡ Ukraina thêm nữa, chính phủ cần
được Quốc Hội đồng ý về một ngân sách 33 tỷ đô la như đã yêu cầu, trong
đó 20 tỷ là các khoản viện trợ quân sự và đây sẽ là một bước ngoặt quan
trọng đối với sự can thiệp của Hoa Kỳ. Để đạt được mục tiêu đó cần có
sự đồng thuận của các dân biểu hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ.
Trên
nguyên tắc đây không phải là một vấn đề, bởi vì việc hỗ trợ Ukraina
được cả hai đảng này ủng hộ. Trong thông cáo, Nhà Trắng nhấn mạnh ‘các
đối tác quốc tế của Hoa Kỳ cần tiếp tục chứng tỏ đoàn kết và quyết tâm
để vũ khí vẫn được chuyển đến Ukraina mà không bị gián đoạn’. Vào Chủ
Nhật này, Joe Biden sẽ có dịp tiếp tục để cập đến chủ đề này qua cuộc
họp trực tuyến với các đối tác trong khối G7 ».
Chiến tranh Ukraina: Hội Đồng Bảo An lần đầu tiên nhất trí "tìm kiếm hòa bình"
Thụy My
2 minutes
Lần
đầu tiên từ khi khởi đầu cuộc chiến tranh ở Ukraina, hôm 06/05/2022 Hội
Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đã nhất trí thông qua một tuyên bố « ủng hộ
mạnh mẽ » tổng thư ký Antonio Guterres « trong cuộc tìm kiếm một giải
pháp hòa bình».
Từ New York, thông tín viên Carrie Nooten gởi về bài tường trình :
«
Nga lần đầu tiên quan tâm đến việc gìn giữ hòa bình và an ninh của
Ukraina, cùng với 14 thành viên khác của Hội Đồng Bảo An, có nghĩa là
một bước ngoặt lớn về ngoại giao chăng ?
Đối với một số
nhà quan sát, điều này xác nhận xu hướng ngả về phía ngoại giao Liên
Hiệp Quốc, trong khi các kênh đàm phán Thổ Nhĩ Kỳ và Israel không hoạt
động hiệu quả như mong muốn.
Những nhà ngoại giao khác
thì tỏ ra thận trọng, do Nga đã vi phạm những cam kết với Liên Hiệp Quốc
và Hiến chương của tổ chức quốc tế này từ khi xâm lăng Ukraina hôm
24/02, họ thổ lộ vẫn phải cảnh giác sau tuyên bố trên.
Về
phía các nhà ngoại giao Nga thì khẳng định quan điểm của Matxcơva không
thay đổi : đơn giản là họ có cách diễn dịch khác hẳn phương Tây đối với
những từ ngữ được sử dụng trong văn bản. Và nhắc lại luận điểm chính
thức về « cuộc chiến đấu vì hòa bình » ở Ukraina từ 8 năm qua ở Donbass.
Sự
kiện lần đầu tiên Matxcơva đồng thuận với một tuyên bố ở Hội Đồng Bảo
An khẳng định rốt cuộc Kremlin đã quan tâm đến việc hòa giải của Liên
Hiệp Quốc, sau cuộc gặp của tổng thư ký Antonio Guterres và Vladimir
Putin tuần trước ».
******************
Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 72 (6-5-2022)
AdminTD
20-25 minutes
1.
Đa số các công ty của Ukraina ở Kherson đã phải ngừng hoạt động: siêu
thị ATB đóng cửa, của hàng Watson đang bán nốt những hàng cuối cùng với
70% hạ giá, taxi Uklon không chạy, rất nhiều các doanh nghiệp nhỏ không
thể hoạt động… bởi không thể chuyển hàng hóa từ nơi khác ở Ukraina đến.
Những ai thử làm điều này sẽ phải đối mặt với hàng chục trạm kiểm
soát, phải trả tiền mãi lộ khắp nơi mà còn phải lo tránh đạn đại bác bắn
ngay trên đầu. Do đó, hàng hóa được nhập lậu từ Crimea, rồi ở các chợ
trời.
Trại gà Chornobayivka với 4 mln con gà đã bị phá hỏng
khi quân Nga tấn công nhà máy điện gần đó. 1,5 mln quả trứng cùng một
số gà cứu được đã được các tình nguyện viên chia cho dân chúng ở
Cherson, nhưng sau đó thì không thể mua trứng gà Ukraina được nữa, mà
phải nhập từ Nga. Đường, bột mỳ, lúa mỳ cũng vậy. Lính Nga cài mìn trên
đồng ruộng, tịch thu máy móc nông nghiệp và xăng dầu, ăn cắp lúa mỳ từ
kho chứa… tất cả chỉ nhằm một mục đích, khiến cho dân bị đói, và bằng
cách đó, khuất phục họ phải nghe lời, gia nhập “nhà nước ly khai Kherson” do Nga bảo trợ.
Tổng
thư ký Hội đồng liên bang Nga cho biết: “Người Nga đã đến vùng Kherson
và sẽ ở lại mãi mãi, không thể quay lại quá khứ được nữa.” – như vậy,
chính phủ Nga không hề còn che giấu ý định xâm chiếm lãnh thổ của
Ukraina.
" #Russia has come to the #Kherson region forever and there will be no return to the past "- said Secretary of the United Russia General Council Andrei Turchak.
The intention to destroy #ukraine is more than clear.
There will be no peace until Russia will be defeated.
2.
Chiến thuật cuộc phản công của quân Ukraina xung quanh Kharkiv là „từng
bước, từng bước một”, chiếm lĩnh các vị trí, dùng drone và pháo binh
tiêu diệt vị trí, dần dần đẩy quân Nga về bên kia biên giới:
The
modest gains by Ukrainian forces around the city of Kharkiv are
emblematic of both the Ukrainian and Russian military strategy: a slow
grind that focuses on one village at a time and relies primarily on
drones and concentrated fire with artillery.https://t.co/Fi994aVaZE
Thêm 5 làng được giải phóng, quân Nga bị đẩy xa khỏi thành phố:
Newly liberated towns northeast of Kharkiv. Russia
is losing its artillery positions against the city and I think it can’t
afford redeploying troops from Izium to deter the Ukrainian
counter-strike. I think in the nearest time we’ll see UA military coming to the Russian border. pic.twitter.com/2r1Gfe7CBv
— Illia Ponomarenko 🇺🇦 (@IAPonomarenko) May 6, 2022
⚡️⚡️⚡️
The Ukrainian counterattack bore fruit. The army regained full control
in Oleksandrivka, Fedorivka, Ukrainka, Shestakovo, and Peremoha in
Kharkiv Oblast. The village of Cherkaski Tyshky is partially liberated,
the General Staff reported. pic.twitter.com/BFTTNP3hEH
— Alexander Khrebet/Олександр Хребет (@AlexKhrebet) May 6, 2022
Ukrainian
army liberated Oleksandrivka, Fedorivka, Ukrainka, Shestakove, Peremoha
and part of the village of Cherkaski Tyshky in the Kharkiv region – the
General Staff of the Armed Forces of Ukrainehttps://t.co/H4JOHFfHkIpic.twitter.com/bezOsF3HPo
Thêm nhiều vũ khí của Nga bị phá hủy hoặc thu giữ:
#Ukraine: What seems like a abandoned/captured #Russia-n TOS-1A thermobaric launcher, two captured T-72B tanks, and a destroyed T-72 tank variant north of Kharkiv. pic.twitter.com/nhiqzghZmt
Video
reportedly showing RK-3 Corsar ATGM strikes on Russian BMPs by the
Ukrainian National Guard Omega unit near Velyka Komyshuvakha, Kharkiv
Oblast.https://t.co/NS3mPvv06rpic.twitter.com/ScyhVbOPC5
#Ukraine: Ukrainian sources claimed that another Russian Helicopter- possibly an Mi-24/35 variant- was shot down in #Kharkiv Oblast.
However, it is impossible to identify what side operated the aircraft from just this image. pic.twitter.com/U4kldvvcNY
— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) May 6, 2022
Lính bộ Ukraina chiến đấu:
З Днем Піхоти!!! 🇺🇦🇺🇦🇺🇦 День піхоти – це свято сильних, загартованих, вмотивованих та незламних. СЛАВА УКРАЇНІ ТА ЇЇ ВОЇНАМ! pic.twitter.com/nnKEuyqKF8
🇺🇦 forces took a 🇷🇺 forward trenches in the Kharkiv region. Hehe, a call sing for one of the 🇺🇦 soldiers is "Naruto" 😁 pic.twitter.com/T30aYIGDfy
— Bogdan Vasylchenko 🇨🇦🇺🇦 (@BVasylchenko) May 6, 2022
There
are several ways to obtain military equipment. Somewhere near Kharkiv,
russian tanks T-80 are defending 🇺🇦 from occupiers as part of the 93rd
Brigade of #UaArmy. Thanks to the incompetent generals and corrupt officers of russian ministry of attacks for these vehicles. pic.twitter.com/HyQNGgWuQD
Các xe tăng T-80 cướp được của Nga chiến đấu cho Ukraina:
There
are several ways to obtain military equipment. Somewhere near Kharkiv,
russian tanks T-80 are defending 🇺🇦 from occupiers as part of the 93rd
Brigade of #UaArmy. Thanks to the incompetent generals and corrupt officers of russian ministry of attacks for these vehicles. pic.twitter.com/HyQNGgWuQD
Trước khi rút chạy, quân Nga cài đặt nhiều bẫy mìn/lựu đạn trong các làng mạc:
Ukrainian
forces and civilians in Kharkiv Oblast have to be very careful.
Retreating Russian forces are booby-trapping the areas they can't hold.
We know this disgusting Russian behaviour from Kyiv Oblast. pic.twitter.com/g3PXswFYwG
Lính Nga bị bắt cùng đồ đạc cướp được: vàng, điện thoại và cả bao cao su đã sử dụng cho việc hiếp dâm phụ nữ Ukraina:
👇🏼New batch of captured orcs in the Kharkiv region. The homeless army has everything standard – stolen gold, phones, used condoms. pic.twitter.com/n3Q3fqomeC
Bằng chứng quân Ukraina đang sử dụng drone-kamikaze Switchblade 300 do Mỹ viện trợ:
#Ukraine:
The first ever appearance of a US-supplied Switchblade 300 loitering
munition (Kamikaze Drone) in combat in Ukraine – these remains were
recovered by Russian forces in #Kharkiv Oblast. pic.twitter.com/gPhL5m9idc
— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) May 6, 2022
Video từ phía Nga cho thấy quân Nga chiến đấu ở chiến trường này:
— Middle East Update (@islamicworldupd) May 6, 2022
Xe quân sự của Ukraina bị phá hủy:
#Ukraine:
A Ukrainian BTR-3E armored personnel carrier and BMP-2 infantry
fighting vehicle were destroyed by the Russian army in Borovaya, #Kharkiv Oblast. pic.twitter.com/9JhnOwEMsL
— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) May 6, 2022
Nhưng ngay cả sự hỗ trợ của không quân Nga cũng không làm thay đổi cục diện chiến trường:
Footage of the #RussianArmy Su-24m airstrike on the camouflaged fortified positions of the Armed Forces of #Ukraine. The crew bombed the long-term structures of the fortified area from an extremely low altitude.#Kharkivpic.twitter.com/DxGUj4xwOC
Chỉ
huy trưởng quân Ukraina ở Kharkiv Pavlo Fedosenko được trao huân chương
“Anh hùng Ukraina” vì không để quân Nga chiếm được thành phố:
Today's video of my 2014-2015 comrade, now a brigade commander Lt. Col. Pavlo Fedosenko receives the highest #Ukraine honor: the title of Hero of Ukraine with the Golden Star medal. He didn't let Russians capture his Kharkiv. pic.twitter.com/EMRB2AzJCs
— We stand for Truth, Freedom, and Fairness🇺🇦 (@BWhiteSwan) May 5, 2022
Chiến sự diễn ra quanh Izium, điều đáng nói, khác với mọi ngày, các điểm xung đột lại nằm trong phần đất mà Nga chiếm giữ:
A
look at the fires today. Small🧵Link to FIRMS will follow below.
Izium/Lyman frontline, I plotted the main fire clusters on my situation
map. Fires is a good indicator of fighting in the area. pic.twitter.com/riNJw085y0
The
Energomashspetsstal plant in Kramatorsk is still ablaze and has not
been contained. Sources say it is completely destroyed beyond repair. pic.twitter.com/yVkk8XFVRk
At night, the #Russian military launched an artillery strike on #Kramatorsk, #Donetsk region. They hit the central part of the city and residential neighborhoods, journalist Denis Kazanskyi reports. pic.twitter.com/N8vQEI2u6q
Quân Nga vẫn đang cố gắng bao vây Severodonetsk từ mấy tuần nay, nhưng vẫn chưa có kết quả:
#Russian forces have launched a flanking assault through the forest to the E of #Rubizhne (red circle) to cut off #Ukrainian troops defending the SE quarter of the city. If 🇷🇺 can capture/pressure the 1 road to #Severodonetsk 🇺🇦 will have to withdraw from Rubizhne or be cut off. pic.twitter.com/Bo5sLkDDm3
— J. comme JéJé 🇺🇦 🇺🇦 🇺🇦 #Ukraine (@HeliosRunner) May 6, 2022
15.000 người dân vẫn còn bị kẹt ở Severodonetsk:
Russian
troops are stationed around Severodonetsk in the Luhansk Oblast and are
trying to storm the city. Explosions are heard. 15,000 civilians remain
in Severodonetsk, where 80% of infrastructure facilities have been
damaged, local governor Oleksandr Stryuk told us in a comment pic.twitter.com/tK5Fy3Mxwn
5. Quân Nga bắn vào nhà máy Azovstal ở Mariupol, phía Nga vẫn muốn chiếm hoàn toàn khu vực này trước 9-05-2022:
I
guess the 🇷🇺 occupiers are desperate to completely capture the
Azovstal plant in Mariupol before May 9. It’s the second day of heavy
assaults now. pic.twitter.com/3u9JE5uXM0
BATTLE OF AZOVSTAL #Mariupol
has been reduced to ruins. Still the people resist a very heavy assault
from planes, missiles, artillery and infantry on the ground of #Azovstal. The decision to defend is heroic and Mariupol stands firm Slava Ukraine! #Anonymous#Ukraine#Russiapic.twitter.com/hRsqV0MW8N
— ❌🕊🏴☠️PuckArks 🏴☠️🕊❌ (@PucksReturn) May 6, 2022
‼️🇺🇦🏴☠️The militants of "Azov" tried to break through somewhere from the Azovstal plant in Mariupol, they were met with fire Ukrainian sources report that at least 7 militants were wounded and killed. pic.twitter.com/oNW9FAeQ0L
🇷🇺🇺🇦 The "#Kraken" Btn (part of #Azov) captured 2 x #DPR tank crewmen in #Zaporozhye region and gave them the usual treatment. Since they're not part of the Rus Army, the chances of them being exchanged are slim pic.twitter.com/PxCLg2VN4H
8.
Theo tin chưa kiểm chứng, có vẻ như đã có vụ nổ súng ở biên giới
Transnistria, quốc gia ly khai của Moldavia được Nga bảo trợ, với phía
Ukraina:
There
are Unconfirmed reports from Russian State Media that a Shootout has
occurred at the Kuchurgan Checkpoint on the Transnistria-Ukrainian
Border between Transnistrian Forces and Unknown Forces, this is the same
Checkpoint that Ukraine recently barricaded with Concrete Blocks. pic.twitter.com/P2yu5VpSVv
10. Hungary là quốc gia cuối cùng “hăng hái” chống lại việc cấm nhập khẩu dầu từ Nga mà EU định ban hành – theo Financial Times
11.
Giáo sư từ trường đại học Uzhgorod dạy học sinh on-line khi có giờ nghỉ
ngay tại chiến hào. Rất nhiều người trí thức Ukraina cũng đã ra nhập
quân đội và tham gia chiến đấu.
A professor from Uzhgorod university gives an online lecture to his students having a moment pic.twitter.com/mxHMPS8My0
Đúng
như dự đoán, vũ khí hạng nặng do phương Tây tài trợ đã bắt đầu có mặt ở
chiến trường Ukriana và làm thay đổi cán cân lực lượng, khiến quân
Ukraina có thể mở các cuộc tấn công ở Kharkiv, Izium, tạo ra gọng kìm
thứ nhất. Gọng kìm thứ hai của phía Ukraina là ở Kherson, khi nhận được
vũ khí mới, trong khi các vùng Lugansk, Donetsk, Mariupol sẽ cố gắng tử
thủ, giam chân quân Nga, chờ tới khi hai gọng kìm phát huy tác dụng.
Một
lần nữa, các tin tình báo cũng như phân tích lại hoàn toàn đúng: Nga sẽ
không thể chiếm được miền đông Ukraina tới 09-05. Họ cũng cho rằng việc
Nga thua trận, sẽ phải rút quân về trong cuộc chiến này chỉ còn là vấn
đề thời gian. Để xem.
Nhưng “thằng hề 40 tuổi” đang tát xấp mặt “ông KGB 70 tuổi” – điều đó là sự thật
Tình hình chiến sự Ukraine [ CẬP NHẬT NHIỀU LẦN NGÀY 7 - 5- 2022 ]
Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 72 (6-5-2022)
**********************
Tổng thống Ukraine mời thủ tướng Đức đến thăm đúng ngày 9-5
Thủ tướng Đức Olaf Scholz - Ảnh: REUTERS
"Ông
ấy đã được mời đến Kiev. Sẽ là một bước đi chính trị có ý nghĩa mạnh mẽ
nếu ông ấy thực sự đến vào ngày 9-5", Tổng thống Zelensky tiết lộ trong
bài phát biểu trực tuyến trước Viện Nghiên cứu quốc tế Hoàng gia Anh
(Chatham House) ngày 6-5.
Theo những gì nhà lãnh đạo Ukraine
nói bằng tiếng mẹ đẻ và được dịch sang tiếng Anh, lời mời được gửi nhờ
qua cuộc điện đàm của ông Zelensky với Tổng thống Đức Frank-Walter
Steinmeier hôm 5-5. Một nguồn tin của Hãng thông tấn AFP xác nhận hai
nhà lãnh đạo đã thực sự trò chuyện qua điện thoại vào ngày hôm đó.
Cuộc
gọi được cho là nhằm hóa giải những nghi kỵ và căng thẳng giữa hai bên,
sau khi Kiev từ chối chuyến thăm của ông Steinmeier vì cho rằng vị
nguyên thủ Đức có quan điểm mềm dẻo với Nga.
Tại một số quốc gia
thuộc Liên Xô (cũ), ngày 9-5 là một trong những ngày lễ trọng đại nhất,
đánh dấu chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trước phát xít vào năm 1945.
Hiện vẫn chưa rõ Thủ tướng Scholz có đến Ukraine vào ngày này hay không. Theo kế hoạch, ông Scholz còn phải tiếp đón Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ở Berlin vào sáng 9-5.
Trước đó, trong một cuộc họp báo ngày 5-5, ông Scholz cho biết sau các cuộc thảo luận với Tổng thống Steinmeier, Berlin sẽ cử Ngoại trưởng Annalena Baerbock đến Kiev trước. Chủ tịch Quốc hội Đức Barbel Bas cũng sẽ tới Kiev và dự lễ tưởng nhớ các nạn nhân Thế chiến thứ hai.
Theo Hãng tin AFP, Thủ tướng Scholz vẫn còn cảm thấy khó chịu sau khi Kiev từ chối chuyến thăm của ông Steinmeier, thậm chí có lần đã nói công khai rằng sự việc này đã "cản chân" ông đến Ukraine.
Chính
phủ của ông Scholz đối mặt với không ít áp lực trong và ngoài nước, bị
chỉ trích là đã chậm chạp trong việc hỗ trợ vũ trang cho Ukraine.
Trong
bài phát biểu tại Chatham House ngày 6-5, Tổng thống Zelensky kêu gọi
Đức cùng châu Âu mạnh tay hơn nữa với Nga, chấm dứt sự phụ thuộc vào
năng lượng Nga.
Nhà lãnh đạo Ukraine cũng cảnh báo nếu Đức để
Ukraine thất thủ, quân Nga có thể sẽ đến Berlin như Hồng quân Liên Xô đã
từng làm trong Thế chiến thứ hai.
**************
Nga khó ngăn Phần Lan gia nhập NATO
Quyết
định gia nhập NATO của Phần Lan có thể làm đảo lộn mối quan hệ với Nga,
nhưng Moskva khó dùng biện pháp mạnh để ngăn cản Helsinki.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine
đã phá vỡ trật tự thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh kéo dài 30 năm qua ở
châu Âu. Một trong những tác động quan trọng và bất ngờ nhất là việc
Phần Lan, quốc gia từ lâu duy trì chính sách không liên minh quân sự, có
thể sớm gia nhập NATO cùng với nước láng giềng Thụy Điển.
Phần
Lan có chung đường biên giới dài hơn 1.300 km với Nga và thủ đô Helsinki
còn gần với quê hương St. Petersburg của Tổng thống Vladimir Putin hơn so với thủ đô Stockholm của Thụy Điển. Biên giới đất liền giữa NATO và Nga sẽ tăng gấp đôi nếu Phần Lan gia nhập khối này.
Phần
Lan từng có một thế kỷ thuộc đế chế Nga trước khi giành độc lập vào năm
1917. Năm 1939, cuộc chiến mùa đông bùng phát giữa Phần Lan và Liên Xô,
xuất phát từ những tính toán an ninh địa chính trị trong Thế chiến II
và mâu thuẫn mang tính lịch sử giữa hai bên.
Phần Lan trở thành
nước trung lập thông qua hiệp ước hữu nghị với Liên Xô năm 1948, với kỳ
vọng ngăn tái diễn cuộc chiến mùa đông từng khiến hơn 80.000 quân nhân
nước này thiệt mạng.
Sau khi Liên Xô tan rã, Phần Lan đã gia nhập
Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1995. Cùng với phần còn lại của EU,
Helsinki phê chuẩn Hiệp ước Lisbon năm 2007, trong đó cam kết mỗi thành
viên sẽ hỗ trợ bất kỳ nước nào khác bị tấn công quân sự.
Sau khi
sáp nhập bán đảo Crimea năm 2014, Nga bắt đầu gây áp lực đối với Phần
Lan, coi quốc gia này không khác gì các thành viên NATO xung quanh, theo
giáo sư Kimberly Marten, chuyên gia về khoa học chính trị tại Đại học
Columbia, Mỹ. Tuy nhiên, Helsinki vẫn lựa chọn chính sách không liên
minh quân sự và không mặn mà với phương án gia nhập NATO, do người dân
nước này lo ngại kịch bản đối đầu với Nga.
Cuộc khảo sát vào mùa thu năm 2021 cho thấy chưa đến 1/3 dân số Phần Lan ủng hộ gia nhập NATO,
xu hướng đã kéo dài suốt nhiều thập kỷ. Thay vào đó, người Phần Lan
thích được xem như cầu nối kinh tế và ngoại giao giữa Nga với phương
Tây.
Trước đại dịch, kim ngạch thương mại song phương giữa Nga với
Phần Lan thường trên 10 tỷ USD, biến Moskva thành một trong 5 đối tác
thương mại hàng đầu của Helsinki. Hơn 900 doanh nghiệp Phần Lan đầu tư
vào Nga năm 2019.
Tuy nhiên, xung đột Ukraine đã nhanh chóng thay
đổi dư luận Phần Lan. Hiện tại, phần lớn công chúng và hầu hết đảng
chính trị ở Phần Lan đều ủng hộ gia nhập NATO. Quốc gia này có khả năng
sẽ nộp đơn xin gia nhập trước hội nghị thượng đỉnh NATO tại Madrid vào
cuối tháng 6.
Tư cách thành viên NATO sẽ mang lại cho Phần Lan
đảm bảo an ninh tập thể của liên minh quân sự hùng mạnh nhất thế giới.
Tuy nhiên, nó cũng có thể làm đảo lộn mối quan hệ kinh tế truyền thống
giữa Phần Lan với Nga, đồng thời khiến Helsinki đứng trước nguy cơ hứng
chịu các biện pháp trả đũa của Moskva.
Ngoài biên giới đất liền,
Phần Lan và Nga còn là những quốc gia ven biển dọc Vịnh Phần Lan. Vịnh
này đổ ra Biển Baltic, nơi có vùng lãnh thổ hải ngoại Kaliningrad mà Hạm
đội Biển Đen của Nga đóng quân. Ở bờ đông của Biển Baltic là các thành
viên NATO gồm Đức, Ba Lan, Estonia, Latvia và Litva.
Kaliningrad nằm giữa Ba Lan và Litva, nên việc NATO thêm Phần Lan và Thụy Điển
sẽ gây ra những tác động địa chính trị lớn, theo giáo sư Marten. Nó sẽ
ảnh hưởng tới khả năng duy trì quyền tiếp cận trên biển và trên không
của Nga tới vùng lãnh thổ Kaliningrad nếu xảy ra chiến tranh, vì hành
lang nối vùng lãnh thổ này với Nga sẽ bị bao quanh bởi các thành viên
NATO.
Việc trở thành thành viên NATO cũng tiềm ẩn nguy cơ biến
quân đội Phần Lan thành lực lượng tuyến đầu trong cuộc đối đầu căng
thẳng giữa khối với Nga. Chuyên gia Marten cho rằng mối quan tâm hiện
nay là Moskva sẽ phản ứng thế nào đối với nguyện vọng gia nhập NATO của
Phần Lan.
Trong thời gian chờ được phê duyệt làm thành viên chính
thức, Phần Lan sẽ chưa được đảm bảo an ninh theo nguyên tắc phòng thủ
chung của NATO. Marten cho rằng giai đoạn chuyển tiếp này có thể là
khoảng thời gian Nga tiến hành những động thái răn đe để buộc Phần Lan
từ bỏ ý định tham gia liên minh quân sự.
"Chúng tôi từng nhiều lần
khẳng định NATO là công cụ hướng tới đối đầu và việc mở rộng liên minh
này sẽ không mang đến ổn định cho châu Âu", phát ngôn viên Điện Kremlin
Dmitry Peskov cho biết hôm 11/4.
Nga được cho là đã bắt đầu đưa
thêm các hệ thống vũ khí hạng nặng và tên lửa tới gần biên giới Phần
Lan, sau khi Helsinki công bố ý định gia nhập NATO. Tuy nhiên, các nhà
hoạch định chính sách ở Điện Kremlin có thể sẽ cân nhắc rất kỹ khả năng
sử dụng biện pháp quân sự, theo Marten.
Kể từ năm 2014, lực lượng
phòng vệ với 280.000 thành viên của Helsinki đã được tái cấu trúc để
phản ứng nhanh với chiến tranh lai, loại hình chiến tranh kết hợp nhiều
phương thức, từ chính trị, quân sự cho tới tấn công mạng. Hồi đầu tháng
4, chính phủ Phần Lan đã tăng thêm 2 tỷ USD chi tiêu quốc phòng, cao hơn
70% so với ngân sách quân sự thường niên. Quyết định tăng ngân sách có
thể là nhằm đáp ứng mục tiêu chi 2% GDP cho quốc phòng mà NATO đặt ra
cho các thành viên.
Mỹ
và các thành viên NATO có thể cung cấp hỗ trợ quốc phòng song phương
cho Phần Lan trong quá trình chờ gia nhập, theo giới quan sát. Phần Lan
đã mua vũ khí của Mỹ trong 30 năm và chỉ vài tuần trước khi xung đột
Ukraine nổ ra, họ đã ký thỏa thuận trị giá 9 tỷ USD để mua 64 tiêm kích
tàng hình F-35 của Mỹ.
Năng
lực quân sự đáng gờm của Phần Lan cùng những đảm bảo an ninh của các
thành viên NATO sẽ khiến Nga khó mở thêm một mặt trận khác, trong bối
cảnh xung đột ở Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, theo Marten.
Katharine
Wright, chuyên gia chính trị quốc tế tại Đại học Newcastle, Australia,
cũng nhận định rằng Nga sẽ khó có hành động quân sự quyết liệt với Phần
Lan khi nước này xin gia nhập NATO và nhận được đảm bảo an ninh khá vững
chắc từ phương Tây.
"Nếu Nga đưa quân can thiệp vào Phần Lan như
những gì đã xảy ra ở Ukraine, hành động đó sẽ làm gia tăng đáng kể nguy
cơ nổ ra chiến tranh quy mô lớn", Wright nói. Nga sẽ không có đủ nguồn
lực để kham nổi một lúc hai mặt trận như vậy.
Giới phân tích cho
rằng Điện Kremlin có thể chọn cách gây áp lực khác với Phần Lan. Moskva
nhiều khả năng sẽ sử dụng chiến dịch thông tin để khiến công chúng Phần
Lan phản đối phương án gia nhập NATO. Hồi đầu tháng 4, giới chức Phần
Lan đã cảnh báo công chúng về ảnh hưởng từ các chiến dịch chiến tranh
thông tin sai lệch.
Mặc dù giới chức Nga đã cảnh báo về những hậu
quả nếu Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, thậm chí leo thang nguy cơ
hạt nhân, phát ngôn viên Điện Kremlin Peskov đã nói rõ rằng Nga không
coi một bước đi như vậy là mối đe dọa hiện hữu và là động lực để Nga tái
cân bằng lực lượng ở phía tây.
Giới quan sát cho rằng không thể
biết chắc Tổng thống Putin sẽ phản ứng thế nào với việc Phần Lan gia
nhập NATO, nhưng họ tin đây là bước đi hợp lý với Helsinki và Nga gần
như không có công cụ hữu hiệu để đảo ngược quá trình này.
"Đối mặt
với tình hình ngày càng khó đoán định do khủng hoảng Ukraine, Phần Lan
có lẽ sẽ an toàn hơn khi ở trong NATO", Marten nhận định.
Mỹ giải ngân thêm 150 triệu đô la viện trợ quân sự cho Ukraina
Thanh Hà
Tổng
thống Joe Biden hôm 06/05/2022 thông báo giải ngân thêm 150 triệu đô la
giúp Ukraina đối phó với cuộc xâm lược của Nga. Đây chủ yêu là viện trợ
quân sự trong khuôn khổ gói hỗ trợ Ukraina trên bốn tỷ Washignton đã
thông qua.
Đợt giải ngân lần này kèm
theo lời báo động: Các khoản viện trợ dự trù để giúp đỡ Ukraina về mặt
quân sự « gần cạn ». Thông tín viên đài RFI từ thủ đô Washignton
Guillaume Naudin giải thích :
"150 triệu đô la, đó là số tiền
được tổng thống Joe Biden thông báo trước khi đi nghỉ vào dịp cuối
tuần. Số tiền nói trên cho phép cung cấp hàng ngàn đầu đạn cho cho các
loại đại bác cỡ 155 ly, rada và một số trang thiết bị làm nhiễu sóng hệ
thống thông tin của đối phương.
150 triêu đô la tuy
nhiên là một khoản tiền thấp hơn nhiều so với những đợt giải ngân trước
đây. Hai kỳ gần đây nhất, Mỹ đã tháo khoán 800 triệu đô la mỗi đợt. Tổng
cộng Hoa Kỳ đã cấp cho Ukraina hơn ba tỷ rưỡi đô la kể từ đầu cuộc xung
đột.
Nhà Trắng giải thích: Tổng thống Biden đã giải
ngân gần hết khoản tín dụng cho Ukraina trong khuôn khổ quyền hạn trực
tiếp của ông. Để có thể tiếp tục giúp đỡ Ukraina thêm nữa, chính phủ cần
được Quốc Hội đồng ý về một ngân sách 33 tỷ đô la như đã yêu cầu, trong
đó 20 tỷ là các khoản viện trợ quân sự và đây sẽ là một bước ngoặt quan
trọng đối với sự can thiệp của Hoa Kỳ. Để đạt được mục tiêu đó cần có
sự đồng thuận của các dân biểu hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ.
Trên
nguyên tắc đây không phải là một vấn đề, bởi vì việc hỗ trợ Ukraina
được cả hai đảng này ủng hộ. Trong thông cáo, Nhà Trắng nhấn mạnh ‘các
đối tác quốc tế của Hoa Kỳ cần tiếp tục chứng tỏ đoàn kết và quyết tâm
để vũ khí vẫn được chuyển đến Ukraina mà không bị gián đoạn’. Vào Chủ
Nhật này, Joe Biden sẽ có dịp tiếp tục để cập đến chủ đề này qua cuộc
họp trực tuyến với các đối tác trong khối G7 ».
Chiến tranh Ukraina: Hội Đồng Bảo An lần đầu tiên nhất trí "tìm kiếm hòa bình"
Thụy My
2 minutes
Lần
đầu tiên từ khi khởi đầu cuộc chiến tranh ở Ukraina, hôm 06/05/2022 Hội
Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đã nhất trí thông qua một tuyên bố « ủng hộ
mạnh mẽ » tổng thư ký Antonio Guterres « trong cuộc tìm kiếm một giải
pháp hòa bình».
Từ New York, thông tín viên Carrie Nooten gởi về bài tường trình :
«
Nga lần đầu tiên quan tâm đến việc gìn giữ hòa bình và an ninh của
Ukraina, cùng với 14 thành viên khác của Hội Đồng Bảo An, có nghĩa là
một bước ngoặt lớn về ngoại giao chăng ?
Đối với một số
nhà quan sát, điều này xác nhận xu hướng ngả về phía ngoại giao Liên
Hiệp Quốc, trong khi các kênh đàm phán Thổ Nhĩ Kỳ và Israel không hoạt
động hiệu quả như mong muốn.
Những nhà ngoại giao khác
thì tỏ ra thận trọng, do Nga đã vi phạm những cam kết với Liên Hiệp Quốc
và Hiến chương của tổ chức quốc tế này từ khi xâm lăng Ukraina hôm
24/02, họ thổ lộ vẫn phải cảnh giác sau tuyên bố trên.
Về
phía các nhà ngoại giao Nga thì khẳng định quan điểm của Matxcơva không
thay đổi : đơn giản là họ có cách diễn dịch khác hẳn phương Tây đối với
những từ ngữ được sử dụng trong văn bản. Và nhắc lại luận điểm chính
thức về « cuộc chiến đấu vì hòa bình » ở Ukraina từ 8 năm qua ở Donbass.
Sự
kiện lần đầu tiên Matxcơva đồng thuận với một tuyên bố ở Hội Đồng Bảo
An khẳng định rốt cuộc Kremlin đã quan tâm đến việc hòa giải của Liên
Hiệp Quốc, sau cuộc gặp của tổng thư ký Antonio Guterres và Vladimir
Putin tuần trước ».
******************
Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 72 (6-5-2022)
AdminTD
20-25 minutes
1.
Đa số các công ty của Ukraina ở Kherson đã phải ngừng hoạt động: siêu
thị ATB đóng cửa, của hàng Watson đang bán nốt những hàng cuối cùng với
70% hạ giá, taxi Uklon không chạy, rất nhiều các doanh nghiệp nhỏ không
thể hoạt động… bởi không thể chuyển hàng hóa từ nơi khác ở Ukraina đến.
Những ai thử làm điều này sẽ phải đối mặt với hàng chục trạm kiểm
soát, phải trả tiền mãi lộ khắp nơi mà còn phải lo tránh đạn đại bác bắn
ngay trên đầu. Do đó, hàng hóa được nhập lậu từ Crimea, rồi ở các chợ
trời.
Trại gà Chornobayivka với 4 mln con gà đã bị phá hỏng
khi quân Nga tấn công nhà máy điện gần đó. 1,5 mln quả trứng cùng một
số gà cứu được đã được các tình nguyện viên chia cho dân chúng ở
Cherson, nhưng sau đó thì không thể mua trứng gà Ukraina được nữa, mà
phải nhập từ Nga. Đường, bột mỳ, lúa mỳ cũng vậy. Lính Nga cài mìn trên
đồng ruộng, tịch thu máy móc nông nghiệp và xăng dầu, ăn cắp lúa mỳ từ
kho chứa… tất cả chỉ nhằm một mục đích, khiến cho dân bị đói, và bằng
cách đó, khuất phục họ phải nghe lời, gia nhập “nhà nước ly khai Kherson” do Nga bảo trợ.
Tổng
thư ký Hội đồng liên bang Nga cho biết: “Người Nga đã đến vùng Kherson
và sẽ ở lại mãi mãi, không thể quay lại quá khứ được nữa.” – như vậy,
chính phủ Nga không hề còn che giấu ý định xâm chiếm lãnh thổ của
Ukraina.
" #Russia has come to the #Kherson region forever and there will be no return to the past "- said Secretary of the United Russia General Council Andrei Turchak.
The intention to destroy #ukraine is more than clear.
There will be no peace until Russia will be defeated.
2.
Chiến thuật cuộc phản công của quân Ukraina xung quanh Kharkiv là „từng
bước, từng bước một”, chiếm lĩnh các vị trí, dùng drone và pháo binh
tiêu diệt vị trí, dần dần đẩy quân Nga về bên kia biên giới:
The
modest gains by Ukrainian forces around the city of Kharkiv are
emblematic of both the Ukrainian and Russian military strategy: a slow
grind that focuses on one village at a time and relies primarily on
drones and concentrated fire with artillery.https://t.co/Fi994aVaZE
Thêm 5 làng được giải phóng, quân Nga bị đẩy xa khỏi thành phố:
Newly liberated towns northeast of Kharkiv. Russia
is losing its artillery positions against the city and I think it can’t
afford redeploying troops from Izium to deter the Ukrainian
counter-strike. I think in the nearest time we’ll see UA military coming to the Russian border. pic.twitter.com/2r1Gfe7CBv
— Illia Ponomarenko 🇺🇦 (@IAPonomarenko) May 6, 2022
⚡️⚡️⚡️
The Ukrainian counterattack bore fruit. The army regained full control
in Oleksandrivka, Fedorivka, Ukrainka, Shestakovo, and Peremoha in
Kharkiv Oblast. The village of Cherkaski Tyshky is partially liberated,
the General Staff reported. pic.twitter.com/BFTTNP3hEH
— Alexander Khrebet/Олександр Хребет (@AlexKhrebet) May 6, 2022
Ukrainian
army liberated Oleksandrivka, Fedorivka, Ukrainka, Shestakove, Peremoha
and part of the village of Cherkaski Tyshky in the Kharkiv region – the
General Staff of the Armed Forces of Ukrainehttps://t.co/H4JOHFfHkIpic.twitter.com/bezOsF3HPo
Thêm nhiều vũ khí của Nga bị phá hủy hoặc thu giữ:
#Ukraine: What seems like a abandoned/captured #Russia-n TOS-1A thermobaric launcher, two captured T-72B tanks, and a destroyed T-72 tank variant north of Kharkiv. pic.twitter.com/nhiqzghZmt
Video
reportedly showing RK-3 Corsar ATGM strikes on Russian BMPs by the
Ukrainian National Guard Omega unit near Velyka Komyshuvakha, Kharkiv
Oblast.https://t.co/NS3mPvv06rpic.twitter.com/ScyhVbOPC5
#Ukraine: Ukrainian sources claimed that another Russian Helicopter- possibly an Mi-24/35 variant- was shot down in #Kharkiv Oblast.
However, it is impossible to identify what side operated the aircraft from just this image. pic.twitter.com/U4kldvvcNY
— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) May 6, 2022
Lính bộ Ukraina chiến đấu:
З Днем Піхоти!!! 🇺🇦🇺🇦🇺🇦 День піхоти – це свято сильних, загартованих, вмотивованих та незламних. СЛАВА УКРАЇНІ ТА ЇЇ ВОЇНАМ! pic.twitter.com/nnKEuyqKF8
🇺🇦 forces took a 🇷🇺 forward trenches in the Kharkiv region. Hehe, a call sing for one of the 🇺🇦 soldiers is "Naruto" 😁 pic.twitter.com/T30aYIGDfy
— Bogdan Vasylchenko 🇨🇦🇺🇦 (@BVasylchenko) May 6, 2022
There
are several ways to obtain military equipment. Somewhere near Kharkiv,
russian tanks T-80 are defending 🇺🇦 from occupiers as part of the 93rd
Brigade of #UaArmy. Thanks to the incompetent generals and corrupt officers of russian ministry of attacks for these vehicles. pic.twitter.com/HyQNGgWuQD
Các xe tăng T-80 cướp được của Nga chiến đấu cho Ukraina:
There
are several ways to obtain military equipment. Somewhere near Kharkiv,
russian tanks T-80 are defending 🇺🇦 from occupiers as part of the 93rd
Brigade of #UaArmy. Thanks to the incompetent generals and corrupt officers of russian ministry of attacks for these vehicles. pic.twitter.com/HyQNGgWuQD
Trước khi rút chạy, quân Nga cài đặt nhiều bẫy mìn/lựu đạn trong các làng mạc:
Ukrainian
forces and civilians in Kharkiv Oblast have to be very careful.
Retreating Russian forces are booby-trapping the areas they can't hold.
We know this disgusting Russian behaviour from Kyiv Oblast. pic.twitter.com/g3PXswFYwG
Lính Nga bị bắt cùng đồ đạc cướp được: vàng, điện thoại và cả bao cao su đã sử dụng cho việc hiếp dâm phụ nữ Ukraina:
👇🏼New batch of captured orcs in the Kharkiv region. The homeless army has everything standard – stolen gold, phones, used condoms. pic.twitter.com/n3Q3fqomeC
Bằng chứng quân Ukraina đang sử dụng drone-kamikaze Switchblade 300 do Mỹ viện trợ:
#Ukraine:
The first ever appearance of a US-supplied Switchblade 300 loitering
munition (Kamikaze Drone) in combat in Ukraine – these remains were
recovered by Russian forces in #Kharkiv Oblast. pic.twitter.com/gPhL5m9idc
— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) May 6, 2022
Video từ phía Nga cho thấy quân Nga chiến đấu ở chiến trường này:
— Middle East Update (@islamicworldupd) May 6, 2022
Xe quân sự của Ukraina bị phá hủy:
#Ukraine:
A Ukrainian BTR-3E armored personnel carrier and BMP-2 infantry
fighting vehicle were destroyed by the Russian army in Borovaya, #Kharkiv Oblast. pic.twitter.com/9JhnOwEMsL
— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) May 6, 2022
Nhưng ngay cả sự hỗ trợ của không quân Nga cũng không làm thay đổi cục diện chiến trường:
Footage of the #RussianArmy Su-24m airstrike on the camouflaged fortified positions of the Armed Forces of #Ukraine. The crew bombed the long-term structures of the fortified area from an extremely low altitude.#Kharkivpic.twitter.com/DxGUj4xwOC
Chỉ
huy trưởng quân Ukraina ở Kharkiv Pavlo Fedosenko được trao huân chương
“Anh hùng Ukraina” vì không để quân Nga chiếm được thành phố:
Today's video of my 2014-2015 comrade, now a brigade commander Lt. Col. Pavlo Fedosenko receives the highest #Ukraine honor: the title of Hero of Ukraine with the Golden Star medal. He didn't let Russians capture his Kharkiv. pic.twitter.com/EMRB2AzJCs
— We stand for Truth, Freedom, and Fairness🇺🇦 (@BWhiteSwan) May 5, 2022
Chiến sự diễn ra quanh Izium, điều đáng nói, khác với mọi ngày, các điểm xung đột lại nằm trong phần đất mà Nga chiếm giữ:
A
look at the fires today. Small🧵Link to FIRMS will follow below.
Izium/Lyman frontline, I plotted the main fire clusters on my situation
map. Fires is a good indicator of fighting in the area. pic.twitter.com/riNJw085y0
The
Energomashspetsstal plant in Kramatorsk is still ablaze and has not
been contained. Sources say it is completely destroyed beyond repair. pic.twitter.com/yVkk8XFVRk
At night, the #Russian military launched an artillery strike on #Kramatorsk, #Donetsk region. They hit the central part of the city and residential neighborhoods, journalist Denis Kazanskyi reports. pic.twitter.com/N8vQEI2u6q
Quân Nga vẫn đang cố gắng bao vây Severodonetsk từ mấy tuần nay, nhưng vẫn chưa có kết quả:
#Russian forces have launched a flanking assault through the forest to the E of #Rubizhne (red circle) to cut off #Ukrainian troops defending the SE quarter of the city. If 🇷🇺 can capture/pressure the 1 road to #Severodonetsk 🇺🇦 will have to withdraw from Rubizhne or be cut off. pic.twitter.com/Bo5sLkDDm3
— J. comme JéJé 🇺🇦 🇺🇦 🇺🇦 #Ukraine (@HeliosRunner) May 6, 2022
15.000 người dân vẫn còn bị kẹt ở Severodonetsk:
Russian
troops are stationed around Severodonetsk in the Luhansk Oblast and are
trying to storm the city. Explosions are heard. 15,000 civilians remain
in Severodonetsk, where 80% of infrastructure facilities have been
damaged, local governor Oleksandr Stryuk told us in a comment pic.twitter.com/tK5Fy3Mxwn
5. Quân Nga bắn vào nhà máy Azovstal ở Mariupol, phía Nga vẫn muốn chiếm hoàn toàn khu vực này trước 9-05-2022:
I
guess the 🇷🇺 occupiers are desperate to completely capture the
Azovstal plant in Mariupol before May 9. It’s the second day of heavy
assaults now. pic.twitter.com/3u9JE5uXM0
BATTLE OF AZOVSTAL #Mariupol
has been reduced to ruins. Still the people resist a very heavy assault
from planes, missiles, artillery and infantry on the ground of #Azovstal. The decision to defend is heroic and Mariupol stands firm Slava Ukraine! #Anonymous#Ukraine#Russiapic.twitter.com/hRsqV0MW8N
— ❌🕊🏴☠️PuckArks 🏴☠️🕊❌ (@PucksReturn) May 6, 2022
‼️🇺🇦🏴☠️The militants of "Azov" tried to break through somewhere from the Azovstal plant in Mariupol, they were met with fire Ukrainian sources report that at least 7 militants were wounded and killed. pic.twitter.com/oNW9FAeQ0L
🇷🇺🇺🇦 The "#Kraken" Btn (part of #Azov) captured 2 x #DPR tank crewmen in #Zaporozhye region and gave them the usual treatment. Since they're not part of the Rus Army, the chances of them being exchanged are slim pic.twitter.com/PxCLg2VN4H
8.
Theo tin chưa kiểm chứng, có vẻ như đã có vụ nổ súng ở biên giới
Transnistria, quốc gia ly khai của Moldavia được Nga bảo trợ, với phía
Ukraina:
There
are Unconfirmed reports from Russian State Media that a Shootout has
occurred at the Kuchurgan Checkpoint on the Transnistria-Ukrainian
Border between Transnistrian Forces and Unknown Forces, this is the same
Checkpoint that Ukraine recently barricaded with Concrete Blocks. pic.twitter.com/P2yu5VpSVv
10. Hungary là quốc gia cuối cùng “hăng hái” chống lại việc cấm nhập khẩu dầu từ Nga mà EU định ban hành – theo Financial Times
11.
Giáo sư từ trường đại học Uzhgorod dạy học sinh on-line khi có giờ nghỉ
ngay tại chiến hào. Rất nhiều người trí thức Ukraina cũng đã ra nhập
quân đội và tham gia chiến đấu.
A professor from Uzhgorod university gives an online lecture to his students having a moment pic.twitter.com/mxHMPS8My0
Đúng
như dự đoán, vũ khí hạng nặng do phương Tây tài trợ đã bắt đầu có mặt ở
chiến trường Ukriana và làm thay đổi cán cân lực lượng, khiến quân
Ukraina có thể mở các cuộc tấn công ở Kharkiv, Izium, tạo ra gọng kìm
thứ nhất. Gọng kìm thứ hai của phía Ukraina là ở Kherson, khi nhận được
vũ khí mới, trong khi các vùng Lugansk, Donetsk, Mariupol sẽ cố gắng tử
thủ, giam chân quân Nga, chờ tới khi hai gọng kìm phát huy tác dụng.
Một
lần nữa, các tin tình báo cũng như phân tích lại hoàn toàn đúng: Nga sẽ
không thể chiếm được miền đông Ukraina tới 09-05. Họ cũng cho rằng việc
Nga thua trận, sẽ phải rút quân về trong cuộc chiến này chỉ còn là vấn
đề thời gian. Để xem.
Nhưng “thằng hề 40 tuổi” đang tát xấp mặt “ông KGB 70 tuổi” – điều đó là sự thật
Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !
Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông
Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng
Mặt mày ai lại đi hồ hởi
Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông
Phải chăng “quý” mặt đã thành mông
Con mắt nay đà có nhưng không
Nên mới chổng khu vào hải đảo
Gia tài gấm vóc của tổ tông?
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .