Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Từ Giấc mơ Mỹ sang Khát vọng châu Á?
Kết quả bài thi đánh giá học sinh quốc tế (PISA) mới nhất cho thấy nhiều học sinh thiệt thòi ở Trung Quốc, Hong Kong, Nhật, Hàn Quốc, Macao, Singapore
Andreas Schleicher Giám đốc giáo dục OECD
Kết quả bài thi đánh giá học sinh quốc tế (PISA) mới nhất cho thấy nhiều học sinh thiệt thòi ở Trung Quốc, Hong Kong, Nhật, Hàn Quốc, Macao, Singapore lại có kết quả không kém những học sinh giỏi nhất thế giới.
Tại phương Tây, chỉ Estonia và Phần Lan đạt được mức độ kiên cường tương tự trước thiệt thòi xã hội.
Trong kỳ kiểm tra 2012, Thượng Hải đứng đầu trong 65 hệ thống giáo dục về toán, đọc, và khoa học.
Trong kiểm tra mới nhất, kết quả của Thượng Hải đã được kết hợp cùng ba nơi khác của Trung Quốc. Chúng cho thấy thành tích cao trong khoa học, đến mức cứ 10 học sinh giỏi nhất trong 68 nước, thì có hơn một là từ bốn tỉnh của Trung Quốc.
Nhưng cũng có những lĩnh vực mà Trung Quốc có thể tìm cảm hứng từ các nước khác.
Học sinh Trung Quốc giỏi khi nói về kiến thức khoa học. Nhưng cũng quan trọng không kém là có khả năng "nghĩ như nhà khoa học", và học sinh Trung Quốc kém hơn ở mảng này, tuy vẫn giỏi hơn đa số nước phương Tây.
Điều này cũng phản ánh trong thái độ của học sinh. Ví dụ, học sinh Mỹ cho biết, với tần suất cao hơn Trung Quốc, là các em coi trọng cách tra vấn khoa học và có cách tiếp cận phê phán.
Điều này quan trọng lắm. Giáo dục trong quá khứ chỉ là dạy các sự kiện và định lý. Nay thì giáo dục phải giúp học sinh phát triển một la bàn đáng tin, kỹ năng tự tìm lối đi trong một thế giới mơ hồ.
Image copyright Getty Images
Image caption Singapore xếp đầu bảng giáo dục
Ngày hôm nay, chúng ta không còn biết chuyện sẽ xảy ra thế nào, đôi khi chúng ta phạm sai lầm. Nhưng thường thì chính những sai lầm, thất bại, khi được hiểu đúng, sẽ giúp việc học.
Một phần quan trọng của giáo dục hôm nay là giúp học sinh phát triển thái độ tích cực về học tập mà sẽ ở lại với các em suốt đời.
Số học sinh Mỹ muốn theo đuổi nghề liên quan khoa học cao gấp đôi học sinh Trung Quốc và đa số các nước Đông Á.
Tuy vậy, nhiều học sinh Mỹ không đạt được giấc mơ vì các em học kém khoa học ở trường.
Nhưng mặc dù học sinh Đông Á có điểm cao hơn về khoa học, các em cần có thái độ tích cực hơn về khoa học.
Image caption Andreas Schleicher nói Pisa lần sau sẽ tập trung các kỹ năng của thế giới toàn cầu hóa
Điểm thành công chung
Pisa đã tiết lộ nhiều điểm chung đáng ngạc nhiên giữa các hệ thống trường học thành công nhất thế giới.
Lãnh đạo các nước Đông Á đã thuyết phục được người dân có những lựa chọn ưu tiên cho giáo dục.
Tại Đông Á, bố mẹ đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục của con.
Tại nhiều nơi của phương Tây, người dân thì lại đem tương lai con đi vay, thể hiện qua núi nợ công khổng lồ.
Tại Đông Á có niềm tin rằng mọi trẻ em có thể thành công.
Học sinh đa số các nước Đông Á tin rằng thành công chủ yếu nhờ chăm chỉ chứ không phải thông minh bẩm sinh. Nó chứng tỏ môi trường xã hội có thể tạo ra khác biệt hướng tới thành công.
Hệ thống trường học Đông Á rất quan tâm việc tìm kiếm và đào tạo thầy cô.
Họ ưu tiên chất lượng giáo viên hơn là kích cỡ lớp học.
Họ khuyến khích giáo viên có sáng tạo về cách dạy, cải thiện bản thân.
Trong quá khứ, mục tiêu là chuẩn hóa và tuân thủ.
Nhưng các nước thành công hôm nay đánh giá cao sáng tạo.
Họ tập trung vào kết quả, thay vì nhìn vào bộ máy quan liêu thì họ nhìn ra đến người giáo viên, trường học để tạo nên mạng lưới sáng tạo.
Có lẽ kết quả ấn tượng nhất của các hệ thống trường học đẳng cấp quốc tế là họ đem lại chất lượng cao ở toàn hệ thống, để mọi học sinh đều được dạy tốt.
Họ phối hợp chính sách và điều hành ở mọi khía cạnh hệ thống, thống nhất trong thời gian dài, bảo đảm làm sao chúng được thi hành thống nhất. Singapore là ví dụ điển hình nhất.
Nhưng đòi hỏi ở hệ thống giáo dục hiện đại không dừng lại.
Các trường học cần phải chuẩn bị cho học sinh sống, làm việc với người từ nhiều nền văn hóa, trân trọng tư tưởng khác biệt. Các em sẽ sống trong thế giới nơi con người cần tin nhau, hợp tác với nhau bất chấp khác biệt.
Đó là nguyên do vì sao lần đầu tiên, OECD đặt kỹ năng toàn cầu lên thành trung tâm của kiểm tra Pisa năm 2018.
Chúng ta cần giúp học sinh tự suy nghĩ, hành động vì người khác, cần giáo dục thế hệ sau biết tạo ra việc làm chứ không chỉ đi tìm việc, và chuẩn bị cho học sinh đối đầu điều bất ngờ với sự thông minh và cảm thông.
( BBC )
Andreas Schleicher Giám đốc giáo dục OECD
Kết quả bài thi đánh giá học sinh quốc tế (PISA) mới nhất cho thấy nhiều học sinh thiệt thòi ở Trung Quốc, Hong Kong, Nhật, Hàn Quốc, Macao, Singapore lại có kết quả không kém những học sinh giỏi nhất thế giới.
Tại phương Tây, chỉ Estonia và Phần Lan đạt được mức độ kiên cường tương tự trước thiệt thòi xã hội.
Trong kỳ kiểm tra 2012, Thượng Hải đứng đầu trong 65 hệ thống giáo dục về toán, đọc, và khoa học.
Trong kiểm tra mới nhất, kết quả của Thượng Hải đã được kết hợp cùng ba nơi khác của Trung Quốc. Chúng cho thấy thành tích cao trong khoa học, đến mức cứ 10 học sinh giỏi nhất trong 68 nước, thì có hơn một là từ bốn tỉnh của Trung Quốc.
Nhưng cũng có những lĩnh vực mà Trung Quốc có thể tìm cảm hứng từ các nước khác.
Học sinh Trung Quốc giỏi khi nói về kiến thức khoa học. Nhưng cũng quan trọng không kém là có khả năng "nghĩ như nhà khoa học", và học sinh Trung Quốc kém hơn ở mảng này, tuy vẫn giỏi hơn đa số nước phương Tây.
Điều này cũng phản ánh trong thái độ của học sinh. Ví dụ, học sinh Mỹ cho biết, với tần suất cao hơn Trung Quốc, là các em coi trọng cách tra vấn khoa học và có cách tiếp cận phê phán.
Điều này quan trọng lắm. Giáo dục trong quá khứ chỉ là dạy các sự kiện và định lý. Nay thì giáo dục phải giúp học sinh phát triển một la bàn đáng tin, kỹ năng tự tìm lối đi trong một thế giới mơ hồ.
Image copyright Getty Images
Image caption Singapore xếp đầu bảng giáo dục
Ngày hôm nay, chúng ta không còn biết chuyện sẽ xảy ra thế nào, đôi khi chúng ta phạm sai lầm. Nhưng thường thì chính những sai lầm, thất bại, khi được hiểu đúng, sẽ giúp việc học.
Một phần quan trọng của giáo dục hôm nay là giúp học sinh phát triển thái độ tích cực về học tập mà sẽ ở lại với các em suốt đời.
Số học sinh Mỹ muốn theo đuổi nghề liên quan khoa học cao gấp đôi học sinh Trung Quốc và đa số các nước Đông Á.
Tuy vậy, nhiều học sinh Mỹ không đạt được giấc mơ vì các em học kém khoa học ở trường.
Nhưng mặc dù học sinh Đông Á có điểm cao hơn về khoa học, các em cần có thái độ tích cực hơn về khoa học.
Image caption Andreas Schleicher nói Pisa lần sau sẽ tập trung các kỹ năng của thế giới toàn cầu hóa
Điểm thành công chung
Pisa đã tiết lộ nhiều điểm chung đáng ngạc nhiên giữa các hệ thống trường học thành công nhất thế giới.
Lãnh đạo các nước Đông Á đã thuyết phục được người dân có những lựa chọn ưu tiên cho giáo dục.
Tại Đông Á, bố mẹ đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục của con.
Tại nhiều nơi của phương Tây, người dân thì lại đem tương lai con đi vay, thể hiện qua núi nợ công khổng lồ.
Tại Đông Á có niềm tin rằng mọi trẻ em có thể thành công.
Học sinh đa số các nước Đông Á tin rằng thành công chủ yếu nhờ chăm chỉ chứ không phải thông minh bẩm sinh. Nó chứng tỏ môi trường xã hội có thể tạo ra khác biệt hướng tới thành công.
Hệ thống trường học Đông Á rất quan tâm việc tìm kiếm và đào tạo thầy cô.
Họ ưu tiên chất lượng giáo viên hơn là kích cỡ lớp học.
Họ khuyến khích giáo viên có sáng tạo về cách dạy, cải thiện bản thân.
Trong quá khứ, mục tiêu là chuẩn hóa và tuân thủ.
Nhưng các nước thành công hôm nay đánh giá cao sáng tạo.
Họ tập trung vào kết quả, thay vì nhìn vào bộ máy quan liêu thì họ nhìn ra đến người giáo viên, trường học để tạo nên mạng lưới sáng tạo.
Có lẽ kết quả ấn tượng nhất của các hệ thống trường học đẳng cấp quốc tế là họ đem lại chất lượng cao ở toàn hệ thống, để mọi học sinh đều được dạy tốt.
Họ phối hợp chính sách và điều hành ở mọi khía cạnh hệ thống, thống nhất trong thời gian dài, bảo đảm làm sao chúng được thi hành thống nhất. Singapore là ví dụ điển hình nhất.
Nhưng đòi hỏi ở hệ thống giáo dục hiện đại không dừng lại.
Các trường học cần phải chuẩn bị cho học sinh sống, làm việc với người từ nhiều nền văn hóa, trân trọng tư tưởng khác biệt. Các em sẽ sống trong thế giới nơi con người cần tin nhau, hợp tác với nhau bất chấp khác biệt.
Đó là nguyên do vì sao lần đầu tiên, OECD đặt kỹ năng toàn cầu lên thành trung tâm của kiểm tra Pisa năm 2018.
Chúng ta cần giúp học sinh tự suy nghĩ, hành động vì người khác, cần giáo dục thế hệ sau biết tạo ra việc làm chứ không chỉ đi tìm việc, và chuẩn bị cho học sinh đối đầu điều bất ngờ với sự thông minh và cảm thông.
( BBC )
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
VỠ ĐÊ VÔ ĐỀ
*
Fuck Hack Luck con đường hạnh phúc
Vén phứa lên Fuck Trịnh Xuân Thanh
Sinh Cu-ôn Ké Nguyễn Tất Thành
Nguyễn Bá Thanh kì Phùng Quang Thanh
*
Xì Trump bản chất sở khanh U.U.V lại bẻ cành Hillary
Pu Tin xăng nhớt hai thì
Lũ Chồng lũ vợ bắc kì T.P.P
O.D.A Fuck lộn lề miền trung bão lũ Y mê Ba X về
*
Trường Sa vạn dặm cũng nhiêu khê
Tôn Nữ Thị Ninh lộn bốn lề
Bơ thừa sữa cặn trong Vũng Áng
Cát Bà tới tháng Trust O Kê
*
Vỡ đê vợ đẻ vô đề Casa chưa Cut cứt gà Formosa
Hạ cờ tây Tây bán nhà
Đông Kinh nhiệt hạch Kê Gà Mao Trạch Đông
China khủng bố úp lồng Japan vét máng tổ tông Tập Cận Bình
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Từ Giấc mơ Mỹ sang Khát vọng châu Á?
Kết quả bài thi đánh giá học sinh quốc tế (PISA) mới nhất cho thấy nhiều học sinh thiệt thòi ở Trung Quốc, Hong Kong, Nhật, Hàn Quốc, Macao, Singapore
Andreas Schleicher Giám đốc giáo dục OECD
Kết quả bài thi đánh giá học sinh quốc tế (PISA) mới nhất cho thấy nhiều học sinh thiệt thòi ở Trung Quốc, Hong Kong, Nhật, Hàn Quốc, Macao, Singapore lại có kết quả không kém những học sinh giỏi nhất thế giới.
Tại phương Tây, chỉ Estonia và Phần Lan đạt được mức độ kiên cường tương tự trước thiệt thòi xã hội.
Trong kỳ kiểm tra 2012, Thượng Hải đứng đầu trong 65 hệ thống giáo dục về toán, đọc, và khoa học.
Trong kiểm tra mới nhất, kết quả của Thượng Hải đã được kết hợp cùng ba nơi khác của Trung Quốc. Chúng cho thấy thành tích cao trong khoa học, đến mức cứ 10 học sinh giỏi nhất trong 68 nước, thì có hơn một là từ bốn tỉnh của Trung Quốc.
Nhưng cũng có những lĩnh vực mà Trung Quốc có thể tìm cảm hứng từ các nước khác.
Học sinh Trung Quốc giỏi khi nói về kiến thức khoa học. Nhưng cũng quan trọng không kém là có khả năng "nghĩ như nhà khoa học", và học sinh Trung Quốc kém hơn ở mảng này, tuy vẫn giỏi hơn đa số nước phương Tây.
Điều này cũng phản ánh trong thái độ của học sinh. Ví dụ, học sinh Mỹ cho biết, với tần suất cao hơn Trung Quốc, là các em coi trọng cách tra vấn khoa học và có cách tiếp cận phê phán.
Điều này quan trọng lắm. Giáo dục trong quá khứ chỉ là dạy các sự kiện và định lý. Nay thì giáo dục phải giúp học sinh phát triển một la bàn đáng tin, kỹ năng tự tìm lối đi trong một thế giới mơ hồ.
Image copyright Getty Images
Image caption Singapore xếp đầu bảng giáo dục
Ngày hôm nay, chúng ta không còn biết chuyện sẽ xảy ra thế nào, đôi khi chúng ta phạm sai lầm. Nhưng thường thì chính những sai lầm, thất bại, khi được hiểu đúng, sẽ giúp việc học.
Một phần quan trọng của giáo dục hôm nay là giúp học sinh phát triển thái độ tích cực về học tập mà sẽ ở lại với các em suốt đời.
Số học sinh Mỹ muốn theo đuổi nghề liên quan khoa học cao gấp đôi học sinh Trung Quốc và đa số các nước Đông Á.
Tuy vậy, nhiều học sinh Mỹ không đạt được giấc mơ vì các em học kém khoa học ở trường.
Nhưng mặc dù học sinh Đông Á có điểm cao hơn về khoa học, các em cần có thái độ tích cực hơn về khoa học.
Image caption Andreas Schleicher nói Pisa lần sau sẽ tập trung các kỹ năng của thế giới toàn cầu hóa
Điểm thành công chung
Pisa đã tiết lộ nhiều điểm chung đáng ngạc nhiên giữa các hệ thống trường học thành công nhất thế giới.
Lãnh đạo các nước Đông Á đã thuyết phục được người dân có những lựa chọn ưu tiên cho giáo dục.
Tại Đông Á, bố mẹ đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục của con.
Tại nhiều nơi của phương Tây, người dân thì lại đem tương lai con đi vay, thể hiện qua núi nợ công khổng lồ.
Tại Đông Á có niềm tin rằng mọi trẻ em có thể thành công.
Học sinh đa số các nước Đông Á tin rằng thành công chủ yếu nhờ chăm chỉ chứ không phải thông minh bẩm sinh. Nó chứng tỏ môi trường xã hội có thể tạo ra khác biệt hướng tới thành công.
Hệ thống trường học Đông Á rất quan tâm việc tìm kiếm và đào tạo thầy cô.
Họ ưu tiên chất lượng giáo viên hơn là kích cỡ lớp học.
Họ khuyến khích giáo viên có sáng tạo về cách dạy, cải thiện bản thân.
Trong quá khứ, mục tiêu là chuẩn hóa và tuân thủ.
Nhưng các nước thành công hôm nay đánh giá cao sáng tạo.
Họ tập trung vào kết quả, thay vì nhìn vào bộ máy quan liêu thì họ nhìn ra đến người giáo viên, trường học để tạo nên mạng lưới sáng tạo.
Có lẽ kết quả ấn tượng nhất của các hệ thống trường học đẳng cấp quốc tế là họ đem lại chất lượng cao ở toàn hệ thống, để mọi học sinh đều được dạy tốt.
Họ phối hợp chính sách và điều hành ở mọi khía cạnh hệ thống, thống nhất trong thời gian dài, bảo đảm làm sao chúng được thi hành thống nhất. Singapore là ví dụ điển hình nhất.
Nhưng đòi hỏi ở hệ thống giáo dục hiện đại không dừng lại.
Các trường học cần phải chuẩn bị cho học sinh sống, làm việc với người từ nhiều nền văn hóa, trân trọng tư tưởng khác biệt. Các em sẽ sống trong thế giới nơi con người cần tin nhau, hợp tác với nhau bất chấp khác biệt.
Đó là nguyên do vì sao lần đầu tiên, OECD đặt kỹ năng toàn cầu lên thành trung tâm của kiểm tra Pisa năm 2018.
Chúng ta cần giúp học sinh tự suy nghĩ, hành động vì người khác, cần giáo dục thế hệ sau biết tạo ra việc làm chứ không chỉ đi tìm việc, và chuẩn bị cho học sinh đối đầu điều bất ngờ với sự thông minh và cảm thông.
( BBC )