Tin nóng trong ngày
Trung Quốc phản ứng trước tuyên bố lịch sử của ASEAN
Bộ Ngoại giao Trung Quốc khăng khăng cho rằng tranh chấp Biển Đông chỉ được giải quyết song phương, sau khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra tuyên bố chung đặc biệt về an ninh Biển Đông hôm qua.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc khăng khăng cho rằng tranh chấp Biển Đông chỉ được giải quyết song phương, sau khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra tuyên bố chung đặc biệt về an ninh Biển Đông hôm qua. Lần đầu sau gần 20 năm, ASEAN ra tuyên bố riêng về Biển Đông / Ngoại trưởng Singapore: 'ASEAN không thể im lặng'
Bắc Kinh lâu nay chủ trương giải quyết tranh chấp Biển Đông với từng quốc gia, trong khi các nước liên quan trực tiếp như Việt Nam và Philippines, các nước quan tâm gồm Mỹ và ASEAN, ủng hộ cách tiếp cận đa phương để giải quyết vấn đề. Các chuyên gia cho rằng chiến thuật của Bắc Kinh là muốn bẻ từng chiếc đũa, tận dụng lợi thế vượt trội của mình trong mỗi cuộc đàm phán tay đôi.
Bà Hoa còn nói rằng Trung Quốc sẵn sàng làm việc cùng với ASEAN để tiếp tục thực hiện Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002.
Lời của bà Hoa được đưa ra sau khi ngoại trưởng các nước ASEAN đưa ra thông báo riêng về tình hình Biển Đông Tuyên bố nêu rõ các nước trong ASEAN bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về các vụ việc đang diễn ra trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi một giải pháp hòa bình.
Tuyên bố được đưa ra một tuần sau sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan nước sâu tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam và trái luật pháp quốc tế, gây đụng độ và căng thẳng trên Biển Đông. Việc làm này trái với tinh thần của DOC và luật pháp quốc tế
Trong bản tuyên bố đặc biệt, các bộ trưởng yêu cầu các bên liên quan, trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc đã được thừa nhận chung của luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), thực hiện kiềm chế và tránh có các hành động có thể làm phương hại đến hòa bình và ổn định ở khu vực; và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Trung Quốc ký với ASEAN bản thỏa thuận về DOC năm 2002, cam kết kiềm chế và không tiến hành các hành động làm leo thang căng thẳng trong khu vực. Tuy nhiên văn bản này không có tính ràng buộc, và hai bên đang thảo luận xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC).
Các diễn biến nóng bỏng liên quan đến Biển Đông được cho là sẽ bao phủ nội dung cuộc họp cấp thượng đỉnh của ASEAN hôm nay. Tổng thống Philippines Aquino, trước khi đến hội nghị, khẳng định rằng "ASEAN phải đối mặt và đương đầu với yêu sách chủ quyền của Trung Quốc" trên Biển Đông.
Như Tâm
Bộ Ngoại giao Trung Quốc khăng khăng cho rằng tranh chấp Biển Đông chỉ được giải quyết song phương, sau khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra tuyên bố chung đặc biệt về an ninh Biển Đông hôm qua. Lần đầu sau gần 20 năm, ASEAN ra tuyên bố riêng về Biển Đông / Ngoại trưởng Singapore: 'ASEAN không thể im lặng'
Bà Hoa Xuân Doanh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao TQ.
Hãng thông tấn Xinhua dẫn lời bà Hoa Xuân Doanh, phát ngôn viên Bộ Ngoại
giao Trung Quốc, nói rằng Biển Đông không phải là vấn đề giữa Trung
Quốc với ASEAN.Bắc Kinh lâu nay chủ trương giải quyết tranh chấp Biển Đông với từng quốc gia, trong khi các nước liên quan trực tiếp như Việt Nam và Philippines, các nước quan tâm gồm Mỹ và ASEAN, ủng hộ cách tiếp cận đa phương để giải quyết vấn đề. Các chuyên gia cho rằng chiến thuật của Bắc Kinh là muốn bẻ từng chiếc đũa, tận dụng lợi thế vượt trội của mình trong mỗi cuộc đàm phán tay đôi.
Bà Hoa còn nói rằng Trung Quốc sẵn sàng làm việc cùng với ASEAN để tiếp tục thực hiện Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002.
Lời của bà Hoa được đưa ra sau khi ngoại trưởng các nước ASEAN đưa ra thông báo riêng về tình hình Biển Đông Tuyên bố nêu rõ các nước trong ASEAN bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về các vụ việc đang diễn ra trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi một giải pháp hòa bình.
Tuyên bố được đưa ra một tuần sau sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan nước sâu tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam và trái luật pháp quốc tế, gây đụng độ và căng thẳng trên Biển Đông. Việc làm này trái với tinh thần của DOC và luật pháp quốc tế
Trong bản tuyên bố đặc biệt, các bộ trưởng yêu cầu các bên liên quan, trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc đã được thừa nhận chung của luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), thực hiện kiềm chế và tránh có các hành động có thể làm phương hại đến hòa bình và ổn định ở khu vực; và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Trung Quốc ký với ASEAN bản thỏa thuận về DOC năm 2002, cam kết kiềm chế và không tiến hành các hành động làm leo thang căng thẳng trong khu vực. Tuy nhiên văn bản này không có tính ràng buộc, và hai bên đang thảo luận xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC).
Các diễn biến nóng bỏng liên quan đến Biển Đông được cho là sẽ bao phủ nội dung cuộc họp cấp thượng đỉnh của ASEAN hôm nay. Tổng thống Philippines Aquino, trước khi đến hội nghị, khẳng định rằng "ASEAN phải đối mặt và đương đầu với yêu sách chủ quyền của Trung Quốc" trên Biển Đông.
Như Tâm
Bàn ra tán vào (0)
Trung Quốc phản ứng trước tuyên bố lịch sử của ASEAN
Bộ Ngoại giao Trung Quốc khăng khăng cho rằng tranh chấp Biển Đông chỉ được giải quyết song phương, sau khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra tuyên bố chung đặc biệt về an ninh Biển Đông hôm qua.
Bộ
Ngoại giao Trung Quốc khăng khăng cho rằng tranh chấp Biển Đông chỉ
được giải quyết song phương, sau khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) ra tuyên bố chung đặc biệt về an ninh Biển Đông hôm qua. Lần đầu sau gần 20 năm, ASEAN ra tuyên bố riêng về Biển Đông / Ngoại trưởng Singapore: 'ASEAN không thể im lặng'
Bắc Kinh lâu nay chủ trương giải quyết tranh chấp Biển Đông với từng quốc gia, trong khi các nước liên quan trực tiếp như Việt Nam và Philippines, các nước quan tâm gồm Mỹ và ASEAN, ủng hộ cách tiếp cận đa phương để giải quyết vấn đề. Các chuyên gia cho rằng chiến thuật của Bắc Kinh là muốn bẻ từng chiếc đũa, tận dụng lợi thế vượt trội của mình trong mỗi cuộc đàm phán tay đôi.
Bà Hoa còn nói rằng Trung Quốc sẵn sàng làm việc cùng với ASEAN để tiếp tục thực hiện Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002.
Lời của bà Hoa được đưa ra sau khi ngoại trưởng các nước ASEAN đưa ra thông báo riêng về tình hình Biển Đông Tuyên bố nêu rõ các nước trong ASEAN bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về các vụ việc đang diễn ra trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi một giải pháp hòa bình.
Tuyên bố được đưa ra một tuần sau sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan nước sâu tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam và trái luật pháp quốc tế, gây đụng độ và căng thẳng trên Biển Đông. Việc làm này trái với tinh thần của DOC và luật pháp quốc tế
Trong bản tuyên bố đặc biệt, các bộ trưởng yêu cầu các bên liên quan, trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc đã được thừa nhận chung của luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), thực hiện kiềm chế và tránh có các hành động có thể làm phương hại đến hòa bình và ổn định ở khu vực; và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Trung Quốc ký với ASEAN bản thỏa thuận về DOC năm 2002, cam kết kiềm chế và không tiến hành các hành động làm leo thang căng thẳng trong khu vực. Tuy nhiên văn bản này không có tính ràng buộc, và hai bên đang thảo luận xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC).
Các diễn biến nóng bỏng liên quan đến Biển Đông được cho là sẽ bao phủ nội dung cuộc họp cấp thượng đỉnh của ASEAN hôm nay. Tổng thống Philippines Aquino, trước khi đến hội nghị, khẳng định rằng "ASEAN phải đối mặt và đương đầu với yêu sách chủ quyền của Trung Quốc" trên Biển Đông.
Như Tâm
Bà Hoa Xuân Doanh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao TQ.
Hãng thông tấn Xinhua dẫn lời bà Hoa Xuân Doanh, phát ngôn viên Bộ Ngoại
giao Trung Quốc, nói rằng Biển Đông không phải là vấn đề giữa Trung
Quốc với ASEAN.Bắc Kinh lâu nay chủ trương giải quyết tranh chấp Biển Đông với từng quốc gia, trong khi các nước liên quan trực tiếp như Việt Nam và Philippines, các nước quan tâm gồm Mỹ và ASEAN, ủng hộ cách tiếp cận đa phương để giải quyết vấn đề. Các chuyên gia cho rằng chiến thuật của Bắc Kinh là muốn bẻ từng chiếc đũa, tận dụng lợi thế vượt trội của mình trong mỗi cuộc đàm phán tay đôi.
Bà Hoa còn nói rằng Trung Quốc sẵn sàng làm việc cùng với ASEAN để tiếp tục thực hiện Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002.
Lời của bà Hoa được đưa ra sau khi ngoại trưởng các nước ASEAN đưa ra thông báo riêng về tình hình Biển Đông Tuyên bố nêu rõ các nước trong ASEAN bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về các vụ việc đang diễn ra trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi một giải pháp hòa bình.
Tuyên bố được đưa ra một tuần sau sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan nước sâu tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam và trái luật pháp quốc tế, gây đụng độ và căng thẳng trên Biển Đông. Việc làm này trái với tinh thần của DOC và luật pháp quốc tế
Trong bản tuyên bố đặc biệt, các bộ trưởng yêu cầu các bên liên quan, trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc đã được thừa nhận chung của luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), thực hiện kiềm chế và tránh có các hành động có thể làm phương hại đến hòa bình và ổn định ở khu vực; và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Trung Quốc ký với ASEAN bản thỏa thuận về DOC năm 2002, cam kết kiềm chế và không tiến hành các hành động làm leo thang căng thẳng trong khu vực. Tuy nhiên văn bản này không có tính ràng buộc, và hai bên đang thảo luận xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC).
Các diễn biến nóng bỏng liên quan đến Biển Đông được cho là sẽ bao phủ nội dung cuộc họp cấp thượng đỉnh của ASEAN hôm nay. Tổng thống Philippines Aquino, trước khi đến hội nghị, khẳng định rằng "ASEAN phải đối mặt và đương đầu với yêu sách chủ quyền của Trung Quốc" trên Biển Đông.
Như Tâm