Trang lá cải
Từ chuyện trộm trứng, bẻ hoa đào, nghĩ về tính trung thực của cán bộ thời nay ( Bác Hồ còn dập liễu vùi hoa, có sao ) *
Một là, chuyện ông Dương Phước Huệ, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) bị người dân tố cáo ăn cắp 14 quả trứng vịt tại Hội chợ triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp mừng Đảng -
Trong những ngày qua, trên mạng xã hội, báo chí dư luận bàn tán nhiều về hai câu chuyện liên quan đến tính trung thực của con người. Điều đáng nói ở đây là cả hai câu chuyện điều liên quan đến nhân cách của cán bộ nhà nước. Đó không phải là ông trưởng thôn, một viên chức, công chức quèn mà là cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện.
Một là, chuyện ông Dương Phước Huệ, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng
huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) bị người dân tố cáo ăn cắp 14 quả trứng vịt
tại Hội chợ triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp mừng Đảng -
mừng Xuân năm 2017.
Hai là, việc bà Phạm Thị Minh Hiếu, Phó giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bình Thuận bị khách du lịch tố cáo trên Facebook bẻ cành hoa đào ở Đà Lạt. Theo chia sẻ của người chủ nhân Facebook, Bà Hiếu đã nói với nhóm người đi cùng “Tụi mày không dám bẻ để chị bẻ cho, có ai nói gì đâu!.. ” Thái độ đó của bà Hiếu đã bị vị khách nọ đã nhắc nhở. Sau khi thấy bà cầm cành đào đã bẻ, họ lại nhắc tiếp nhưng bà đã lớn tiếng chất vấn lại và còn đòi xem giấy tờ.
Sự việc cũng sẽ không có gì ồn ào nếu ban đầu hai nhân vật trên nhận sai với thái độ chân thành. Đằng này họ lại chối tội, đổ lỗi. Trước nhân chứng, vật chứng đầy đủ, không thể chối cãi họ mới phải thừa nhận. Nhưng vẫn thanh minh, ông Huệ nói, lấy trộm trứng vì thấy to và đẹp mắt. Bà Hiếu nói, cành hoa bà cầm là do tài xế bẻ đưa cho.
Chuyện trộm 14 quả trứng, bẻ cành hoa đào nếu đó là hành động của một người dân bình thường thì dư luận đã không lời ra tiếng vào, nhưng đây là cán bộ nhà nước. Cái sai của họ ở đây có thể không lớn nhưng thái độ của họ trước việc làm sai mới đáng bàn.
Ông Huệ sau khi lấy trộm trứng đã bỏ chạy, người dân tố cáo lên ban tổ chức nhưng không nhận được hồi âm. Ông Huệ cũng không xin lỗi ngay mà chỉ đến khi báo chí đưa tin, cấp trên truy xét, áp lực dư luận ông mới thừa nhận và xin lỗi.
Nếu trước khi bẻ cành hoa đào bà Hiếu không nói “Tụi mày không dám bẻ để chị bẻ cho, có ai nói gì đâu!.. ”hay sau khi bẻ rồi bị nhắc nhở bà không lớn tiếng đôi co, chất vấn, đòi xem giấy tờ của vị khách kia thì mọi chuyện đã không đi xa. Bà Hiếu đã xin lỗi và mong được bỏ qua nhưng bà cũng không quên khẳng định, cành đào là do tài xế bẻ.
Ông bà ta có câu "ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt" cho nên khó có thể giải thích rằng, hành động trộm trứng trên là do bộc phát, không hiểu biết, thiếu kìm chế. Một người không có lòng tham thì dù của rơi ngoài đường cũng không lấy. Tương tự như vậy, một người không có tính ngạo mạn, hách dịch thì cho dù trong hoàn cảnh nào cũng không bộc lộ.
Và khi mắc lỗi có rất nhiều cách để bao biện, thanh minh.
Chẳng hạn, một người dân ăn cắp quả trứng, được giải thích là do túng thiếu. Một cán bộ lấy cắp đồ trong siêu thị, được bao biện là do cầm nhầm. Một văn bản, quyết định, thông báo sai, được biện hộ là do lỗi đánh máy. Hay như cô Kiều Trinh - biên tập viên VTV hai lần ăn cắp đồ trong siêu thị ở Thuy Điển (2001) Anh (2006) điều thoát tội vì có giấy chứng nhận tâm thần. Ấy vậy, người ta vẫn thấy cô lên truyền hình trong trương trình Văn hóa dân tộc.
Tôi nhớ đến câu chuyện bò, dê hỗ trợ cho người nghèo đi lạc vào nhà bí quan ở Thạch Thành (Thanh Hóa). Sự việc rõ như ban ngày nhưng ông Đỗ Minh Quý - bí thư huyện Thạch Thành trả lời tỉnh bơ: “Biết là có dê vào trang trại nhưng tôi nhầm với dê của một dự án khác, chứ không biết đó là dê hỗ trợ giảm nghèo của Bỉm Sơn”.
Thậm chí như ông Siu Kam - Chủ tịch UBND xã Albá (Chư Sê - Gia Lai) quan hệ bất chính với cấp dưới bị người dân bắt tại trận, bỏ chạy trong tư thế "trần chuồng" nhưng vẫn giải thích, do say rượu, không nhớ chuyện gì đã sảy ra.
Ở cấp độ cao hơn nữa, cỡ như Tổng Thanh tra CP Trần Văn Truyền, xây biệt thự hoành tráng, dân thắc mắc tiền đâu mà làm to thế, nói người em họ giúp. Khi được hỏi về việc bổ nhiệm vợ, con, em trai, em rể… làm lãnh đạo, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Triệu Tài Vinh khẳng định việc bổ nhiệm là đúng quy trình...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nhiều về đạo đức người cán bộ, đảng viên trong đó tính trung thực là phẩm chất hàng đầu, nhất là những người làm công tác lãnh đạo quản lý. Hôm nay ăn cắp cái nhỏ ngày mai có thể ăn cắp cái lớn. Hôm nay sai lầm nhỏ không nhận lỗi, thì chắc gì mai kia sai lầm lớn sẽ nhận. Cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phải là tấm gương mẫu mực cho người dân. Một khi cán bộ thiếu tư cách đạo đức, phẩm chất, nói dân sẽ không bao giờ nghe. Vậy nên người xưa đúc kết, quan tham thì dân gian, quan sạch dân ngoan. Thượng bất chính, hạ tắc loạn là vậy.
Định An
(Dân Luận)
Trong những ngày qua, trên mạng xã hội, báo chí dư luận bàn tán nhiều về hai câu chuyện liên quan đến tính trung thực của con người. Điều đáng nói ở đây là cả hai câu chuyện điều liên quan đến nhân cách của cán bộ nhà nước. Đó không phải là ông trưởng thôn, một viên chức, công chức quèn mà là cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện.
Bà Hiếu Phó giám đốc Sở Tư pháp Bình Thuận thừa nhận hình ảnh lan truyền trên mạng về 'người phụ nữ bẻ hoa mai anh đào' chính là mình |
Hai là, việc bà Phạm Thị Minh Hiếu, Phó giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bình Thuận bị khách du lịch tố cáo trên Facebook bẻ cành hoa đào ở Đà Lạt. Theo chia sẻ của người chủ nhân Facebook, Bà Hiếu đã nói với nhóm người đi cùng “Tụi mày không dám bẻ để chị bẻ cho, có ai nói gì đâu!.. ” Thái độ đó của bà Hiếu đã bị vị khách nọ đã nhắc nhở. Sau khi thấy bà cầm cành đào đã bẻ, họ lại nhắc tiếp nhưng bà đã lớn tiếng chất vấn lại và còn đòi xem giấy tờ.
Sự việc cũng sẽ không có gì ồn ào nếu ban đầu hai nhân vật trên nhận sai với thái độ chân thành. Đằng này họ lại chối tội, đổ lỗi. Trước nhân chứng, vật chứng đầy đủ, không thể chối cãi họ mới phải thừa nhận. Nhưng vẫn thanh minh, ông Huệ nói, lấy trộm trứng vì thấy to và đẹp mắt. Bà Hiếu nói, cành hoa bà cầm là do tài xế bẻ đưa cho.
Chuyện trộm 14 quả trứng, bẻ cành hoa đào nếu đó là hành động của một người dân bình thường thì dư luận đã không lời ra tiếng vào, nhưng đây là cán bộ nhà nước. Cái sai của họ ở đây có thể không lớn nhưng thái độ của họ trước việc làm sai mới đáng bàn.
Ông Huệ sau khi lấy trộm trứng đã bỏ chạy, người dân tố cáo lên ban tổ chức nhưng không nhận được hồi âm. Ông Huệ cũng không xin lỗi ngay mà chỉ đến khi báo chí đưa tin, cấp trên truy xét, áp lực dư luận ông mới thừa nhận và xin lỗi.
Nếu trước khi bẻ cành hoa đào bà Hiếu không nói “Tụi mày không dám bẻ để chị bẻ cho, có ai nói gì đâu!.. ”hay sau khi bẻ rồi bị nhắc nhở bà không lớn tiếng đôi co, chất vấn, đòi xem giấy tờ của vị khách kia thì mọi chuyện đã không đi xa. Bà Hiếu đã xin lỗi và mong được bỏ qua nhưng bà cũng không quên khẳng định, cành đào là do tài xế bẻ.
Ông bà ta có câu "ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt" cho nên khó có thể giải thích rằng, hành động trộm trứng trên là do bộc phát, không hiểu biết, thiếu kìm chế. Một người không có lòng tham thì dù của rơi ngoài đường cũng không lấy. Tương tự như vậy, một người không có tính ngạo mạn, hách dịch thì cho dù trong hoàn cảnh nào cũng không bộc lộ.
Và khi mắc lỗi có rất nhiều cách để bao biện, thanh minh.
Chẳng hạn, một người dân ăn cắp quả trứng, được giải thích là do túng thiếu. Một cán bộ lấy cắp đồ trong siêu thị, được bao biện là do cầm nhầm. Một văn bản, quyết định, thông báo sai, được biện hộ là do lỗi đánh máy. Hay như cô Kiều Trinh - biên tập viên VTV hai lần ăn cắp đồ trong siêu thị ở Thuy Điển (2001) Anh (2006) điều thoát tội vì có giấy chứng nhận tâm thần. Ấy vậy, người ta vẫn thấy cô lên truyền hình trong trương trình Văn hóa dân tộc.
Tôi nhớ đến câu chuyện bò, dê hỗ trợ cho người nghèo đi lạc vào nhà bí quan ở Thạch Thành (Thanh Hóa). Sự việc rõ như ban ngày nhưng ông Đỗ Minh Quý - bí thư huyện Thạch Thành trả lời tỉnh bơ: “Biết là có dê vào trang trại nhưng tôi nhầm với dê của một dự án khác, chứ không biết đó là dê hỗ trợ giảm nghèo của Bỉm Sơn”.
Thậm chí như ông Siu Kam - Chủ tịch UBND xã Albá (Chư Sê - Gia Lai) quan hệ bất chính với cấp dưới bị người dân bắt tại trận, bỏ chạy trong tư thế "trần chuồng" nhưng vẫn giải thích, do say rượu, không nhớ chuyện gì đã sảy ra.
Ở cấp độ cao hơn nữa, cỡ như Tổng Thanh tra CP Trần Văn Truyền, xây biệt thự hoành tráng, dân thắc mắc tiền đâu mà làm to thế, nói người em họ giúp. Khi được hỏi về việc bổ nhiệm vợ, con, em trai, em rể… làm lãnh đạo, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Triệu Tài Vinh khẳng định việc bổ nhiệm là đúng quy trình...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nhiều về đạo đức người cán bộ, đảng viên trong đó tính trung thực là phẩm chất hàng đầu, nhất là những người làm công tác lãnh đạo quản lý. Hôm nay ăn cắp cái nhỏ ngày mai có thể ăn cắp cái lớn. Hôm nay sai lầm nhỏ không nhận lỗi, thì chắc gì mai kia sai lầm lớn sẽ nhận. Cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phải là tấm gương mẫu mực cho người dân. Một khi cán bộ thiếu tư cách đạo đức, phẩm chất, nói dân sẽ không bao giờ nghe. Vậy nên người xưa đúc kết, quan tham thì dân gian, quan sạch dân ngoan. Thượng bất chính, hạ tắc loạn là vậy.
Định An
(Dân Luận)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
CÁNH THIỆP XUÂN HÈ
*
Nối vòng tay lớn ớn=lỡ trớn những bài ca
Gạc Ma Nguỵ Văn Thà
Đống Đa cuốc tế nữ
Chẳng có bầu vẫn thử Kăng Gu Rú Cát Bà
*
Sầm Nghi Đống cứt Hoàng Sa Sầm Đức Xương nhục Kê Gà Nguyễn Trường Tô
Lò Tôn Nữ Thị Ninh đồ
Trịnh Công Sơn phết giang Hồ Thị Bảo Thoa
Hồ Thu Xuân Thảo bất hoà Chú Thu hoạch trễ làm quà tết Mậu Thân
*
Tăng Tuyết Minh Khai Tào Tuyết Cần
Hồ Quang thiếu tá thích đủ chân
Lổ Tấn Tạ Phong Tần Ngô Sở
Ngô Đình Diệm hoá ngũ kì lân
*
Trăm dâu đổ tội đầu tằm Bá Thanh vạn ứng Việt Tân tử cấm thành
Viết Thanh Vũng Áng sở khanh Điện Biên Phủ tội lưu manh Nguyễn Tất Thành
Bao Trịnh Xuân Chiến không tanh bao quy dị bản Trấn Thành Hari Won
Trần Dân Tiên cảnh cởi Trần Vũ Quỳnh Anh trấn lột truồng Phùng Quang Thanh
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Từ chuyện trộm trứng, bẻ hoa đào, nghĩ về tính trung thực của cán bộ thời nay ( Bác Hồ còn dập liễu vùi hoa, có sao ) *
Một là, chuyện ông Dương Phước Huệ, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) bị người dân tố cáo ăn cắp 14 quả trứng vịt tại Hội chợ triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp mừng Đảng -
Trong những ngày qua, trên mạng xã
hội, báo chí dư luận bàn tán nhiều về hai câu chuyện liên quan đến tính
trung thực của con người. Điều đáng nói ở đây là cả hai câu chuyện điều
liên quan đến nhân cách của cán bộ nhà nước. Đó không phải là ông trưởng
thôn, một viên chức, công chức quèn mà là cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo
cấp tỉnh, cấp huyện.
Một là, chuyện ông Dương Phước Huệ, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng
huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) bị người dân tố cáo ăn cắp 14 quả trứng vịt
tại Hội chợ triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp mừng Đảng -
mừng Xuân năm 2017.
Hai là, việc bà Phạm Thị Minh Hiếu, Phó giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bình Thuận bị khách du lịch tố cáo trên Facebook bẻ cành hoa đào ở Đà Lạt. Theo chia sẻ của người chủ nhân Facebook, Bà Hiếu đã nói với nhóm người đi cùng “Tụi mày không dám bẻ để chị bẻ cho, có ai nói gì đâu!.. ” Thái độ đó của bà Hiếu đã bị vị khách nọ đã nhắc nhở. Sau khi thấy bà cầm cành đào đã bẻ, họ lại nhắc tiếp nhưng bà đã lớn tiếng chất vấn lại và còn đòi xem giấy tờ.
Sự việc cũng sẽ không có gì ồn ào nếu ban đầu hai nhân vật trên nhận sai với thái độ chân thành. Đằng này họ lại chối tội, đổ lỗi. Trước nhân chứng, vật chứng đầy đủ, không thể chối cãi họ mới phải thừa nhận. Nhưng vẫn thanh minh, ông Huệ nói, lấy trộm trứng vì thấy to và đẹp mắt. Bà Hiếu nói, cành hoa bà cầm là do tài xế bẻ đưa cho.
Chuyện trộm 14 quả trứng, bẻ cành hoa đào nếu đó là hành động của một người dân bình thường thì dư luận đã không lời ra tiếng vào, nhưng đây là cán bộ nhà nước. Cái sai của họ ở đây có thể không lớn nhưng thái độ của họ trước việc làm sai mới đáng bàn.
Ông Huệ sau khi lấy trộm trứng đã bỏ chạy, người dân tố cáo lên ban tổ chức nhưng không nhận được hồi âm. Ông Huệ cũng không xin lỗi ngay mà chỉ đến khi báo chí đưa tin, cấp trên truy xét, áp lực dư luận ông mới thừa nhận và xin lỗi.
Nếu trước khi bẻ cành hoa đào bà Hiếu không nói “Tụi mày không dám bẻ để chị bẻ cho, có ai nói gì đâu!.. ”hay sau khi bẻ rồi bị nhắc nhở bà không lớn tiếng đôi co, chất vấn, đòi xem giấy tờ của vị khách kia thì mọi chuyện đã không đi xa. Bà Hiếu đã xin lỗi và mong được bỏ qua nhưng bà cũng không quên khẳng định, cành đào là do tài xế bẻ.
Ông bà ta có câu "ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt" cho nên khó có thể giải thích rằng, hành động trộm trứng trên là do bộc phát, không hiểu biết, thiếu kìm chế. Một người không có lòng tham thì dù của rơi ngoài đường cũng không lấy. Tương tự như vậy, một người không có tính ngạo mạn, hách dịch thì cho dù trong hoàn cảnh nào cũng không bộc lộ.
Và khi mắc lỗi có rất nhiều cách để bao biện, thanh minh.
Chẳng hạn, một người dân ăn cắp quả trứng, được giải thích là do túng thiếu. Một cán bộ lấy cắp đồ trong siêu thị, được bao biện là do cầm nhầm. Một văn bản, quyết định, thông báo sai, được biện hộ là do lỗi đánh máy. Hay như cô Kiều Trinh - biên tập viên VTV hai lần ăn cắp đồ trong siêu thị ở Thuy Điển (2001) Anh (2006) điều thoát tội vì có giấy chứng nhận tâm thần. Ấy vậy, người ta vẫn thấy cô lên truyền hình trong trương trình Văn hóa dân tộc.
Tôi nhớ đến câu chuyện bò, dê hỗ trợ cho người nghèo đi lạc vào nhà bí quan ở Thạch Thành (Thanh Hóa). Sự việc rõ như ban ngày nhưng ông Đỗ Minh Quý - bí thư huyện Thạch Thành trả lời tỉnh bơ: “Biết là có dê vào trang trại nhưng tôi nhầm với dê của một dự án khác, chứ không biết đó là dê hỗ trợ giảm nghèo của Bỉm Sơn”.
Thậm chí như ông Siu Kam - Chủ tịch UBND xã Albá (Chư Sê - Gia Lai) quan hệ bất chính với cấp dưới bị người dân bắt tại trận, bỏ chạy trong tư thế "trần chuồng" nhưng vẫn giải thích, do say rượu, không nhớ chuyện gì đã sảy ra.
Ở cấp độ cao hơn nữa, cỡ như Tổng Thanh tra CP Trần Văn Truyền, xây biệt thự hoành tráng, dân thắc mắc tiền đâu mà làm to thế, nói người em họ giúp. Khi được hỏi về việc bổ nhiệm vợ, con, em trai, em rể… làm lãnh đạo, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Triệu Tài Vinh khẳng định việc bổ nhiệm là đúng quy trình...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nhiều về đạo đức người cán bộ, đảng viên trong đó tính trung thực là phẩm chất hàng đầu, nhất là những người làm công tác lãnh đạo quản lý. Hôm nay ăn cắp cái nhỏ ngày mai có thể ăn cắp cái lớn. Hôm nay sai lầm nhỏ không nhận lỗi, thì chắc gì mai kia sai lầm lớn sẽ nhận. Cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phải là tấm gương mẫu mực cho người dân. Một khi cán bộ thiếu tư cách đạo đức, phẩm chất, nói dân sẽ không bao giờ nghe. Vậy nên người xưa đúc kết, quan tham thì dân gian, quan sạch dân ngoan. Thượng bất chính, hạ tắc loạn là vậy.
Định An
(Dân Luận)
Bà Hiếu Phó giám đốc Sở Tư pháp Bình Thuận thừa nhận hình ảnh lan truyền trên mạng về 'người phụ nữ bẻ hoa mai anh đào' chính là mình |
Hai là, việc bà Phạm Thị Minh Hiếu, Phó giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bình Thuận bị khách du lịch tố cáo trên Facebook bẻ cành hoa đào ở Đà Lạt. Theo chia sẻ của người chủ nhân Facebook, Bà Hiếu đã nói với nhóm người đi cùng “Tụi mày không dám bẻ để chị bẻ cho, có ai nói gì đâu!.. ” Thái độ đó của bà Hiếu đã bị vị khách nọ đã nhắc nhở. Sau khi thấy bà cầm cành đào đã bẻ, họ lại nhắc tiếp nhưng bà đã lớn tiếng chất vấn lại và còn đòi xem giấy tờ.
Sự việc cũng sẽ không có gì ồn ào nếu ban đầu hai nhân vật trên nhận sai với thái độ chân thành. Đằng này họ lại chối tội, đổ lỗi. Trước nhân chứng, vật chứng đầy đủ, không thể chối cãi họ mới phải thừa nhận. Nhưng vẫn thanh minh, ông Huệ nói, lấy trộm trứng vì thấy to và đẹp mắt. Bà Hiếu nói, cành hoa bà cầm là do tài xế bẻ đưa cho.
Chuyện trộm 14 quả trứng, bẻ cành hoa đào nếu đó là hành động của một người dân bình thường thì dư luận đã không lời ra tiếng vào, nhưng đây là cán bộ nhà nước. Cái sai của họ ở đây có thể không lớn nhưng thái độ của họ trước việc làm sai mới đáng bàn.
Ông Huệ sau khi lấy trộm trứng đã bỏ chạy, người dân tố cáo lên ban tổ chức nhưng không nhận được hồi âm. Ông Huệ cũng không xin lỗi ngay mà chỉ đến khi báo chí đưa tin, cấp trên truy xét, áp lực dư luận ông mới thừa nhận và xin lỗi.
Nếu trước khi bẻ cành hoa đào bà Hiếu không nói “Tụi mày không dám bẻ để chị bẻ cho, có ai nói gì đâu!.. ”hay sau khi bẻ rồi bị nhắc nhở bà không lớn tiếng đôi co, chất vấn, đòi xem giấy tờ của vị khách kia thì mọi chuyện đã không đi xa. Bà Hiếu đã xin lỗi và mong được bỏ qua nhưng bà cũng không quên khẳng định, cành đào là do tài xế bẻ.
Ông bà ta có câu "ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt" cho nên khó có thể giải thích rằng, hành động trộm trứng trên là do bộc phát, không hiểu biết, thiếu kìm chế. Một người không có lòng tham thì dù của rơi ngoài đường cũng không lấy. Tương tự như vậy, một người không có tính ngạo mạn, hách dịch thì cho dù trong hoàn cảnh nào cũng không bộc lộ.
Và khi mắc lỗi có rất nhiều cách để bao biện, thanh minh.
Chẳng hạn, một người dân ăn cắp quả trứng, được giải thích là do túng thiếu. Một cán bộ lấy cắp đồ trong siêu thị, được bao biện là do cầm nhầm. Một văn bản, quyết định, thông báo sai, được biện hộ là do lỗi đánh máy. Hay như cô Kiều Trinh - biên tập viên VTV hai lần ăn cắp đồ trong siêu thị ở Thuy Điển (2001) Anh (2006) điều thoát tội vì có giấy chứng nhận tâm thần. Ấy vậy, người ta vẫn thấy cô lên truyền hình trong trương trình Văn hóa dân tộc.
Tôi nhớ đến câu chuyện bò, dê hỗ trợ cho người nghèo đi lạc vào nhà bí quan ở Thạch Thành (Thanh Hóa). Sự việc rõ như ban ngày nhưng ông Đỗ Minh Quý - bí thư huyện Thạch Thành trả lời tỉnh bơ: “Biết là có dê vào trang trại nhưng tôi nhầm với dê của một dự án khác, chứ không biết đó là dê hỗ trợ giảm nghèo của Bỉm Sơn”.
Thậm chí như ông Siu Kam - Chủ tịch UBND xã Albá (Chư Sê - Gia Lai) quan hệ bất chính với cấp dưới bị người dân bắt tại trận, bỏ chạy trong tư thế "trần chuồng" nhưng vẫn giải thích, do say rượu, không nhớ chuyện gì đã sảy ra.
Ở cấp độ cao hơn nữa, cỡ như Tổng Thanh tra CP Trần Văn Truyền, xây biệt thự hoành tráng, dân thắc mắc tiền đâu mà làm to thế, nói người em họ giúp. Khi được hỏi về việc bổ nhiệm vợ, con, em trai, em rể… làm lãnh đạo, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Triệu Tài Vinh khẳng định việc bổ nhiệm là đúng quy trình...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nhiều về đạo đức người cán bộ, đảng viên trong đó tính trung thực là phẩm chất hàng đầu, nhất là những người làm công tác lãnh đạo quản lý. Hôm nay ăn cắp cái nhỏ ngày mai có thể ăn cắp cái lớn. Hôm nay sai lầm nhỏ không nhận lỗi, thì chắc gì mai kia sai lầm lớn sẽ nhận. Cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phải là tấm gương mẫu mực cho người dân. Một khi cán bộ thiếu tư cách đạo đức, phẩm chất, nói dân sẽ không bao giờ nghe. Vậy nên người xưa đúc kết, quan tham thì dân gian, quan sạch dân ngoan. Thượng bất chính, hạ tắc loạn là vậy.
Định An
(Dân Luận)