Sức khỏe và đời sống
Từ Ngày Thằng Mặt Lồn HCM Xuất Hiện: Người Việt bắt đầu độc ác với nhau từ lúc nào?
Nhưng khi anh biết mình bị ung thư trực tràng, ngồi trên xe nhắn tin cho mấy người bạn thân, bàn tay anh vẫn run rẩy.
Bùi Hải
Bùi Hải
Nhưng khi anh biết mình bị ung thư trực tràng, ngồi trên xe nhắn tin cho mấy người bạn thân, bàn tay anh vẫn run rẩy.
Dư chấn của tin xấu thật lớn. “Có những cú gọi lại mà hít hơi nén sâu vài nhịp mới nói rõ ràng được” – Trần Lập kể.
Làng giải trí mấy năm nay có không ít bàn tay run rẩy khi nhận tin xấu.
“Xuân Tóc đỏ” Tuấn Dương qua đời vì ung thư vòm họng khi phía trước vẫn
còn những vai diễn hứa hẹn. Trưởng thôn Văn Hiệp ra đi vì ung thư phổi,
giữa lúc tiếng cười của ông vẫn sang sảng trên sóng truyền hình.
Người mẫu, diễn viên trẻ Duy Nhân từ giã cuộc sống và bỏ lại người vợ
vừa cưới, khi anh mới tròn 29 tuổi. Ca sĩ Wanbi Tuấn Anh dừng cuộc chơi
trần thế năm 26 tuổi vì ung thư não.
Tác giả của “Xa rồi mùa đông”, nhạc sĩ Nguyễn Nam; ca sĩ Tố Như… cũng đã phải đầu hàng số phận.
May mắn hơn, nghệ sĩ Hán Văn Tình, Hari Won, Anh Vũ, Kim Phượng… đã và đang thoát khỏi lưỡi hái tử thần mang tên ung thư.
Nhưng, rất nhiều dân thường không có được cái may mắn ấy.
Cái chết của những người mà cái tên không xuất hiện một dòng nào trên
báo chí, mới vẽ lên bộ mặt khủng khiếp của bệnh ung thư ở Việt Nam.
Mỗi năm, ở dải đất hình chữ S, có thêm 150.000 người mắc ung thư. Và 75.000 người trong số đó phải chết.
Những con số này đưa Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về tỉ
lệ mắc và chết vì ung thư. Một trong vài nguyên nhân quan trọng nhất
đến từ thực phẩm nhiễm độc.
Trong một kỳ họp quốc hội cách đây hơn chục năm, khi cảnh báo tình trạng
báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm có thể gây ung thư, một ĐB hỏi bộ
trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển: “Nhà Bộ trưởng mua rau, thịt ở
đâu?”.
Ông Tuyển cười không thành tiếng trả lời: Cắp rổ ra chợ, mua về như những người dân bình thường khác.
Câu trả lời ấy, khiến một vài đại biểu không tin. Họ nghĩ, đời nào một
Bộ trưởng lại phó mặc sức khỏe của mình cho những thực phẩm bị nhiễm
độc. VIP là phải dùng thực phẩm sạch.
Nhưng số đại biểu khác thì tin, vì chính họ muốn tìm mua rau sạch, thịt
sạch, thì cũng không biết ở đâu đảm bảo. Giống như chuyện ở vùng cao, có
nhiều tiền cũng không thể tiêu, vì chẳng có dịch vụ gì đáng giá.
Không biết hiện nay nhà Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát mua rau, mua
thịt ở đâu, nhưng cú “lạnh sống lưng” của ông, cũng cho thấy tình trạng
không thể tồi tệ hơn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
“Đọc thông tin cơ sở ngâm chuối vào thuốc diệt cỏ 2,4D để bán mà tôi
thấy lạnh xương sống. Đây là việc quá độc ác, tôi không thể tưởng tượng
được” – ông Phát nói.
Những “việc quá độc” ác tương tự, diễn ra đã rất lâu và hàng ngày, nhưng dường như, cùng với thời gian, mức độ độc ác càng lớn.
Một số kẻ bất lương, thậm chí đã mồi chài cán bộ thú y địa phương, đến
từng nhà dân gạ bán loại thuốc tăng trọng, tích nước thần kỳ.
Khi bán, cán bộ thú y đó dặn người mua: Chỉ được cho gà, vịt, lợn uống
thuốc trước khi bán đúng 1 tháng nhé. Cho uống mà để hơn 1 tháng mới
bán, lợn gà vịt có thể bị chết vì không chịu được sự công phá của thuốc.
Thứ chất độc có thể giết chết gia cầm trong vòng một tháng ấy, sẽ bình
tĩnh đi vào cơ thể con người thông qua những bữa cơm có thịt.
Một nhà báo ở một tờ báo điện tử lớn, rất vui mừng vì cạnh căn nhà mới
mua của anh ở Gia Lâm, Hà Nội, có một khoảng vườn trồng rau ngải cứu.
Anh vốn rất thích ăn rau ngải cứu với lẩu gà. Trong hai tuần đầu về nhà,
anh ăn 3 bữa lẩu gà, dĩ nhiên đi kèm ngải cứu xin được ở vườn bên.
Sang tuần thứ 3, một buổi anh đột ngột về nhà sớm vào giữa chiều. Anh nhìn thấy chủ nhà bơm thuốc đẫm vườn ngải cứu.
Hôm sau anh nhìn qua cửa sổ, hoảng hốt thấy vườn ngải cứu hôm qua mới
chỉ cao một gang tay, sáng nay đã cao gần ba gang tay và đang được chủ
nhà cắt gọn gàng để chở đến những nhà hàng bán lẩu.
Từ hôm đó, ngải cứu - một loại rau tiêu thụ không nhiều - không bao giờ có trong thực đơn của nhà báo ấy.
Không phải chỉ hàng xóm của anh nhà báo mới đầu độc chính đồng bào mình.
Nhiều người nông dân, khi trồng rau bán, thường chừa ra một khoảng rau
riêng biệt để cho chính gia đình họ ăn. Họ không bao giờ dám ăn thứ rau
đẫm thuốc bảo vệ thực vật mà họ đem đi chợ bán cho người khác
Mỗi ngày, đọc báo, đều có thể thấy những vụ phanh phui thực phẩm bẩn.
Một khách sạn 5 sao bị phát hiện mua nhân bánh trung thu không nguồn gốc ở chợ Đồng Xuân.
Một nhà làm bánh gia truyền khiến người mua phải xếp hàng như thời bao cấp, bị đình chỉ vì chế biến quá bẩn.
Rất nhiều thịt dê thối đã được phát hiện khi người ta tuồn chúng vào một nhà hàng lẩu dê danh tiếng.
Nhiều tấn chân gà đông lạnh cả chục năm, nếu không bị bắt giữ, thì sẽ trở thành món khoái khẩu của bao người.
Có những khu chợ bày cả chục can hóa chất độc hại, hóa chất ướp xác, để bán cho những kẻ chuyên đi đầu độc đồng loại.
Chưa bao giờ con đường từ bữa ăn đến bệnh viện lại trở nên ngắn đến như vậy.
Ở bất kỳ một cơ quan nào, dù to hay nhỏ, mỗi năm, người ta đều nghe
thông tin về một đồng nghiệp, hoặc gia đình họ, có người chết vì ung
thư.
Thậm chí, một cơ quan truyền thông lớn ở Hà Nội, sau khi thấy quá nhiều
nhân viên mắc ung thư, đã mời thầy địa lý về xem đất lành hay dữ.
Một bác sĩ chuyên chữa ung thư ở Trung tâm Y tế Thái Hà, Hà Nội, thường
dặn bạn bè đi Mỹ mua giúp cho anh và gia đình nhiều lọ thuốc thải độc.
Anh bảo: “Thực phẩm bẩn tràn lan thế này, môi trường thế này, không có
thuốc thải độc thì rồi kéo nhau vào bệnh viện ung thư cả. Ăn ở đâu bây
giờ cũng thấy run”.
Có bao nhiêu người dân Việt được đi Mỹ và có bao nhiêu dân thường đủ tiền mua thuốc thải độc? Chắc chắn rất rất rất ít.
Cái run tay của ca sĩ Trần Lập, cảm giác run của người bác sĩ chữa ung
thư và cú “lạnh xương sống” của bộ trưởng Phát, mới chỉ là một lời cảnh
báo, chứ không phải là thuốc thải độc.
Thế thì ai giải độc cho hàng trăm ngàn người ung thư và hàng triệu bệnh nhân khác mỗi năm?
http://phuocbeo.blogspot.com/2016/03/nguoi-viet-bat-au-oc-ac-voi-nhau-tu-luc.html
http://phuocbeo.blogspot.com/2016/03/nguoi-viet-bat-au-oc-ac-voi-nhau-tu-luc.html
Bàn ra tán vào (2)
Tran Truong
Câu hỏi thoạt qua tưởng dễ dàng trả lời ,thực ra không dễ , có thể nghe trả lời : " cán bộ kinh tế thị trường phải làm việc tốt hơn " , " khuyến cáo bà con không nên dùng hóa chất" ...vv ... Xin thưa ,đó chỉ là cách trị bịnh trên ngọn; vài ngày sau khi hô hào ,phong trào rầm rộ lại xẹp lép,ung thư lại trổi dậy ,mạnh và mạnh hơn trước .
Vậy phải làm sao ? tôi tin rằng ai cũng biết ,nhưng sợ không dám nói ra hay viết trên báo chí ,diễn đàn . Chính thế ,nó cứ kéo dài năm này qua năm khác ,ung thư càng tràn lan không thua dịch hạch ! Trị bịnh phải trị ở gốc. Ai cũng biết ung thư đến từ thực phẩm trộn hoá chất ,từ ô nhiễm môi trường : không khí ,nước sạch.
Làm sao cải thiện những nguồn trên,dân đen có thể làm ? Xin thưa không. Muốn làm tốt thực phẩm phải làm tốt con người , vì thực phẩm do con người làm ra .
Làm tốt con người thì trước tiên phải làm tốt xã hội .Nói tới xã hội là đụng vào vùng cấm kỵ : CHÍNH TRỊ .
Xã hội nào ,chính quyền ấy . Thay đổi xã hội tức thay đổi chính quyền .Thế thôi .
Còn chuyện ô nhiễm môi trường ,khoản này dân đen chỉ đóng góp phần nhỏ ,còn phần lớn là chính sách của nhà nước .
Tóm lại ,dân đem chỉ nằm chờ chết,kêu ai ? ai cứu ? Xin trích lại comment trước :
" Nắng mưa là chuyên của Trời Ung thư là chuyện của người Việt Nam " Vâng,đắng cay khi đánh những dòng trên , thay vì nguyên bản nó là : " Nắng mưa là chuyện của Trời . Thương yêu là chuyện của người miền Nam " . Chắc có người lại nghĩ ,cái tên thối mồm thối miệng kia im đi , thương yêu là tình cảm con người ,ai mà không có ,cái đếch gì cũng vơ vào miền Nam . Của đáng tội, ai mờ không biết điều trên, THƯƠNG YÊU cũng có năm bảy đàng thương yêu : thương yêu bằng lỗ miệng như bác - đảng thương yêu Nông thị Xuân _ yêu thương bằng con tim như đồng bào ruột thịt miền Nam bấm bụng gởi tiền về biếu thân nhân,biếu thương phế binh VNCH dù biết tiền này sớm muộn cũng vào tay bọn cướp _ thương yêu để đạt mục đích yêu cầu như "bồ nhí " ," gái biệt khu đèn đỏ " ... , yêu thương bác HCM như các em nhi đồng _ yêu thương và chỉ thương yêu cs thôi , nên mang cả cha lẫn mẹ đấu tố như Trường Chinh tức Đặng xuân Khu ,thần tượng của Việt Minh chỉ đứng sau HCM . Tôi dùng từ Việt Minh ,cố ý cho giới trẻ hiểu đó là từ bịp mà thôi : Giung giăng giung giẻ Dắt trẻ đi chơi Kể lại mấy lời Các em hiểu rõ Em nay còn nhỏ Đâu rõ Việt Minh Chính nó biến hình Nay là Việt cộng Nó xui con tố Bắt Bố đem giam Mang ra đấu tràng Đánh cho kỳ chết Thu thuế nông nghiệp Thóc vét đầy kho Những tiệm buôn to Tồn kho giã nặng !!! Dông dài để nhận rõ các kiểu yêu thương . Ta có thể vắn tắt kẻo phí giờ anh em trên mạng,đang anh dũng vượt tường lửa ,không ngại bị tó bởi công an mạng còn đảng còn mình . Miền Bắc yêu thương bằng máu lạnh, miền Nam yêu thương bằng máu nóng,chỉ viết với mẫu số chung thôi nhá,chứ không vơ đũa cả nắm đâu . Sau 30/04/1975 cả nước có phong trào gọi là Văn Hóa thi đua : nào xóm văn hoá, phường văn hóa ,xã văn hóa , khu phố văn hóa .... Ăn uống cũng văn hóa : văn hóa ẩm thực . Chỉ còn thiếu cái văn hóa ung thư . Làng ung thư ta đã được xem , đọc trên mạng,chả biết giờ còn không ,hay bị xóa vì " chống lại chính sách của đảng và nhà nước "? . Dân ta từ ngày Mỹ cút Ngụy nhào đã anh hùng lại càng anh hùng : " Gieo Thái sơn ,nhẹ tựa hồng mao " .Ung thư mặc ung thư,hoá chất cứ tự do vô tội vạ ,khắp cửa hàng,từ Bắc vô Nam . Ai bảo VN không tự do ? Đúng là xuyên tạc,bố láo , phản động . Chưa kể những nhà máy nước ngoài,thải xuống sông,phụt lên trời vô tội vạ ,,những khí độc,chất độc,ô nhiễm,hủy diệt môi trường sống , hàng giờ hàng ngày ... Đừng xấu miệng nhá,đảng ta ngày đêm " săn sóc" đời sống nhân dân,chỉ một số rất ít kẻ thoái hóa toa rập với kẻ xấu ,làm mang tiếng chung thôi . Phải ,vì bận " săn sóc " cho " tàn dân " nên nhà nước rất hí hửng khi thấy các nhà máy " giết người " ngày càng mọc nhiều trên đất nước , nhà nước đâu cần biết tại sao ngoại quốc phải lập nhà máy tại xứ ngoài ,chắc VN là ông cố nội nó ,hay là nó thương xót dân VN hơn thương xót dân nó ? Cái giá nhân công rẻ chỉ là một lẽ ,che dấu cái SỰ THỰC chúng ta đang hứng chịu : UNG THƯ . Chúng ta nên biết đưa nhà máy ra nước ngoài rất ư tốn kém ,chưa hết , làm tăng nạn thất nghiệp ở nước họ ,nhưng họ vẫn làm ,vì so ra còn rẻ chán . Nói ra điều này để các bạn biết ô nhiễm môi trường sống ,cái giá đó không rẻ ,nó chính là TỘI PHẠM DIỆT CHỦNG . Thật buồn khi những đồng tiền vấy máu ,chảy vào túi " rất ít bọn tham nhũng " này... thì toàn giải đất hình chữ S phải gánh chịu tang thương , toàn dân tộc gánh chịu bệnh tật ,chết dần ... chết mòn ... vì ai ? Xin thưa chính danh thủ phạm : HỒ CHÍNH MI , tên tội phạm mang cái chủ nghĩa thổ tả , ảo tưởng cs về,áp đặt trên quê hương Việt Nam . Nên chúng ta mới rơi vào hoàn cảnh ngày nay . Căn bệnh đã rõ ,vi trùng đã tìm ra , còn đợi chờ gì ... hỡi các bạn trẻ . Quốc gia nào cũng vậy,TƯƠNG LAI ĐẤT NƯỚC luôn nằm trong tay tuổi trẻ các bạn .
----------------------------------------------------------------------------------
Việt
"thuốc THẢI ĐỘC " là thuốc gỉ ?....CHỈ CÓ thuốc "RẢI ĐỘC " mà thôi he he
----------------------------------------------------------------------------------
Từ Ngày Thằng Mặt Lồn HCM Xuất Hiện: Người Việt bắt đầu độc ác với nhau từ lúc nào?
Nhưng khi anh biết mình bị ung thư trực tràng, ngồi trên xe nhắn tin cho mấy người bạn thân, bàn tay anh vẫn run rẩy.
Bùi Hải
Nhưng khi anh biết mình bị ung thư trực tràng, ngồi trên xe nhắn tin cho mấy người bạn thân, bàn tay anh vẫn run rẩy.
Dư chấn của tin xấu thật lớn. “Có những cú gọi lại mà hít hơi nén sâu vài nhịp mới nói rõ ràng được” – Trần Lập kể.
Làng giải trí mấy năm nay có không ít bàn tay run rẩy khi nhận tin xấu.
“Xuân Tóc đỏ” Tuấn Dương qua đời vì ung thư vòm họng khi phía trước vẫn
còn những vai diễn hứa hẹn. Trưởng thôn Văn Hiệp ra đi vì ung thư phổi,
giữa lúc tiếng cười của ông vẫn sang sảng trên sóng truyền hình.
Người mẫu, diễn viên trẻ Duy Nhân từ giã cuộc sống và bỏ lại người vợ
vừa cưới, khi anh mới tròn 29 tuổi. Ca sĩ Wanbi Tuấn Anh dừng cuộc chơi
trần thế năm 26 tuổi vì ung thư não.
Tác giả của “Xa rồi mùa đông”, nhạc sĩ Nguyễn Nam; ca sĩ Tố Như… cũng đã phải đầu hàng số phận.
May mắn hơn, nghệ sĩ Hán Văn Tình, Hari Won, Anh Vũ, Kim Phượng… đã và đang thoát khỏi lưỡi hái tử thần mang tên ung thư.
Nhưng, rất nhiều dân thường không có được cái may mắn ấy.
Cái chết của những người mà cái tên không xuất hiện một dòng nào trên
báo chí, mới vẽ lên bộ mặt khủng khiếp của bệnh ung thư ở Việt Nam.
Mỗi năm, ở dải đất hình chữ S, có thêm 150.000 người mắc ung thư. Và 75.000 người trong số đó phải chết.
Những con số này đưa Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về tỉ
lệ mắc và chết vì ung thư. Một trong vài nguyên nhân quan trọng nhất
đến từ thực phẩm nhiễm độc.
Trong một kỳ họp quốc hội cách đây hơn chục năm, khi cảnh báo tình trạng
báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm có thể gây ung thư, một ĐB hỏi bộ
trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển: “Nhà Bộ trưởng mua rau, thịt ở
đâu?”.
Ông Tuyển cười không thành tiếng trả lời: Cắp rổ ra chợ, mua về như những người dân bình thường khác.
Câu trả lời ấy, khiến một vài đại biểu không tin. Họ nghĩ, đời nào một
Bộ trưởng lại phó mặc sức khỏe của mình cho những thực phẩm bị nhiễm
độc. VIP là phải dùng thực phẩm sạch.
Nhưng số đại biểu khác thì tin, vì chính họ muốn tìm mua rau sạch, thịt
sạch, thì cũng không biết ở đâu đảm bảo. Giống như chuyện ở vùng cao, có
nhiều tiền cũng không thể tiêu, vì chẳng có dịch vụ gì đáng giá.
Không biết hiện nay nhà Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát mua rau, mua
thịt ở đâu, nhưng cú “lạnh sống lưng” của ông, cũng cho thấy tình trạng
không thể tồi tệ hơn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
“Đọc thông tin cơ sở ngâm chuối vào thuốc diệt cỏ 2,4D để bán mà tôi
thấy lạnh xương sống. Đây là việc quá độc ác, tôi không thể tưởng tượng
được” – ông Phát nói.
Những “việc quá độc” ác tương tự, diễn ra đã rất lâu và hàng ngày, nhưng dường như, cùng với thời gian, mức độ độc ác càng lớn.
Một số kẻ bất lương, thậm chí đã mồi chài cán bộ thú y địa phương, đến
từng nhà dân gạ bán loại thuốc tăng trọng, tích nước thần kỳ.
Khi bán, cán bộ thú y đó dặn người mua: Chỉ được cho gà, vịt, lợn uống
thuốc trước khi bán đúng 1 tháng nhé. Cho uống mà để hơn 1 tháng mới
bán, lợn gà vịt có thể bị chết vì không chịu được sự công phá của thuốc.
Thứ chất độc có thể giết chết gia cầm trong vòng một tháng ấy, sẽ bình
tĩnh đi vào cơ thể con người thông qua những bữa cơm có thịt.
Một nhà báo ở một tờ báo điện tử lớn, rất vui mừng vì cạnh căn nhà mới
mua của anh ở Gia Lâm, Hà Nội, có một khoảng vườn trồng rau ngải cứu.
Anh vốn rất thích ăn rau ngải cứu với lẩu gà. Trong hai tuần đầu về nhà,
anh ăn 3 bữa lẩu gà, dĩ nhiên đi kèm ngải cứu xin được ở vườn bên.
Sang tuần thứ 3, một buổi anh đột ngột về nhà sớm vào giữa chiều. Anh nhìn thấy chủ nhà bơm thuốc đẫm vườn ngải cứu.
Hôm sau anh nhìn qua cửa sổ, hoảng hốt thấy vườn ngải cứu hôm qua mới
chỉ cao một gang tay, sáng nay đã cao gần ba gang tay và đang được chủ
nhà cắt gọn gàng để chở đến những nhà hàng bán lẩu.
Từ hôm đó, ngải cứu - một loại rau tiêu thụ không nhiều - không bao giờ có trong thực đơn của nhà báo ấy.
Không phải chỉ hàng xóm của anh nhà báo mới đầu độc chính đồng bào mình.
Nhiều người nông dân, khi trồng rau bán, thường chừa ra một khoảng rau
riêng biệt để cho chính gia đình họ ăn. Họ không bao giờ dám ăn thứ rau
đẫm thuốc bảo vệ thực vật mà họ đem đi chợ bán cho người khác
Mỗi ngày, đọc báo, đều có thể thấy những vụ phanh phui thực phẩm bẩn.
Một khách sạn 5 sao bị phát hiện mua nhân bánh trung thu không nguồn gốc ở chợ Đồng Xuân.
Một nhà làm bánh gia truyền khiến người mua phải xếp hàng như thời bao cấp, bị đình chỉ vì chế biến quá bẩn.
Rất nhiều thịt dê thối đã được phát hiện khi người ta tuồn chúng vào một nhà hàng lẩu dê danh tiếng.
Nhiều tấn chân gà đông lạnh cả chục năm, nếu không bị bắt giữ, thì sẽ trở thành món khoái khẩu của bao người.
Có những khu chợ bày cả chục can hóa chất độc hại, hóa chất ướp xác, để bán cho những kẻ chuyên đi đầu độc đồng loại.
Chưa bao giờ con đường từ bữa ăn đến bệnh viện lại trở nên ngắn đến như vậy.
Ở bất kỳ một cơ quan nào, dù to hay nhỏ, mỗi năm, người ta đều nghe
thông tin về một đồng nghiệp, hoặc gia đình họ, có người chết vì ung
thư.
Thậm chí, một cơ quan truyền thông lớn ở Hà Nội, sau khi thấy quá nhiều
nhân viên mắc ung thư, đã mời thầy địa lý về xem đất lành hay dữ.
Một bác sĩ chuyên chữa ung thư ở Trung tâm Y tế Thái Hà, Hà Nội, thường
dặn bạn bè đi Mỹ mua giúp cho anh và gia đình nhiều lọ thuốc thải độc.
Anh bảo: “Thực phẩm bẩn tràn lan thế này, môi trường thế này, không có
thuốc thải độc thì rồi kéo nhau vào bệnh viện ung thư cả. Ăn ở đâu bây
giờ cũng thấy run”.
Có bao nhiêu người dân Việt được đi Mỹ và có bao nhiêu dân thường đủ tiền mua thuốc thải độc? Chắc chắn rất rất rất ít.
Cái run tay của ca sĩ Trần Lập, cảm giác run của người bác sĩ chữa ung
thư và cú “lạnh xương sống” của bộ trưởng Phát, mới chỉ là một lời cảnh
báo, chứ không phải là thuốc thải độc.
Thế thì ai giải độc cho hàng trăm ngàn người ung thư và hàng triệu bệnh nhân khác mỗi năm?
http://phuocbeo.blogspot.com/2016/03/nguoi-viet-bat-au-oc-ac-voi-nhau-tu-luc.html
http://phuocbeo.blogspot.com/2016/03/nguoi-viet-bat-au-oc-ac-voi-nhau-tu-luc.html