Kinh Khổ
Trẻ Em Gái Vào Dinh,Gặp Bác Hồ Phải Lao Động Hộ Lý: Nan giải lao động trẻ em
Mặc dù đã có nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu nhưng tỷ lệ lao động trẻ em ở nước ta vẫn đang ở mức báo động. Hiện nay tình trạng trẻ em phải tham gia lao động ở nước ta đang chiếm tỷ lệ cao
Mặc dù đã có nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu nhưng tỷ lệ lao động trẻ em ở nước ta vẫn đang ở mức báo động. Hiện nay tình trạng trẻ em phải tham gia lao động ở nước ta đang chiếm tỷ lệ cao. Đáng chú ý là trong số đó có nhiều em phải làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm.

Trên 1 triệu trẻ em phải bỏ học đi làm Kết quả điều tra của Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, cả nước hiện có trên 2,8 triệu trẻ em tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 15.5% dân số trẻ em, trong đó có 42,6% là trẻ em gái và 57,4% là trẻ em trai.
Theo bà Vũ Thị Kim Hoa - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em thì trẻ em nông thôn tham gia hoạt động kinh tế không những chiếm tỷ lệ cao trong tổng số trẻ em nông thôn, mà còn chiểm tỷ lệ lớn ở tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế của cả nước. Trong tổng số 2,83 triệu trẻ em hoạt động kinh tế thì có tới hơn 2,43 triệu trẻ em từ khu vực nông thôn, chiếm 85% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế của cả nước.
Các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực xã hội cho rằng, tình trạng này có thể là do thu nhập hộ gia đình ở khu vực nông thôn thấp hơn khu vực thành thị, trẻ em phải tham gia các hoạt động kinh tế để phụ giúp nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình; hơn nữa kinh tế nông thôn chủ yếu là các hình thức kinh tế hộ gia đình, khu vực kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là hình thức và khu vực mà trẻ em dễ dàng tham gia.
Đáng lo ngại nhất là trong số hơn 2,83 triệu em phải tham gia hoạt động kinh tế, có khoảng 1,18 triệu em đã nghỉ học, chiếm 41,6% và có khoảng 56 ngàn em, chiếm 2% chưa từng đi học. Tỷ lệ này cao hơn so với mức 1,35% dân số trẻ em chưa từng đi học bình quân của cả nước.
Đặc biệt, có khoảng 933 ngàn trẻ em làm việc ở những nơi có nguy cơ bị bóc lột và bị xâm hại, trong đó có 11,6% lao động phải dịch chuyển nơi làm liên tục; gần 3,9% trẻ em làm việc tại các nhà máy/xưởng sản xuất; trên 2,3% làm việc tại nhà khách hàng, 1,47% làm việc tại các nhà hàng, quán, bar, khách sạn; khoảng 2,45% trẻ em phải làm việc tại các phố/chợ. Các địa điểm làm việc khó khăn như mỏ đá, công trường xây dựng, xưởng sản xuất, hoặc môi trường nhạy cảm như cửa hàng, quán, bar, nhà hàng, khách sạn…chủ yếu là trẻ em nhóm 15-17 tuổi.
Bà Hoa cho rằng: “Trẻ em tham gia lao động có thể bị ảnh hưởng tiêu cực tới thể chất và tinh thần. Mặt khác, các em dễ bỏ học hoặc không đi học, nhất là ở cấp trung học cơ sở, vì hầu hết trẻ em lao động đều trong độ tuổi 12 -17”.
Cần có biện pháp đủ mạnh để phòng ngừa
Theo ông Doãn Mậu Diệp - Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội: “Một số bộ phận trẻ em đã và đang tham gia vào những công việc có thời gian kéo dài, các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển và cơ hội học tập của trẻ, nên đòi hỏi phải có những giải pháp phòng ngừa, can thiệp để bảo vệ các em, tạo môi trường lành mạnh cho mọi trẻ em phát triển toàn diện”.
Đại diện Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em đề nghị xem xét tình trạng trẻ em đang đi học đang tham gia vào các hoạt động kinh tế vì điều này có ảnh hưởng lớn đến việc học tập của các em.
Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em cập nhật với điều kiện thực tế của quốc gia và hội nhập pháp luật quốc tế trong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung và vấn đề lao động trẻ em nói riêng.
Bên cạnh đó, cần quan tâm nâng cao ý thức của hộ gia đình về huy động trẻ em trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời, Nhà nước xây dựng các gói hỗ trợ về giáo dục có điều kiện để hộ gia đình cho con em đến trường mà vẫn có nguồn thu nhập thay thế lao động trẻ em.
Quốc Định
Mặc dù đã có nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu nhưng tỷ lệ lao động trẻ em ở nước ta vẫn đang ở mức báo động. Hiện nay tình trạng trẻ em phải tham gia lao động ở nước ta đang chiếm tỷ lệ cao. Đáng chú ý là trong số đó có nhiều em phải làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm.

Trên 1 triệu trẻ em phải bỏ học đi làm Kết quả điều tra của Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, cả nước hiện có trên 2,8 triệu trẻ em tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 15.5% dân số trẻ em, trong đó có 42,6% là trẻ em gái và 57,4% là trẻ em trai.
Theo bà Vũ Thị Kim Hoa - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em thì trẻ em nông thôn tham gia hoạt động kinh tế không những chiếm tỷ lệ cao trong tổng số trẻ em nông thôn, mà còn chiểm tỷ lệ lớn ở tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế của cả nước. Trong tổng số 2,83 triệu trẻ em hoạt động kinh tế thì có tới hơn 2,43 triệu trẻ em từ khu vực nông thôn, chiếm 85% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế của cả nước.
Các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực xã hội cho rằng, tình trạng này có thể là do thu nhập hộ gia đình ở khu vực nông thôn thấp hơn khu vực thành thị, trẻ em phải tham gia các hoạt động kinh tế để phụ giúp nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình; hơn nữa kinh tế nông thôn chủ yếu là các hình thức kinh tế hộ gia đình, khu vực kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là hình thức và khu vực mà trẻ em dễ dàng tham gia.
Đáng lo ngại nhất là trong số hơn 2,83 triệu em phải tham gia hoạt động kinh tế, có khoảng 1,18 triệu em đã nghỉ học, chiếm 41,6% và có khoảng 56 ngàn em, chiếm 2% chưa từng đi học. Tỷ lệ này cao hơn so với mức 1,35% dân số trẻ em chưa từng đi học bình quân của cả nước.
Đặc biệt, có khoảng 933 ngàn trẻ em làm việc ở những nơi có nguy cơ bị bóc lột và bị xâm hại, trong đó có 11,6% lao động phải dịch chuyển nơi làm liên tục; gần 3,9% trẻ em làm việc tại các nhà máy/xưởng sản xuất; trên 2,3% làm việc tại nhà khách hàng, 1,47% làm việc tại các nhà hàng, quán, bar, khách sạn; khoảng 2,45% trẻ em phải làm việc tại các phố/chợ. Các địa điểm làm việc khó khăn như mỏ đá, công trường xây dựng, xưởng sản xuất, hoặc môi trường nhạy cảm như cửa hàng, quán, bar, nhà hàng, khách sạn…chủ yếu là trẻ em nhóm 15-17 tuổi.
Bà Hoa cho rằng: “Trẻ em tham gia lao động có thể bị ảnh hưởng tiêu cực tới thể chất và tinh thần. Mặt khác, các em dễ bỏ học hoặc không đi học, nhất là ở cấp trung học cơ sở, vì hầu hết trẻ em lao động đều trong độ tuổi 12 -17”.
Cần có biện pháp đủ mạnh để phòng ngừa
Theo ông Doãn Mậu Diệp - Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội: “Một số bộ phận trẻ em đã và đang tham gia vào những công việc có thời gian kéo dài, các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển và cơ hội học tập của trẻ, nên đòi hỏi phải có những giải pháp phòng ngừa, can thiệp để bảo vệ các em, tạo môi trường lành mạnh cho mọi trẻ em phát triển toàn diện”.
Đại diện Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em đề nghị xem xét tình trạng trẻ em đang đi học đang tham gia vào các hoạt động kinh tế vì điều này có ảnh hưởng lớn đến việc học tập của các em.
Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em cập nhật với điều kiện thực tế của quốc gia và hội nhập pháp luật quốc tế trong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung và vấn đề lao động trẻ em nói riêng.
Bên cạnh đó, cần quan tâm nâng cao ý thức của hộ gia đình về huy động trẻ em trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời, Nhà nước xây dựng các gói hỗ trợ về giáo dục có điều kiện để hộ gia đình cho con em đến trường mà vẫn có nguồn thu nhập thay thế lao động trẻ em.
Quốc Định
http://daidoanket.vn/tieng-dan/nan-giai-lao-dong-tre-em/88415
Bàn ra tán vào (3)
Quách Thị Dung
Cái gì sướng nhất ở trên đời ?
--------------------------------------
Đứng đường “bác” đợi bốn lù,
Chị em Du Kích ngả mu ra liền.
“Bác” Hồ “nắng cực” như điên !
Đè ngay xuống chiếu bú liền chim cô.
Mò mông sờ soạng háng to,
“Bác” đi đường lưỡi bất ngờ trời ơi !
Mô đen sau chín tuyệt vời,
Đầu đuôi lộn ngược bú thời sướng ghê !
Nằm lên trên bụng giập kìa,
“Bác” làm một cái lia chia đã thèm.
Hậu môn “bác” bú tèm lem,
Sao mà đã qúa cháu khen “bác” hoài.
Cha gia dân tộc đa tài,
Bú từ trên xuông giữa nơi bướm hồng.
Các bà góa phụ thỏa lòng.
Cởi chuồng “bác” bú từ trong ra ngoài.
Cái gì sướng nhất trên đời,
Đệ tam khoái cảm tuyệt vời hưởng chung.
Có chồng thì mặc có chồng,
“Bác” Hồ mà bú em không ngại gì.
Lưỡi “bác” cứng ngắc đã ghê !
Thọc vào mòng đóc áp phê qúa chừng.
Bướm em ướt nhẹp lạ lùng,
Bởi vì sướng qúa ôm lưng “bác” hoài.
----------------------------------------------------------------------------------
Quách Thị Dung
“BÁC” HỒ CŨNG THỤT
THỤT RA THỤT VÀO :
Trăm năm trong cõi người ta*
Ai ai cũng phải thụt ra thụt vào*
Chậm tiến như thể nước Lào*
Đồng bào cũng phải thụt vào thụt ra*
Đen đủi như Angola *
Người ta cũng khoái thụt ra thụt vào*
Iraq xứ nóng lên cao*
Thanh niên nam nữ thụt vào thụt ra*
Lenin, Karlmrax, Trung Hoa*
Hồ, Mao khoái qúa thụt ra thụt vào*
Hai “bác” thích cháu hồng hào*
Nước da trắng nõn thụt vào thụt ra*
Lãnh tụ xứ Vẹm chơi cha*
Minh Khai vợ bạn đè ra thụt hoài*
Trọng lú, Sang Lẩn Dũng oai*
Nàng Tòng Thị mồi chài thụt luôn*
Cộng Sản chủ thuyết thân thương*
Trẻ già trai gái cởi truồng thụt nhau*
----------------------------------------------------------------------------------
Việt
Xây thêm nhiều tượng đài,bắn thêm nhiều pháo bông,thăng thêm nhiều tướng lãnh,nạm vàng thêm nội thât của lãnh đạo,Phát triển thêm cơ sở "CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRUNG ƯƠNG "... thì TỰ NHIÊN LÀ TRẺ EM NHÂN DÂN HƯỞNG ĐƯỢC PHÚC LỢI.....Đảng ta nhất trí cao như vậy và quyết tâm cao làm theo hướng đó
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
Trẻ Em Gái Vào Dinh,Gặp Bác Hồ Phải Lao Động Hộ Lý: Nan giải lao động trẻ em
Mặc dù đã có nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu nhưng tỷ lệ lao động trẻ em ở nước ta vẫn đang ở mức báo động. Hiện nay tình trạng trẻ em phải tham gia lao động ở nước ta đang chiếm tỷ lệ cao
Mặc dù đã có nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu nhưng tỷ lệ lao động trẻ em ở nước ta vẫn đang ở mức báo động. Hiện
nay tình trạng trẻ em phải tham gia lao động ở nước ta đang chiếm tỷ lệ
cao. Đáng chú ý là trong số đó có nhiều em phải làm việc trong môi
trường độc hại, nguy hiểm.

Trên 1 triệu trẻ em phải bỏ học đi làm Kết quả điều tra của Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, cả nước hiện có trên 2,8 triệu trẻ em tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 15.5% dân số trẻ em, trong đó có 42,6% là trẻ em gái và 57,4% là trẻ em trai.
Theo bà Vũ Thị Kim Hoa - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em thì trẻ em nông thôn tham gia hoạt động kinh tế không những chiếm tỷ lệ cao trong tổng số trẻ em nông thôn, mà còn chiểm tỷ lệ lớn ở tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế của cả nước. Trong tổng số 2,83 triệu trẻ em hoạt động kinh tế thì có tới hơn 2,43 triệu trẻ em từ khu vực nông thôn, chiếm 85% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế của cả nước.
Các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực xã hội cho rằng, tình trạng này có thể là do thu nhập hộ gia đình ở khu vực nông thôn thấp hơn khu vực thành thị, trẻ em phải tham gia các hoạt động kinh tế để phụ giúp nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình; hơn nữa kinh tế nông thôn chủ yếu là các hình thức kinh tế hộ gia đình, khu vực kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là hình thức và khu vực mà trẻ em dễ dàng tham gia.
Đáng lo ngại nhất là trong số hơn 2,83 triệu em phải tham gia hoạt động kinh tế, có khoảng 1,18 triệu em đã nghỉ học, chiếm 41,6% và có khoảng 56 ngàn em, chiếm 2% chưa từng đi học. Tỷ lệ này cao hơn so với mức 1,35% dân số trẻ em chưa từng đi học bình quân của cả nước.
Đặc biệt, có khoảng 933 ngàn trẻ em làm việc ở những nơi có nguy cơ bị bóc lột và bị xâm hại, trong đó có 11,6% lao động phải dịch chuyển nơi làm liên tục; gần 3,9% trẻ em làm việc tại các nhà máy/xưởng sản xuất; trên 2,3% làm việc tại nhà khách hàng, 1,47% làm việc tại các nhà hàng, quán, bar, khách sạn; khoảng 2,45% trẻ em phải làm việc tại các phố/chợ. Các địa điểm làm việc khó khăn như mỏ đá, công trường xây dựng, xưởng sản xuất, hoặc môi trường nhạy cảm như cửa hàng, quán, bar, nhà hàng, khách sạn…chủ yếu là trẻ em nhóm 15-17 tuổi.
Bà Hoa cho rằng: “Trẻ em tham gia lao động có thể bị ảnh hưởng tiêu cực tới thể chất và tinh thần. Mặt khác, các em dễ bỏ học hoặc không đi học, nhất là ở cấp trung học cơ sở, vì hầu hết trẻ em lao động đều trong độ tuổi 12 -17”.
Cần có biện pháp đủ mạnh để phòng ngừa
Theo ông Doãn Mậu Diệp - Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội: “Một số bộ phận trẻ em đã và đang tham gia vào những công việc có thời gian kéo dài, các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển và cơ hội học tập của trẻ, nên đòi hỏi phải có những giải pháp phòng ngừa, can thiệp để bảo vệ các em, tạo môi trường lành mạnh cho mọi trẻ em phát triển toàn diện”.
Đại diện Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em đề nghị xem xét tình trạng trẻ em đang đi học đang tham gia vào các hoạt động kinh tế vì điều này có ảnh hưởng lớn đến việc học tập của các em.
Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em cập nhật với điều kiện thực tế của quốc gia và hội nhập pháp luật quốc tế trong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung và vấn đề lao động trẻ em nói riêng.
Bên cạnh đó, cần quan tâm nâng cao ý thức của hộ gia đình về huy động trẻ em trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời, Nhà nước xây dựng các gói hỗ trợ về giáo dục có điều kiện để hộ gia đình cho con em đến trường mà vẫn có nguồn thu nhập thay thế lao động trẻ em.
Quốc Định

Trên 1 triệu trẻ em phải bỏ học đi làm Kết quả điều tra của Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, cả nước hiện có trên 2,8 triệu trẻ em tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 15.5% dân số trẻ em, trong đó có 42,6% là trẻ em gái và 57,4% là trẻ em trai.
Theo bà Vũ Thị Kim Hoa - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em thì trẻ em nông thôn tham gia hoạt động kinh tế không những chiếm tỷ lệ cao trong tổng số trẻ em nông thôn, mà còn chiểm tỷ lệ lớn ở tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế của cả nước. Trong tổng số 2,83 triệu trẻ em hoạt động kinh tế thì có tới hơn 2,43 triệu trẻ em từ khu vực nông thôn, chiếm 85% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế của cả nước.
Các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực xã hội cho rằng, tình trạng này có thể là do thu nhập hộ gia đình ở khu vực nông thôn thấp hơn khu vực thành thị, trẻ em phải tham gia các hoạt động kinh tế để phụ giúp nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình; hơn nữa kinh tế nông thôn chủ yếu là các hình thức kinh tế hộ gia đình, khu vực kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là hình thức và khu vực mà trẻ em dễ dàng tham gia.
Đáng lo ngại nhất là trong số hơn 2,83 triệu em phải tham gia hoạt động kinh tế, có khoảng 1,18 triệu em đã nghỉ học, chiếm 41,6% và có khoảng 56 ngàn em, chiếm 2% chưa từng đi học. Tỷ lệ này cao hơn so với mức 1,35% dân số trẻ em chưa từng đi học bình quân của cả nước.
Đặc biệt, có khoảng 933 ngàn trẻ em làm việc ở những nơi có nguy cơ bị bóc lột và bị xâm hại, trong đó có 11,6% lao động phải dịch chuyển nơi làm liên tục; gần 3,9% trẻ em làm việc tại các nhà máy/xưởng sản xuất; trên 2,3% làm việc tại nhà khách hàng, 1,47% làm việc tại các nhà hàng, quán, bar, khách sạn; khoảng 2,45% trẻ em phải làm việc tại các phố/chợ. Các địa điểm làm việc khó khăn như mỏ đá, công trường xây dựng, xưởng sản xuất, hoặc môi trường nhạy cảm như cửa hàng, quán, bar, nhà hàng, khách sạn…chủ yếu là trẻ em nhóm 15-17 tuổi.
Bà Hoa cho rằng: “Trẻ em tham gia lao động có thể bị ảnh hưởng tiêu cực tới thể chất và tinh thần. Mặt khác, các em dễ bỏ học hoặc không đi học, nhất là ở cấp trung học cơ sở, vì hầu hết trẻ em lao động đều trong độ tuổi 12 -17”.
Cần có biện pháp đủ mạnh để phòng ngừa
Theo ông Doãn Mậu Diệp - Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội: “Một số bộ phận trẻ em đã và đang tham gia vào những công việc có thời gian kéo dài, các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển và cơ hội học tập của trẻ, nên đòi hỏi phải có những giải pháp phòng ngừa, can thiệp để bảo vệ các em, tạo môi trường lành mạnh cho mọi trẻ em phát triển toàn diện”.
Đại diện Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em đề nghị xem xét tình trạng trẻ em đang đi học đang tham gia vào các hoạt động kinh tế vì điều này có ảnh hưởng lớn đến việc học tập của các em.
Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em cập nhật với điều kiện thực tế của quốc gia và hội nhập pháp luật quốc tế trong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung và vấn đề lao động trẻ em nói riêng.
Bên cạnh đó, cần quan tâm nâng cao ý thức của hộ gia đình về huy động trẻ em trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời, Nhà nước xây dựng các gói hỗ trợ về giáo dục có điều kiện để hộ gia đình cho con em đến trường mà vẫn có nguồn thu nhập thay thế lao động trẻ em.
Quốc Định
http://daidoanket.vn/tieng-dan/nan-giai-lao-dong-tre-em/88415