Xe cán chó
Tướng Tá VC Toàn Bọn Cướp Cạn: Hàm tướng để hưởng danh và hưởng lương mà thôi
Mấy ngày qua cả Hà Nội, thậm chí cả xã hội mạng ở Việt Nam rung động về một con người chiến sĩ công an mẫn cán. Người chiến sĩ cảnh sát giao thông đó là ông Lê Đức Đoàn
Ảnh: chiến sĩ Thượng tá Lê Đức Đoàn và đội trưởng Trung tá Thiều Mạnh Ngọc cùng các chiến sĩ CSGT. Nguồn: báo chí việt nam |
Mấy ngày qua cả Hà Nội, thậm chí cả xã hội mạng ở Việt Nam rung động về
một con người chiến sĩ công an mẫn cán. Người chiến sĩ cảnh sát giao
thông đó là ông Lê Đức Đoàn.
Ông chỉ là một nhân viên công lực trong ngành công an. Công việc cũng
đơn giản như bao người chiến sĩ cảnh sát giao thông khác. Hành động tác
nghiệp là làm trọnbổn phận của một người công an giao thông mà thôi.
Nhưng sao ông lại được tung hô và chia sẻ tình cảm?
Một điều đơn giản. Ngành công an không hề có một chút thiện cảm nào cả
trong xã hội. Xã hội đón nhận quá nhiều cái xấu từ ngành công an, trong
đó có công an giao thông. Nào cố tình bắt chẹt người đi đường, nào dùng
quyền để " làm luật", nào thái độ côn đồ hơn cả côn đồ và rất nhiều cái
chết của người đi đường do công an giao thông gây ra.
Cái tốt trong công an trở thành hiếm hoi. Vì thế dự luận và xã hội dành nhiều thiện cảm cho người công an viên này.
Nhưng qua thông tin dày đặc về ông Lê Đức Đoàn người ta biết thêm nhiều
điều khác nữa. Về hàm cấp thì ông là một sĩ quan trung cấp. Ông mang hàm
thượng tá công an. Nhưng công việc thực thi thì ông chỉ là một chiến sĩ
bình thường, như các đồng nghiệp khác với hàm thiếu úy, trung úy...Còn
vị thủ trưởng trực tiếp của ông là trung tá Thiều Mạnh Ngọc chỉ huy đơn
vị chốt số 1 tại khu vực này.
Theo điều lệ của lực lượng vũ trang, chiến sĩ Lê Đức Đoàn phải đứng
nghiêm chào thủ trưởng Thiều Mạnh Ngọc. Thế nhưng với quân hàm trên vai
thì người ta nhận thấy ngay điều trớ trêu, thượng tá báo cáo với trung
tá. Một chuyện ngược đời.
Lý giải chuyện này người ta có thể thấy, ông Đoàn công tác có thâm niên
cao hơn cả thủ trưởng. Lương trong đó có phụ phí thâm niên sẽ cao. Như
vậy cấp hàm thượng tá kia phản ánh quá trình làm việc chứ không phải nói
lên trách nhiệm hiện tại.
Như vậy hàm cấp trong lực lượng vũ trang hiện nay nó chỉ phản ánh lên
mức lương chứ không phản ánh được chức năng hay năng lực của một cá
nhân.
Không chỉ trong ngành công an mà cả bên quân đội cũng vậy. Nhiều người
có thâm niên và mang quân hàm cao nhưng lại phục vụ ở ví trí chức năng
của một chiến sĩ tân binh.
Một đất nước giàu có và có trách nhiệm quốc tế lớn thì cần có một quân
đội mạnh. Nhưng một đất nước nghèo hoặc tầm trung mà luôn bị đe dọa bởi
các cường quốc khác thì bắt buộc cũng có một lực lượng vũ trang đủ mạnh
để tự vệ. Hiện nay Việt Nam đang thuộc nhóm này.
Cái khó của Việt Nam là kinh tế khó khăn, mới chỉ nhoi lên mức thoát
nghèo. Nhưng do hoàn cảnh thế sự quốc tế thúc đẩy, Việt Nam buộc phải
xây dựng lại lực lượng vũ trang của mình.
Kinh tế chật vật mà phải tăng ngân sách quốc phòng và an ninh là một
gắng nặng cho ngân sách quốc gia. Vì chính người dân đóng thuế phải thắt
chặt chi tiêu để tăng nguồn nộp cho ngân sách đặc biệt này.
Một quân đội mạnh, một lực lượng an ninh tốt không có nghĩa là tăng thêm
quân số, tăng thêm số lượng sĩ quan mà là cần tinh nhuệ. Lực lượng vũ
trang cần chuyên sâu, các trang bị khí tài ở cấp cơ sở được hiện đại
hóa. Binh sĩ được huấn luyện tốt, tinh thông chuyên môn. Đặc biệt số sĩ
quan phải có trình độ chuyên môn cao phù hợp với các trang thiết bị hiện
đại của thời đại mới.
Chúng ta không thể lấy việc nâng quân hàm sĩ quan lên cao, đặc biệt là
phong tướng ào ạt, để xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh được. Tướng
nhiều vì có thâm niên lâu năm, nhưng tổ chức của lực lượng lại lỏng lẻo,
trang thiết bị lạc hậu và thiếu thốn thì chỉ mang cái hư danh chứ không
thực chất.
Chúng ta đã có một vị đại tướng trong lực lượng vũ trang. Vị này không
có một ngày đứng trong hàng ngũ vũ trang, thế nhưng có được trao hàm đại
tướng đột ngột để làm lãnh đạo. Cái hàm đấy chẳng vinh quang một chút
nào cả, chỉ là gây nguồn gốc cho đàm tiếu xấu xa mà thôi. Đó là một ví
dụ cho một lối chạy theo hư danh cấp bậc. Bài học còn nóng hổi.
Mỗi bậc lương của một người phong tướng là thêm một gánh nặng cho người
dân đóng thuế. Đất nước có nhiều tướng bao nhiêu thì đấy là cái họa chứ
không phải là niềm hạnh phúc cho nhân dân.
Dân Choa
(FB Dân Choa)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Tướng Tá VC Toàn Bọn Cướp Cạn: Hàm tướng để hưởng danh và hưởng lương mà thôi
Mấy ngày qua cả Hà Nội, thậm chí cả xã hội mạng ở Việt Nam rung động về một con người chiến sĩ công an mẫn cán. Người chiến sĩ cảnh sát giao thông đó là ông Lê Đức Đoàn
Ảnh: chiến sĩ Thượng tá Lê Đức Đoàn và đội trưởng Trung tá Thiều Mạnh Ngọc cùng các chiến sĩ CSGT. Nguồn: báo chí việt nam |
Mấy ngày qua cả Hà Nội, thậm chí cả xã hội mạng ở Việt Nam rung động về
một con người chiến sĩ công an mẫn cán. Người chiến sĩ cảnh sát giao
thông đó là ông Lê Đức Đoàn.
Ông chỉ là một nhân viên công lực trong ngành công an. Công việc cũng
đơn giản như bao người chiến sĩ cảnh sát giao thông khác. Hành động tác
nghiệp là làm trọnbổn phận của một người công an giao thông mà thôi.
Nhưng sao ông lại được tung hô và chia sẻ tình cảm?
Một điều đơn giản. Ngành công an không hề có một chút thiện cảm nào cả
trong xã hội. Xã hội đón nhận quá nhiều cái xấu từ ngành công an, trong
đó có công an giao thông. Nào cố tình bắt chẹt người đi đường, nào dùng
quyền để " làm luật", nào thái độ côn đồ hơn cả côn đồ và rất nhiều cái
chết của người đi đường do công an giao thông gây ra.
Cái tốt trong công an trở thành hiếm hoi. Vì thế dự luận và xã hội dành nhiều thiện cảm cho người công an viên này.
Nhưng qua thông tin dày đặc về ông Lê Đức Đoàn người ta biết thêm nhiều
điều khác nữa. Về hàm cấp thì ông là một sĩ quan trung cấp. Ông mang hàm
thượng tá công an. Nhưng công việc thực thi thì ông chỉ là một chiến sĩ
bình thường, như các đồng nghiệp khác với hàm thiếu úy, trung úy...Còn
vị thủ trưởng trực tiếp của ông là trung tá Thiều Mạnh Ngọc chỉ huy đơn
vị chốt số 1 tại khu vực này.
Theo điều lệ của lực lượng vũ trang, chiến sĩ Lê Đức Đoàn phải đứng
nghiêm chào thủ trưởng Thiều Mạnh Ngọc. Thế nhưng với quân hàm trên vai
thì người ta nhận thấy ngay điều trớ trêu, thượng tá báo cáo với trung
tá. Một chuyện ngược đời.
Lý giải chuyện này người ta có thể thấy, ông Đoàn công tác có thâm niên
cao hơn cả thủ trưởng. Lương trong đó có phụ phí thâm niên sẽ cao. Như
vậy cấp hàm thượng tá kia phản ánh quá trình làm việc chứ không phải nói
lên trách nhiệm hiện tại.
Như vậy hàm cấp trong lực lượng vũ trang hiện nay nó chỉ phản ánh lên
mức lương chứ không phản ánh được chức năng hay năng lực của một cá
nhân.
Không chỉ trong ngành công an mà cả bên quân đội cũng vậy. Nhiều người
có thâm niên và mang quân hàm cao nhưng lại phục vụ ở ví trí chức năng
của một chiến sĩ tân binh.
Một đất nước giàu có và có trách nhiệm quốc tế lớn thì cần có một quân
đội mạnh. Nhưng một đất nước nghèo hoặc tầm trung mà luôn bị đe dọa bởi
các cường quốc khác thì bắt buộc cũng có một lực lượng vũ trang đủ mạnh
để tự vệ. Hiện nay Việt Nam đang thuộc nhóm này.
Cái khó của Việt Nam là kinh tế khó khăn, mới chỉ nhoi lên mức thoát
nghèo. Nhưng do hoàn cảnh thế sự quốc tế thúc đẩy, Việt Nam buộc phải
xây dựng lại lực lượng vũ trang của mình.
Kinh tế chật vật mà phải tăng ngân sách quốc phòng và an ninh là một
gắng nặng cho ngân sách quốc gia. Vì chính người dân đóng thuế phải thắt
chặt chi tiêu để tăng nguồn nộp cho ngân sách đặc biệt này.
Một quân đội mạnh, một lực lượng an ninh tốt không có nghĩa là tăng thêm
quân số, tăng thêm số lượng sĩ quan mà là cần tinh nhuệ. Lực lượng vũ
trang cần chuyên sâu, các trang bị khí tài ở cấp cơ sở được hiện đại
hóa. Binh sĩ được huấn luyện tốt, tinh thông chuyên môn. Đặc biệt số sĩ
quan phải có trình độ chuyên môn cao phù hợp với các trang thiết bị hiện
đại của thời đại mới.
Chúng ta không thể lấy việc nâng quân hàm sĩ quan lên cao, đặc biệt là
phong tướng ào ạt, để xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh được. Tướng
nhiều vì có thâm niên lâu năm, nhưng tổ chức của lực lượng lại lỏng lẻo,
trang thiết bị lạc hậu và thiếu thốn thì chỉ mang cái hư danh chứ không
thực chất.
Chúng ta đã có một vị đại tướng trong lực lượng vũ trang. Vị này không
có một ngày đứng trong hàng ngũ vũ trang, thế nhưng có được trao hàm đại
tướng đột ngột để làm lãnh đạo. Cái hàm đấy chẳng vinh quang một chút
nào cả, chỉ là gây nguồn gốc cho đàm tiếu xấu xa mà thôi. Đó là một ví
dụ cho một lối chạy theo hư danh cấp bậc. Bài học còn nóng hổi.
Mỗi bậc lương của một người phong tướng là thêm một gánh nặng cho người
dân đóng thuế. Đất nước có nhiều tướng bao nhiêu thì đấy là cái họa chứ
không phải là niềm hạnh phúc cho nhân dân.
Dân Choa
(FB Dân Choa)