Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Từ tháng Tư đen - Việt Nhân
(HNPĐ) Mọi người như đã quá quen mắt với cặp trẻ quấn lấy nhau suốt niên học nơi góc sân này, chúng là hai đứa trẻ Việt tuổi khoảng mười lăm, và nơi chúng có một
(HNPĐ) Mọi người như đã quá quen mắt với cặp trẻ quấn lấy nhau suốt niên học nơi góc sân này, chúng là hai đứa trẻ Việt tuổi khoảng mười lăm, và nơi chúng có một cái nét gì đó khác biệt hẳn với những đứa trẻ cùng lứa người Việt đang theo học trong cái trường trung học này. Mỗ tôi cũng có đứa cháu đang theo học nơi đây, một tuần hai lần thay mẹ cháu đến đón nó tan trường, và góc nơi hai ông cháu hẹn nhau chính là nơi có cặp đôi trẻ quấn lấy nhau đó.
Đến góc đậu xe là đã thấy chúng có đó rồi, chúng ôm nhau hôn hít vào cái giờ chuông trường chưa tan, việc học chúng ra sao nào biết, nhưng rõ là chúng không ưa chuyện trường lớp, cái chúng thích là được bên nhau. Mặt thằng bé còn non lắm chưa xóa hết nét con nít, đứa bé gái cũng thế, chúng nói với nhau hoàn toàn bằng tiếng Việt với cái giọng mà ta vẫn thường gọi là Bắc kỳ hai nút, miệng đứa trai không ngớt hai tiếng đ.t mẹ, trong khi con bé gái cứ dứt câu lại chêm chữ: nhá… nhá.
Đó là cái khác biệt nhận thấy rất rõ nơi chúng, trẻ Việt ở đây trạc tuổi đó chỉ nói tiếng Anh, cho thấy đây là những đứa trẻ mới đến đất này! Con bé cháu mỗ tôi nói trường nó có những đứa trẻ người Việt như thế, chúng thường là ở các lớp đầu bậc trung học, luôn lẻ loi và cách biệt, không thích gần với những đứa trẻ Việt sanh ra lớn lên ở Mỹ, chúng làm bạn với những đứa cùng dạng như chúng, và kết thành nhóm riêng dù là khác lớp.
Đây không phải là những đứa trẻ cha mẹ chúng vừa đến định cư, chúng đi du học đấy! Nghe câu này đến nay chắc chắn vẫn còn người ngạc nhiên, hỏi vặn lại vì nghĩ là nghe lầm: -Cái gì, trung học mà du học sao, những tưởng chỉ đại học, cao học, mới cần ra nước ngoài, vậy có du sinh cấp tiểu học không? Hỏi vậy rõ là chậm tiêu chứ không phải là hỏi móc, bây giờ đưa sang đây học tiểu học cũng có rồi đấy, đất Mẽo nhiều luật nhưng vẫn có kẽ hở, tìm cách lách qua mà đi.
Đi được vậy phải tốn nhiều tiền, mà vịt cộng thì tiền nhiều như lá rừng, nên chuyện tìm đường cho con đi Mỹ, một luật sư cà tàng cũng sẽ dư sức giúp… Cách vài trăm thước hai đứa trẻ đang quấn quit hôn hít nhau đó, trong quán gà chiên nơi góc đường GoldenWest, một tốp mươi đứa tóc hớt như chú Kim Ủn xứ Triều Tiên, chúng ngồi quây lấy nhau ăn uống ồn ào giữa các thực khách Mỹ-Mễ, và vẫn những tiếng đ.t mẹ liên tục như để cho biết gốc gác của chúng.
Chế độ giáo dục bên nhà ra sao, mà lũ trẻ đít đỏ phải đi xa nửa vòng trái đất để tìm con chữ? Sự thật vì quen miệng mà người ta gọi chúng là du sinh thôi, chứ trong giờ học chúng lang thang ngoài phố, cho thấy chúng không cần chuyện học, và chắc chắn cha mẹ chúng bên kia bờ đại dương cũng thừa biết vậy, cái cần là làm sao cho chúng đi được khỏi cái xứ xã nghĩa, cái thiên đàng của bác đó mới là cái mong muốn, vì vậy chuyện đi thì cần chuyện học thì không.
Con cái những nhà cán đỏ, đại gia, với phong trào rộ lên đi sang các nước tư bản giãy chết để học… Sự ngộ nhận ban đầu là cha mẹ những đứa trẻ này, đi tìm một nền giáo dục tốt hàng đầu thế giới cho con đã không còn nữa, nay người ta đã thấy rõ đây chỉ là chuyện âm thầm di dân đầy tính toán. Đã có rồi một làng vịt cộng gồm những căn nhà đắt tiền ở Huntington Beach, và vịt cộng cũng đầy ra đó sống lẫn lộn cùng dân Việt tỵ nạn giữa phố Little Saigon!
Nếu nói về di dân không phải tỵ nạn chiến tranh, thì hai xứ Tầu cộng và An Nam cộng, thầy trò bốn bãi mười sáu cục, qua báo chí cho thấy chúng xếp đầu thế giới, bằng mọi ngõ ngách có thể lách được là chúng rầm rộ kéo nhau đi. Riêng xứ An Nam xã nghĩa, sau tháng Tư phỏng dế thằng dân miền Nam, đất nước gọi là thống nhất, thì cũng là lúc bắt đầu chuyện bỏ xứ ra đi của dân Nam bị phỏng, người ta liều chết để đi, và cái cột đèn nếu có chân nó cũng đi.
Nay lại có sự nghịch lý đã xảy ra, là đám con cháu bác Hù bên thắng cuộc cũng đi, vậy sau hơn 40 năm cắt mạng thành công kẻ thắng cũng lại bỏ xứ mà đi, sao không ở lại sống trong cái thiên đàng của bác? Câu hỏi tưởng khó hóa ra quá dễ để trả lời… Có gì lạ một khi ăn no quá rồi, một năm làm quan cắt mạng giàu bằng cả đời người ta lương thiện, ở lại mà chi, chúng đi đây là kẻ cướp đi tìm đường trốn, chúng đi thì tiền bạc của cải trong nước cũng theo đi là thế.
Trong xứ! Đời người dân đen xã nghĩa nay đã đến bước cùng cực, nên tiếp tục tìm đường bỏ xứ ra đi, mọi cách sao cho thoát được ra xứ người, lao nô, làm đĩ, ăn cắp, làm đủ thứ nghề dù bất lương trồng cần sa, chuyển ma túy. Không là đẳng cấp quan cắt mạng tiền bạc đầy túi ra đi, người dân đen xứ Việt cầm cố ruộng vườn, để có được trong tay cái hộ chiếu An Nam xã nghĩa… Cái hộ chiếu đứng vị thứ 90 trên 94 quốc gia sau cả Campuchia!!!
Đây là theo công bố xếp hạng của Công ty tư vấn toàn cầu Henley and Partners, dựa trên mức độ tự do nhập cảnh vào các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó chuyện xin cấp visa để vào các nước khác hiện nay rất khó với dân xứ xã nghĩa, Cả châu Âu và một số quốc gia châu Á, đã thắt chặt việc cấp visa cho người Việt bởi tình trạng giả du khách vào được rồi thì trốn lại, để sau đó là hàng loạt việc làm phạm pháp xấu xa nhục nhã mang tiếng cho dân tộc.
Những chuyện xảy ra ngày hôm nay cho đất nước dân tộc từ đâu mà có, phải chăng bởi từ bọn giặc Bắc cộng vô Nam thẳng tay cướp bóc đồng bào, và đã làm tha hóa cho cả một dân tộc, còn đâu câu giấy rách giữ lấy lề của ông cha? Dân tôi, xứ tôi, đã ngập trong trầm luân khổ ải, hết chết đầm nơi biển khơi, bỏ xác trong rừng thẳm, nay quê hương đã trở nên tiêu điều, một dân tộc đã bị xem là rác rưởi trong mắt thiên hạ!
Tháng Tư lại về, đau thương kể từ ngày tháng Tư đen mà tên tướng (cướp) Văn Tiến Dũng gọi là đại thắng mùa xuân… Thắng gì, thắng hay là ăn cướp, sự thật còn đó, vợ hắn đã dùng cả phi cơ để chở về Bắc ngay ngày đầu tháng Năm, những gì vơ vét được của miền Nam, có phải vậy mà gọi là đại thắng?
Việt Nhân (HNPĐ)
(HNPĐ) Mọi người như đã quá quen mắt với cặp trẻ quấn lấy nhau suốt niên học nơi góc sân này, chúng là hai đứa trẻ Việt tuổi khoảng mười lăm, và nơi chúng có một cái nét gì đó khác biệt hẳn với những đứa trẻ cùng lứa người Việt đang theo học trong cái trường trung học này. Mỗ tôi cũng có đứa cháu đang theo học nơi đây, một tuần hai lần thay mẹ cháu đến đón nó tan trường, và góc nơi hai ông cháu hẹn nhau chính là nơi có cặp đôi trẻ quấn lấy nhau đó.
Đến góc đậu xe là đã thấy chúng có đó rồi, chúng ôm nhau hôn hít vào cái giờ chuông trường chưa tan, việc học chúng ra sao nào biết, nhưng rõ là chúng không ưa chuyện trường lớp, cái chúng thích là được bên nhau. Mặt thằng bé còn non lắm chưa xóa hết nét con nít, đứa bé gái cũng thế, chúng nói với nhau hoàn toàn bằng tiếng Việt với cái giọng mà ta vẫn thường gọi là Bắc kỳ hai nút, miệng đứa trai không ngớt hai tiếng đ.t mẹ, trong khi con bé gái cứ dứt câu lại chêm chữ: nhá… nhá.
Đó là cái khác biệt nhận thấy rất rõ nơi chúng, trẻ Việt ở đây trạc tuổi đó chỉ nói tiếng Anh, cho thấy đây là những đứa trẻ mới đến đất này! Con bé cháu mỗ tôi nói trường nó có những đứa trẻ người Việt như thế, chúng thường là ở các lớp đầu bậc trung học, luôn lẻ loi và cách biệt, không thích gần với những đứa trẻ Việt sanh ra lớn lên ở Mỹ, chúng làm bạn với những đứa cùng dạng như chúng, và kết thành nhóm riêng dù là khác lớp.
Đây không phải là những đứa trẻ cha mẹ chúng vừa đến định cư, chúng đi du học đấy! Nghe câu này đến nay chắc chắn vẫn còn người ngạc nhiên, hỏi vặn lại vì nghĩ là nghe lầm: -Cái gì, trung học mà du học sao, những tưởng chỉ đại học, cao học, mới cần ra nước ngoài, vậy có du sinh cấp tiểu học không? Hỏi vậy rõ là chậm tiêu chứ không phải là hỏi móc, bây giờ đưa sang đây học tiểu học cũng có rồi đấy, đất Mẽo nhiều luật nhưng vẫn có kẽ hở, tìm cách lách qua mà đi.
Đi được vậy phải tốn nhiều tiền, mà vịt cộng thì tiền nhiều như lá rừng, nên chuyện tìm đường cho con đi Mỹ, một luật sư cà tàng cũng sẽ dư sức giúp… Cách vài trăm thước hai đứa trẻ đang quấn quit hôn hít nhau đó, trong quán gà chiên nơi góc đường GoldenWest, một tốp mươi đứa tóc hớt như chú Kim Ủn xứ Triều Tiên, chúng ngồi quây lấy nhau ăn uống ồn ào giữa các thực khách Mỹ-Mễ, và vẫn những tiếng đ.t mẹ liên tục như để cho biết gốc gác của chúng.
Chế độ giáo dục bên nhà ra sao, mà lũ trẻ đít đỏ phải đi xa nửa vòng trái đất để tìm con chữ? Sự thật vì quen miệng mà người ta gọi chúng là du sinh thôi, chứ trong giờ học chúng lang thang ngoài phố, cho thấy chúng không cần chuyện học, và chắc chắn cha mẹ chúng bên kia bờ đại dương cũng thừa biết vậy, cái cần là làm sao cho chúng đi được khỏi cái xứ xã nghĩa, cái thiên đàng của bác đó mới là cái mong muốn, vì vậy chuyện đi thì cần chuyện học thì không.
Con cái những nhà cán đỏ, đại gia, với phong trào rộ lên đi sang các nước tư bản giãy chết để học… Sự ngộ nhận ban đầu là cha mẹ những đứa trẻ này, đi tìm một nền giáo dục tốt hàng đầu thế giới cho con đã không còn nữa, nay người ta đã thấy rõ đây chỉ là chuyện âm thầm di dân đầy tính toán. Đã có rồi một làng vịt cộng gồm những căn nhà đắt tiền ở Huntington Beach, và vịt cộng cũng đầy ra đó sống lẫn lộn cùng dân Việt tỵ nạn giữa phố Little Saigon!
Nếu nói về di dân không phải tỵ nạn chiến tranh, thì hai xứ Tầu cộng và An Nam cộng, thầy trò bốn bãi mười sáu cục, qua báo chí cho thấy chúng xếp đầu thế giới, bằng mọi ngõ ngách có thể lách được là chúng rầm rộ kéo nhau đi. Riêng xứ An Nam xã nghĩa, sau tháng Tư phỏng dế thằng dân miền Nam, đất nước gọi là thống nhất, thì cũng là lúc bắt đầu chuyện bỏ xứ ra đi của dân Nam bị phỏng, người ta liều chết để đi, và cái cột đèn nếu có chân nó cũng đi.
Nay lại có sự nghịch lý đã xảy ra, là đám con cháu bác Hù bên thắng cuộc cũng đi, vậy sau hơn 40 năm cắt mạng thành công kẻ thắng cũng lại bỏ xứ mà đi, sao không ở lại sống trong cái thiên đàng của bác? Câu hỏi tưởng khó hóa ra quá dễ để trả lời… Có gì lạ một khi ăn no quá rồi, một năm làm quan cắt mạng giàu bằng cả đời người ta lương thiện, ở lại mà chi, chúng đi đây là kẻ cướp đi tìm đường trốn, chúng đi thì tiền bạc của cải trong nước cũng theo đi là thế.
Trong xứ! Đời người dân đen xã nghĩa nay đã đến bước cùng cực, nên tiếp tục tìm đường bỏ xứ ra đi, mọi cách sao cho thoát được ra xứ người, lao nô, làm đĩ, ăn cắp, làm đủ thứ nghề dù bất lương trồng cần sa, chuyển ma túy. Không là đẳng cấp quan cắt mạng tiền bạc đầy túi ra đi, người dân đen xứ Việt cầm cố ruộng vườn, để có được trong tay cái hộ chiếu An Nam xã nghĩa… Cái hộ chiếu đứng vị thứ 90 trên 94 quốc gia sau cả Campuchia!!!
Đây là theo công bố xếp hạng của Công ty tư vấn toàn cầu Henley and Partners, dựa trên mức độ tự do nhập cảnh vào các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó chuyện xin cấp visa để vào các nước khác hiện nay rất khó với dân xứ xã nghĩa, Cả châu Âu và một số quốc gia châu Á, đã thắt chặt việc cấp visa cho người Việt bởi tình trạng giả du khách vào được rồi thì trốn lại, để sau đó là hàng loạt việc làm phạm pháp xấu xa nhục nhã mang tiếng cho dân tộc.
Những chuyện xảy ra ngày hôm nay cho đất nước dân tộc từ đâu mà có, phải chăng bởi từ bọn giặc Bắc cộng vô Nam thẳng tay cướp bóc đồng bào, và đã làm tha hóa cho cả một dân tộc, còn đâu câu giấy rách giữ lấy lề của ông cha? Dân tôi, xứ tôi, đã ngập trong trầm luân khổ ải, hết chết đầm nơi biển khơi, bỏ xác trong rừng thẳm, nay quê hương đã trở nên tiêu điều, một dân tộc đã bị xem là rác rưởi trong mắt thiên hạ!
Tháng Tư lại về, đau thương kể từ ngày tháng Tư đen mà tên tướng (cướp) Văn Tiến Dũng gọi là đại thắng mùa xuân… Thắng gì, thắng hay là ăn cướp, sự thật còn đó, vợ hắn đã dùng cả phi cơ để chở về Bắc ngay ngày đầu tháng Năm, những gì vơ vét được của miền Nam, có phải vậy mà gọi là đại thắng?
Việt Nhân (HNPĐ)
Bàn ra tán vào (3)
VNCH
"..Mot tam hinh bang nghin loi noi, hoac la viet.... ve CSBV
Hehehe!!!
Cam on HNPD
----------------------------------------------------------------------------------
VNCH
Thang My deu the!Tien VC tham nhung duoc, giau lam, nhieu lam, tu nhieu nguon "tu Bank Of America roi se tro ve lai Bank Of America"
Suy nghiem moi thay... thang My khong ngu dau? Neu ngu no da khong dung dau the gioi/CSBV la cai "deo" gi!!!!
----------------------------------------------------------------------------------
SR
Trên răng,dưới có bác Hồ.......Thùng trên lưng Vẹm chứa đồ Miền Nam........Vẹm vào thể hiện lòng tham........Bảo rằng " GIẢI PHÓNG MIỀN NAM ĐÓI NGHÈO "
----------------------------------------------------------------------------------
Từ tháng Tư đen - Việt Nhân
(HNPĐ) Mọi người như đã quá quen mắt với cặp trẻ quấn lấy nhau suốt niên học nơi góc sân này, chúng là hai đứa trẻ Việt tuổi khoảng mười lăm, và nơi chúng có một
(HNPĐ) Mọi người như đã quá quen mắt với cặp trẻ quấn lấy nhau suốt niên học nơi góc sân này, chúng là hai đứa trẻ Việt tuổi khoảng mười lăm, và nơi chúng có một cái nét gì đó khác biệt hẳn với những đứa trẻ cùng lứa người Việt đang theo học trong cái trường trung học này. Mỗ tôi cũng có đứa cháu đang theo học nơi đây, một tuần hai lần thay mẹ cháu đến đón nó tan trường, và góc nơi hai ông cháu hẹn nhau chính là nơi có cặp đôi trẻ quấn lấy nhau đó.
Đến góc đậu xe là đã thấy chúng có đó rồi, chúng ôm nhau hôn hít vào cái giờ chuông trường chưa tan, việc học chúng ra sao nào biết, nhưng rõ là chúng không ưa chuyện trường lớp, cái chúng thích là được bên nhau. Mặt thằng bé còn non lắm chưa xóa hết nét con nít, đứa bé gái cũng thế, chúng nói với nhau hoàn toàn bằng tiếng Việt với cái giọng mà ta vẫn thường gọi là Bắc kỳ hai nút, miệng đứa trai không ngớt hai tiếng đ.t mẹ, trong khi con bé gái cứ dứt câu lại chêm chữ: nhá… nhá.
Đó là cái khác biệt nhận thấy rất rõ nơi chúng, trẻ Việt ở đây trạc tuổi đó chỉ nói tiếng Anh, cho thấy đây là những đứa trẻ mới đến đất này! Con bé cháu mỗ tôi nói trường nó có những đứa trẻ người Việt như thế, chúng thường là ở các lớp đầu bậc trung học, luôn lẻ loi và cách biệt, không thích gần với những đứa trẻ Việt sanh ra lớn lên ở Mỹ, chúng làm bạn với những đứa cùng dạng như chúng, và kết thành nhóm riêng dù là khác lớp.
Đây không phải là những đứa trẻ cha mẹ chúng vừa đến định cư, chúng đi du học đấy! Nghe câu này đến nay chắc chắn vẫn còn người ngạc nhiên, hỏi vặn lại vì nghĩ là nghe lầm: -Cái gì, trung học mà du học sao, những tưởng chỉ đại học, cao học, mới cần ra nước ngoài, vậy có du sinh cấp tiểu học không? Hỏi vậy rõ là chậm tiêu chứ không phải là hỏi móc, bây giờ đưa sang đây học tiểu học cũng có rồi đấy, đất Mẽo nhiều luật nhưng vẫn có kẽ hở, tìm cách lách qua mà đi.
Đi được vậy phải tốn nhiều tiền, mà vịt cộng thì tiền nhiều như lá rừng, nên chuyện tìm đường cho con đi Mỹ, một luật sư cà tàng cũng sẽ dư sức giúp… Cách vài trăm thước hai đứa trẻ đang quấn quit hôn hít nhau đó, trong quán gà chiên nơi góc đường GoldenWest, một tốp mươi đứa tóc hớt như chú Kim Ủn xứ Triều Tiên, chúng ngồi quây lấy nhau ăn uống ồn ào giữa các thực khách Mỹ-Mễ, và vẫn những tiếng đ.t mẹ liên tục như để cho biết gốc gác của chúng.
Chế độ giáo dục bên nhà ra sao, mà lũ trẻ đít đỏ phải đi xa nửa vòng trái đất để tìm con chữ? Sự thật vì quen miệng mà người ta gọi chúng là du sinh thôi, chứ trong giờ học chúng lang thang ngoài phố, cho thấy chúng không cần chuyện học, và chắc chắn cha mẹ chúng bên kia bờ đại dương cũng thừa biết vậy, cái cần là làm sao cho chúng đi được khỏi cái xứ xã nghĩa, cái thiên đàng của bác đó mới là cái mong muốn, vì vậy chuyện đi thì cần chuyện học thì không.
Con cái những nhà cán đỏ, đại gia, với phong trào rộ lên đi sang các nước tư bản giãy chết để học… Sự ngộ nhận ban đầu là cha mẹ những đứa trẻ này, đi tìm một nền giáo dục tốt hàng đầu thế giới cho con đã không còn nữa, nay người ta đã thấy rõ đây chỉ là chuyện âm thầm di dân đầy tính toán. Đã có rồi một làng vịt cộng gồm những căn nhà đắt tiền ở Huntington Beach, và vịt cộng cũng đầy ra đó sống lẫn lộn cùng dân Việt tỵ nạn giữa phố Little Saigon!
Nếu nói về di dân không phải tỵ nạn chiến tranh, thì hai xứ Tầu cộng và An Nam cộng, thầy trò bốn bãi mười sáu cục, qua báo chí cho thấy chúng xếp đầu thế giới, bằng mọi ngõ ngách có thể lách được là chúng rầm rộ kéo nhau đi. Riêng xứ An Nam xã nghĩa, sau tháng Tư phỏng dế thằng dân miền Nam, đất nước gọi là thống nhất, thì cũng là lúc bắt đầu chuyện bỏ xứ ra đi của dân Nam bị phỏng, người ta liều chết để đi, và cái cột đèn nếu có chân nó cũng đi.
Nay lại có sự nghịch lý đã xảy ra, là đám con cháu bác Hù bên thắng cuộc cũng đi, vậy sau hơn 40 năm cắt mạng thành công kẻ thắng cũng lại bỏ xứ mà đi, sao không ở lại sống trong cái thiên đàng của bác? Câu hỏi tưởng khó hóa ra quá dễ để trả lời… Có gì lạ một khi ăn no quá rồi, một năm làm quan cắt mạng giàu bằng cả đời người ta lương thiện, ở lại mà chi, chúng đi đây là kẻ cướp đi tìm đường trốn, chúng đi thì tiền bạc của cải trong nước cũng theo đi là thế.
Trong xứ! Đời người dân đen xã nghĩa nay đã đến bước cùng cực, nên tiếp tục tìm đường bỏ xứ ra đi, mọi cách sao cho thoát được ra xứ người, lao nô, làm đĩ, ăn cắp, làm đủ thứ nghề dù bất lương trồng cần sa, chuyển ma túy. Không là đẳng cấp quan cắt mạng tiền bạc đầy túi ra đi, người dân đen xứ Việt cầm cố ruộng vườn, để có được trong tay cái hộ chiếu An Nam xã nghĩa… Cái hộ chiếu đứng vị thứ 90 trên 94 quốc gia sau cả Campuchia!!!
Đây là theo công bố xếp hạng của Công ty tư vấn toàn cầu Henley and Partners, dựa trên mức độ tự do nhập cảnh vào các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó chuyện xin cấp visa để vào các nước khác hiện nay rất khó với dân xứ xã nghĩa, Cả châu Âu và một số quốc gia châu Á, đã thắt chặt việc cấp visa cho người Việt bởi tình trạng giả du khách vào được rồi thì trốn lại, để sau đó là hàng loạt việc làm phạm pháp xấu xa nhục nhã mang tiếng cho dân tộc.
Những chuyện xảy ra ngày hôm nay cho đất nước dân tộc từ đâu mà có, phải chăng bởi từ bọn giặc Bắc cộng vô Nam thẳng tay cướp bóc đồng bào, và đã làm tha hóa cho cả một dân tộc, còn đâu câu giấy rách giữ lấy lề của ông cha? Dân tôi, xứ tôi, đã ngập trong trầm luân khổ ải, hết chết đầm nơi biển khơi, bỏ xác trong rừng thẳm, nay quê hương đã trở nên tiêu điều, một dân tộc đã bị xem là rác rưởi trong mắt thiên hạ!
Tháng Tư lại về, đau thương kể từ ngày tháng Tư đen mà tên tướng (cướp) Văn Tiến Dũng gọi là đại thắng mùa xuân… Thắng gì, thắng hay là ăn cướp, sự thật còn đó, vợ hắn đã dùng cả phi cơ để chở về Bắc ngay ngày đầu tháng Năm, những gì vơ vét được của miền Nam, có phải vậy mà gọi là đại thắng?
Việt Nhân (HNPĐ)