Tham Khảo
UKRAINE, NƠI THỬ THÁCH SỨC MẠNH ÂU MỸ VÀ NGA SÔ
Đang trong hào quang Thế vận hội Sochi và chuẩn bị thượng đỉnh G-8 vào tháng 6 này cũng ở Sochi (xem The Triumph of V. Putin, The Economist, Feb. 15, 2014), mục tiêu vĩ đại của Putin là đưa Nga lên thế siêu cường, vượt Liên Âu, ngang tầm với Mỹ.
Nếu giả dụ đụng độ giữa Âu Mỹ có nghĩa là NATO bùng nổ ở Ukraine, ngay bây giờ ta đã thấy sự cô thế của Nga Sô, một cách khác - của một Putin đang hào hứng sau Thế vận hội mùa Đông Sochi. Phía Âu Mỹ vẫn là do Bắc Mỹ và Âu châu, từ thập niên 1990 lại thêm Đông Âu. Nghĩa là NATO cộng thêm với Liên Âu. Putin có dám ngang nhiên chấp nhận thách đố không? Tôi không tin là Putin điên rồ đến mức chấp nhận hiểm nguy (take risks).
Về mặt quân sự, một Đại tướng Mỹ vẫn là Tổng tư lệnh NATO. Và Canada là một thành viên, một Trung tướng Canada từng là Tư lệnh không quân NATO. Ba Lan (Poland) trước đây là Tổng hành dinh của khối Warsaw (hay Varsovie) Liên Xô, nay Ba Lan chỉ đứng sau Pháp và Ý ở NATO.
Putin khi còn là Thiếu tá KGB của Liên Xô, từng ở Đông Đức, cầm đầu phản gián đặc trách NATO, hẳn Putin phải biết NATO như thế nào. Phải nói rằng cụ Bush già là tay "siêu cáo già" chiến lược và viễn kiến xa tít tắp đối với Nga Sô: một là sau khi LX sụp đổ, cụ Bush chủ trương nâng Nga Sô đứng dậy, không đẩy dân tộc Nga vào thế chân tường. Hai là, cụ không quên sức mạnh nguyên tử và hỏa tiễn liên lục địa của Nga. Hoa Kỳ phát triển hỏa tiễn chống hỏa tiễn "Patriots". Cụ Bush là người đầu tiên đề ra lập dàn lá chắn, sau chiến tranh vùng Vịnh (The Gulf War), HP Bill Clinton tiếp nối, HP Bush trẻ lại tiếp tục, tiến xa hơn lập dàn lá chắn (hỏa tiễn phá hỏa tiễn địch) đặt tại Ba Lan và Tiệp Khắc. Hoa Kỳ nói rằng để chống lại Iran mà thôi! Putin cũng là tay cáo già chiến lược, Putin đã thấy! HP Bush trẻ không nhượng bộ. HP Obama đi ngược lại để làm vừa lòng Nga và Obama tỏ ra mình là khôi nguyên Nobel Hòa Bình, HP Obama lặng lẽ bỏ qua, quên luôn cả cục lá chắn ở Ngũ Giác Đài do một tướng 4 sao không quân cầm đầu! Đây là sai lầm nghiêm trọng của Obama. Chắc hẳn, huyền ngọc bây giờ mới nhận ra tầm nhìn chiến lược xa tít tắp của cụ Bush già, ông Bill Clinton cũng đã đủ sáng suốt để nhìn ra viễn kiến của người tiền nhiệm. Cũng xin lưu ý rằng, người trẻ Clinton đã đánh bại cáo già Bush nhưng lại trở thành 2 người bạn già trẻ thân nhau nhất trong các cựu tổng thống Mỹ!
THÁI ĐỘ CỦA MỸ VÀ NATO
Có thể nói, chưa một biến cố nào ở nước ngoài khiến TT Obama quyết liệt như lần này đối với Ukraine. Vừa nghe tin quân Nga tập trung ở biên giới Ukraine, Obama tuyên bố: "Nga không được can thiệp quân sự vào Ukraine". NT John Kerry gọi điện thoại trực tiếp cho Ngoại trưởng Nga cũng bày tỏ thái độ cương quyết như thế. Hoa Kỳ mạnh mẽ cho Nga biết, Nga sẽ phải trả giá nếu can thiệp quân sự vào Ukraina. Trước đó, ngày 26-2, kết thúc hội nghị các bộ trưởng quốc phòng NATO ở Bruxelles (Bỉ), BT Quốc phòng Hoa Kỳ Hagel với vẻ mặt đanh lại, đồng tình với đồng nhiệm Đức và Pháp, cương quyết bảo vệ Ukraine. Trên 150,000 quân Nga tập trung dọc theo biên giới, một bố bộ binh không đeo huy hiệu Nga xâm nhập Crema (hay Crimée), một Cộng hòa tự trị, nói tiếng Nga, đa số là dân Nga. TT Đức Merkel tuyên bố: "Cam kết bảo vệ tân chính phủ Kiev". Bà giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế IMF cũng lên tiếng sẵn sàng yểm trợ Kiev, nhưng tình hình tài chính Ukraine chưa nguy cấp. Tóm lại, toàn khối Liên Âu và Bắc Mỹ đứng sau Ukraine, trở thành đất tranh giành giữa Nga và Tây phương. Đây là quốc gia văn minh lâu đời, tiếp nhận Thiên Chúa giáo cùng với Nga từ thế kỷ thứ 10. Dân số 45.1 triệu, 99.7% người lớn đều biết chữ, lợi tức đầu người khi còn là một Cộng hòa của Liên Bang Sô Viết là 350 $US, nay đã tăng lên 4000 $US. Tăng rất nhanh, năm 2007 lợi tức chỉ mới đạt được 1390 $US. Là vựa lương thực của Nga Sô, cung cấp cho cả miền Viễn Đông Nga: "Russia to Ukraina with love", xuất cảng qua Nga: 60%. Lấy số 30 làm chuẩn, năm 2000 xuất cảng qua Nga 27/30; 3 năm 2002, 03, 04 tụt xuống rồi lại lên; năm 2011, tăng đến 27/30. Ukraine gần như hoàn toàn tùy thuộc vào Nga về dầu hỏa, hơi đốt và vật liệu xây cất. Vậy tại sao Ukraine lại hướng về Tây phương, tách khỏi Nga? Dân Ukraine, nhất là miền Tây bộ tự coi thuộc về Tây phương với giấc đại mộng được vào Liên Âu và NATO (cũng như Georgia). Tiếp giáp Ba Lan, Tây bộ Ukraine ảnh hưởng sâu đậm Công giáo La Mã. Với tinh thần dân tộc rất mạnh dù ngàn năm phải thần phục Nga hoàng Tsar, dân Ukraine vẫn giữ được văn hóa, truyền thống và quyền tự trị của dân tộc. Thập niên 1970, thời LB Sô Viết, Ukraine là một Cộng hòa nguyên tử. Sau này ký hiệp định với Mỹ giải thể nguyên tử.
TRÒ THÁU CÁY CỦA PUTIN
Đang trong hào quang Thế vận hội Sochi và chuẩn bị thượng đỉnh G-8 vào tháng 6 này cũng ở Sochi (xem The Triumph of V. Putin, The Economist, Feb. 15, 2014), mục tiêu vĩ đại của Putin là đưa Nga lên thế siêu cường, vượt Liên Âu, ngang tầm với Mỹ. Do vậy, chắc là Putin sẽ không can thiệp quân sự vào Ukraine như đổ quân vào Georgia trước đây. Hẳn là Putin đã hiểu sức mạnh cấm vận kinh tế của Mỹ và Liên Âu, Nga chưa đủ sức đương đầu. Vũ khí của Nga vẫn là dầu khí đốt qua Đức và Liên Âu nhưng vào lúc này, Liên Âu có thể dựa vào Mỹ và Canada cũng như Trung Đông và Lybia... Sơ khởi Hoa Kỳ đã đe dọa để cùng với Liên Âu không dự Thượng đỉnh G-8 ở Sochi. Putin không thể quên được nếu IMF và Ngân Hàng Thế Giới không cho Nga vay, Putin làm sao đủ 50 tỷ US để xây lại Sochi. Putin chơi trò tháu cáy sử dụng CH tự trị Crimea, theo Chính Thống giáo, tân thủ tướng do Putin mới dựng lên, tuyên bố Crimea kêu gọi Nga bảo vệ, lập tức Putin cho đổ quân vào Crimea, CH này đe dọa sẽ ly khai Kiev, thủ phủ Crimea rợp cờ Nga. CH tự trị này thuộc Nga Sô, sát nhập vào Ukraine năm 1954, mặc dầu trước năm 1922, Lênin thành lập Liên Bang Sô Viết là lãnh thổ của Ukraine khác với TC đầy bấp bênh và khó lường. Putin là người chủ động được hiểm nguy (manage dangers), đồng thời Putin không bao giờ liều mạng (take risks) chỉ vì Ukraine. Tân chính quyền Kiev lo sợ nhất sẽ là phá sản, thiếu hơi đốt, kinh tế sụp đổ nhưng Hoa Kỳ, Liên Âu, nhất là Đức đã cam kết giúp. Chắc hẳn, Ukraine sẽ thuộc về Âu châu. Cuộc đối đầu sẽ xoáy vào Crimea.
HÀ NHÂN VĂN
UKRAINE, NƠI THỬ THÁCH SỨC MẠNH ÂU MỸ VÀ NGA SÔ
Hà Nhân Văn
Hà Nhân Văn
Thế chiến thứ nhất, 100 năm sau nhìn lại (1914-2014), nhiên liệu, kỹ thuật và khoa học chính là tác nhân chính yếu của những đổi thay vĩ đại trên thế giới. Tất cả đều liên quan đến cái óc của con người. Trăm năm sau, chiếc tàu ngầm đầu tiên xuất hiện mang tên Bismark của Đức quốc thì nay cũng vẫn là tàu ngầm dưới nước nhưng lại tàng hình, từ Đại Tây Dương chuyển qua Á Đông Thái Bình Dương (TBD). Cái óc của con người, theo cơ thể học (anatomy) vẫn là thế như những ngàn vạn năm xưa, vẫn là huyền bí. Thế kỷ 20 là thế kỷ của siêu óc não! Thế kỷ 21 này, lại là thế kỷ mới của óc não như số chủ đề của tạp chí Người Mỹ khoa học (Scam hay Scientific American, vol. 310, vol. 3, March 2014). Tạp chí Ngoại Giao số mới nhất là số chủ đề Next Tech (Foreign Affairs, vol. 93, no. 2, 3&4, 2014). Miệng hô hào hòa bình và phúc lợi loài người nhưng chiến tranh vẫn là đại... đại mục tiêu.
Năm 2014 này với thế kỷ mới của bộ óc, với siêu kỹ thuật, thế giới sẽ đi về đâu? Quá xa xôi, vượt ra ngoài trí phán đoán để mà liều lĩnh tiên tri. Thu hẹp lại, giản lược lại, vẫn là Đông và Tây như sau thế chiến thứ nhất, đơn giản vẫn là chuyện Mỹ - Nga, Tàu - Nhật... Đã nói đến khoa học và kỹ thuật là phải nói đến sáng tạo và khám phá. Ai vượt 2 lãnh vực này thì làm bá chủ. Lẽ tự nhiên 100 năm nhìn lại, vẫn là Anh, Pháp, Đức và Mỹ. Hôm nay cũng y như thế? Vậy Nga Sô đầu thế kỷ 21 này đã và đang ở đâu trong thế giới khoa học kỹ thuật hiện đại? Khoa học quân sự và kỹ thuật quân sự của Nga Sô hôm nay (2014) dù thêm chữ siêu vẫn còn ăn mòn công trình của một dĩ vãng Liên Xô. Và dĩ vãng ấy, huy hoàng một thời nhờ tóm bắt được các nhà bác học, khoa học gia Đức quốc năm 1945. Còn với Anh, Pháp, Đức (Đức Quốc Xã trước năm 1945) và Hoa Kỳ, là một quá trình liên tục sáng tạo và khám phá 100 năm, kể từ thế chiến thứ I. Từ bom bay của Đức Quốc Xã trong thế chiến thứ II đến hạm đội Hoa Kỳ hủy diệt hạm đội Nhật ở TBD (1944, 45), Âu - Mỹ vẫn liên tục sáng tạo và phát triển.
Nguyên tử của Liên Xô vượt hẳn Mỹ, số lượng hỏa tiễn liên lục địa cũng vượt xa Âu, Mỹ. Những kỹ thuật và khoa học điện toán Liên Xô mới chỉ vỡ lòng, năm 1980 làm chuẩn, điện toán Liên Xô cách xa Mỹ 20 năm khoa học!
Liên Xô sụp đổ, khoa học và kỹ thuật Liên Xô đứng lại, mới gượng lên được từ thời Putin nhưng vẫn chỉ là ăn mòn dĩ vãng Liên Xô.
Trong thời đại này, kể cả từ Đệ I Thế chiến, khoa học và kỹ thuật quân sự vẫn là yếu tố quyết định số 1 tương quan lực lượng đôi bên. Trong cuộc chiến Georgia trước đây, Nga Sô đổ quân vào cựu CH Xô Viết này, rất là hùng hổ, xe tăng, phản lực, hỏa tiễn. Hoa Kỳ lặng lẽ đưa tiểu hạm đội vào Hắc Hải đối đầu với hạm đội Nga. Với số lượng, cán cân lệch hẳn về phía Nga. Báo chí Moscow vào lúc bấy giờ như gặp trận động đất khi loan tải trên trang nhất: Vận tải cơ khổng lồ C-17 tàng hình Mỹ đáp xuống phi trường quốc tế, cách xa thủ đô Kiev mà Nga Sô không hay, cả thủ đô Kiev không biết gì. Chiến tranh VN, vận tải cơ C-130 đã là anh khổng lồ, thập niên 1990, C-17 tàng hình xuất hiện, làm rúng động cả Nga và Đông Âu.
Lấy hàng không mẫu hạm Kiev của Liên Xô, hoàn thành năm 1981, loại mới nhất, thuộc quốc sản của Ukraine sau khi LX sụp đổ và chia "gia tài" cho Ukraine bán lại cho Trung Cộng. Đó là HKMH Liêu Đông của TC hiện nay, di sản của LX đã gần 20 năm trên Hắc Hải. TC hì hục làm mới lại, HKMH Liêu Đông đến nay vẫn chưa thiết trí nổi hệ thống an toàn trên sân bay cho phản lực J-20 đậu! Trong khi HKMH George Washington vẫn làm bá chủ Bắc Á và TBD. Dù vậy, một là HKMH sẽ sớm phế thải, hai là quốc hội phải OK chuẩn chi cho một ngân khoản từ 6 đến 9 tỷ đại tu bổ HKMH nguyên tử này. Tin từ viện chiến lược Luân Đôn (12-2013), các HKMH của Nga hiện nay vẫn là di sản của Liên Xô. Hạm đội Hắc Hải của Nga Sô (2013) Sebastopol vẫn là "Liên Xô" xưa! To con lớn xác mà yếu xìu. Trong khi Pháp, cường quốc số 4 NATO đã có 2 HKMH nguyên tử, không quân Pháp canh tân hàng năm. Phản lực Mirage 2010 vượt xa phản lực Mirage 2005 Pháp bán cho Ấn Độ.
Chúng tôi dài dòng như trên để đi đến một nhận định (theo viện chiến lược Luân Đôn và tạp chí QP Jane's Luân Đôn): cán cân tương quan lực lượng chiến lược giữa Âu Mỹ - NATO và Nga Sô, đã nghiêng hẳn về NATO. Sức mạnh của NATO tức khối Liên Minh Quân Sự Bắc Đại Tây Dương có thể đè bẹp Nga Sô, chưa nói đến sức mạnh kinh tế - mậu dịch của Liên Âu mà Đức là chủ lực. Đức quốc năm 2014 là một đại cường số một ở Âu châu. Do vậy, LHQ phải công nhận 5+1 tức Ngũ cường HĐBA thêm Đức thành Lục cường. Chưa hẳn Nga Sô có thể đối đầu với một Đức quốc riêng về khoa học quân sự và siêu kỹ thuật quân sự. QĐ Đức trên chiến trường A Phú Hãn đã chứng tỏ vượt các nước Đồng minh NATO.
Thế giới hôm nay, 2014, vẫn trôi theo một dòng từ Đệ I thế chiến: Sức mạnh của khối da trắng Âu - Mỹ dù Nga Sô vẫn là da trắng Âu châu (Slav) nhưng từ Cách mạng tháng 10-1917, Lên Nin đưa Liên Xô về phương Đông và từ đó thế giới mới chia ra 2 giới tuyến Đông Tây. Mặc dầu Ba Lan, Ukraina, Georgia và Nga đều là đại chủng tộc Slav. Nhớ lại khi Đức Tháh GH Gioan Phaolô II, tiếp kiến CT Gorbachev, 2 bên nói với nhau cùng một ngôn ngữ! Nhưng lại thế này, về chủng tộc học, mặc nhiên công nhận, 2 chủng tộc ưu tú trỗi vươt0, tạo nên 2 nền văn minh độc đáo: 1. Anglo Saxon, 2. Aryans (Đức quốc). Khối Anglo-Saxons bao giờ cũng sát cánh bên nhau từ thế chiến thứ I: Anh quốc, Hoa Kỳ, Canada, Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan. Ngay trong chiến tranh VN, Mỹc an dự là đã có Úc và Tân Tây Lan. Canada trong Ủy hội quốc tế đình chiến từ năm 1954. Có thể nói các tin tức ở miền Bắc VN mà Mỹ có được là do một tay Canada.
UKRAINE: CUỘC ĐỐI ĐẦU QUYẾT LIỆT
Năm 2014 này với thế kỷ mới của bộ óc, với siêu kỹ thuật, thế giới sẽ đi về đâu? Quá xa xôi, vượt ra ngoài trí phán đoán để mà liều lĩnh tiên tri. Thu hẹp lại, giản lược lại, vẫn là Đông và Tây như sau thế chiến thứ nhất, đơn giản vẫn là chuyện Mỹ - Nga, Tàu - Nhật... Đã nói đến khoa học và kỹ thuật là phải nói đến sáng tạo và khám phá. Ai vượt 2 lãnh vực này thì làm bá chủ. Lẽ tự nhiên 100 năm nhìn lại, vẫn là Anh, Pháp, Đức và Mỹ. Hôm nay cũng y như thế? Vậy Nga Sô đầu thế kỷ 21 này đã và đang ở đâu trong thế giới khoa học kỹ thuật hiện đại? Khoa học quân sự và kỹ thuật quân sự của Nga Sô hôm nay (2014) dù thêm chữ siêu vẫn còn ăn mòn công trình của một dĩ vãng Liên Xô. Và dĩ vãng ấy, huy hoàng một thời nhờ tóm bắt được các nhà bác học, khoa học gia Đức quốc năm 1945. Còn với Anh, Pháp, Đức (Đức Quốc Xã trước năm 1945) và Hoa Kỳ, là một quá trình liên tục sáng tạo và khám phá 100 năm, kể từ thế chiến thứ I. Từ bom bay của Đức Quốc Xã trong thế chiến thứ II đến hạm đội Hoa Kỳ hủy diệt hạm đội Nhật ở TBD (1944, 45), Âu - Mỹ vẫn liên tục sáng tạo và phát triển.
Nguyên tử của Liên Xô vượt hẳn Mỹ, số lượng hỏa tiễn liên lục địa cũng vượt xa Âu, Mỹ. Những kỹ thuật và khoa học điện toán Liên Xô mới chỉ vỡ lòng, năm 1980 làm chuẩn, điện toán Liên Xô cách xa Mỹ 20 năm khoa học!
Liên Xô sụp đổ, khoa học và kỹ thuật Liên Xô đứng lại, mới gượng lên được từ thời Putin nhưng vẫn chỉ là ăn mòn dĩ vãng Liên Xô.
Trong thời đại này, kể cả từ Đệ I Thế chiến, khoa học và kỹ thuật quân sự vẫn là yếu tố quyết định số 1 tương quan lực lượng đôi bên. Trong cuộc chiến Georgia trước đây, Nga Sô đổ quân vào cựu CH Xô Viết này, rất là hùng hổ, xe tăng, phản lực, hỏa tiễn. Hoa Kỳ lặng lẽ đưa tiểu hạm đội vào Hắc Hải đối đầu với hạm đội Nga. Với số lượng, cán cân lệch hẳn về phía Nga. Báo chí Moscow vào lúc bấy giờ như gặp trận động đất khi loan tải trên trang nhất: Vận tải cơ khổng lồ C-17 tàng hình Mỹ đáp xuống phi trường quốc tế, cách xa thủ đô Kiev mà Nga Sô không hay, cả thủ đô Kiev không biết gì. Chiến tranh VN, vận tải cơ C-130 đã là anh khổng lồ, thập niên 1990, C-17 tàng hình xuất hiện, làm rúng động cả Nga và Đông Âu.
Lấy hàng không mẫu hạm Kiev của Liên Xô, hoàn thành năm 1981, loại mới nhất, thuộc quốc sản của Ukraine sau khi LX sụp đổ và chia "gia tài" cho Ukraine bán lại cho Trung Cộng. Đó là HKMH Liêu Đông của TC hiện nay, di sản của LX đã gần 20 năm trên Hắc Hải. TC hì hục làm mới lại, HKMH Liêu Đông đến nay vẫn chưa thiết trí nổi hệ thống an toàn trên sân bay cho phản lực J-20 đậu! Trong khi HKMH George Washington vẫn làm bá chủ Bắc Á và TBD. Dù vậy, một là HKMH sẽ sớm phế thải, hai là quốc hội phải OK chuẩn chi cho một ngân khoản từ 6 đến 9 tỷ đại tu bổ HKMH nguyên tử này. Tin từ viện chiến lược Luân Đôn (12-2013), các HKMH của Nga hiện nay vẫn là di sản của Liên Xô. Hạm đội Hắc Hải của Nga Sô (2013) Sebastopol vẫn là "Liên Xô" xưa! To con lớn xác mà yếu xìu. Trong khi Pháp, cường quốc số 4 NATO đã có 2 HKMH nguyên tử, không quân Pháp canh tân hàng năm. Phản lực Mirage 2010 vượt xa phản lực Mirage 2005 Pháp bán cho Ấn Độ.
Chúng tôi dài dòng như trên để đi đến một nhận định (theo viện chiến lược Luân Đôn và tạp chí QP Jane's Luân Đôn): cán cân tương quan lực lượng chiến lược giữa Âu Mỹ - NATO và Nga Sô, đã nghiêng hẳn về NATO. Sức mạnh của NATO tức khối Liên Minh Quân Sự Bắc Đại Tây Dương có thể đè bẹp Nga Sô, chưa nói đến sức mạnh kinh tế - mậu dịch của Liên Âu mà Đức là chủ lực. Đức quốc năm 2014 là một đại cường số một ở Âu châu. Do vậy, LHQ phải công nhận 5+1 tức Ngũ cường HĐBA thêm Đức thành Lục cường. Chưa hẳn Nga Sô có thể đối đầu với một Đức quốc riêng về khoa học quân sự và siêu kỹ thuật quân sự. QĐ Đức trên chiến trường A Phú Hãn đã chứng tỏ vượt các nước Đồng minh NATO.
Thế giới hôm nay, 2014, vẫn trôi theo một dòng từ Đệ I thế chiến: Sức mạnh của khối da trắng Âu - Mỹ dù Nga Sô vẫn là da trắng Âu châu (Slav) nhưng từ Cách mạng tháng 10-1917, Lên Nin đưa Liên Xô về phương Đông và từ đó thế giới mới chia ra 2 giới tuyến Đông Tây. Mặc dầu Ba Lan, Ukraina, Georgia và Nga đều là đại chủng tộc Slav. Nhớ lại khi Đức Tháh GH Gioan Phaolô II, tiếp kiến CT Gorbachev, 2 bên nói với nhau cùng một ngôn ngữ! Nhưng lại thế này, về chủng tộc học, mặc nhiên công nhận, 2 chủng tộc ưu tú trỗi vươt0, tạo nên 2 nền văn minh độc đáo: 1. Anglo Saxon, 2. Aryans (Đức quốc). Khối Anglo-Saxons bao giờ cũng sát cánh bên nhau từ thế chiến thứ I: Anh quốc, Hoa Kỳ, Canada, Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan. Ngay trong chiến tranh VN, Mỹc an dự là đã có Úc và Tân Tây Lan. Canada trong Ủy hội quốc tế đình chiến từ năm 1954. Có thể nói các tin tức ở miền Bắc VN mà Mỹ có được là do một tay Canada.
UKRAINE: CUỘC ĐỐI ĐẦU QUYẾT LIỆT
Nếu giả dụ đụng độ giữa Âu Mỹ có nghĩa là NATO bùng nổ ở Ukraine, ngay bây giờ ta đã thấy sự cô thế của Nga Sô, một cách khác - của một Putin đang hào hứng sau Thế vận hội mùa Đông Sochi. Phía Âu Mỹ vẫn là do Bắc Mỹ và Âu châu, từ thập niên 1990 lại thêm Đông Âu. Nghĩa là NATO cộng thêm với Liên Âu. Putin có dám ngang nhiên chấp nhận thách đố không? Tôi không tin là Putin điên rồ đến mức chấp nhận hiểm nguy (take risks).
Về mặt quân sự, một Đại tướng Mỹ vẫn là Tổng tư lệnh NATO. Và Canada là một thành viên, một Trung tướng Canada từng là Tư lệnh không quân NATO. Ba Lan (Poland) trước đây là Tổng hành dinh của khối Warsaw (hay Varsovie) Liên Xô, nay Ba Lan chỉ đứng sau Pháp và Ý ở NATO.
Putin khi còn là Thiếu tá KGB của Liên Xô, từng ở Đông Đức, cầm đầu phản gián đặc trách NATO, hẳn Putin phải biết NATO như thế nào. Phải nói rằng cụ Bush già là tay "siêu cáo già" chiến lược và viễn kiến xa tít tắp đối với Nga Sô: một là sau khi LX sụp đổ, cụ Bush chủ trương nâng Nga Sô đứng dậy, không đẩy dân tộc Nga vào thế chân tường. Hai là, cụ không quên sức mạnh nguyên tử và hỏa tiễn liên lục địa của Nga. Hoa Kỳ phát triển hỏa tiễn chống hỏa tiễn "Patriots". Cụ Bush là người đầu tiên đề ra lập dàn lá chắn, sau chiến tranh vùng Vịnh (The Gulf War), HP Bill Clinton tiếp nối, HP Bush trẻ lại tiếp tục, tiến xa hơn lập dàn lá chắn (hỏa tiễn phá hỏa tiễn địch) đặt tại Ba Lan và Tiệp Khắc. Hoa Kỳ nói rằng để chống lại Iran mà thôi! Putin cũng là tay cáo già chiến lược, Putin đã thấy! HP Bush trẻ không nhượng bộ. HP Obama đi ngược lại để làm vừa lòng Nga và Obama tỏ ra mình là khôi nguyên Nobel Hòa Bình, HP Obama lặng lẽ bỏ qua, quên luôn cả cục lá chắn ở Ngũ Giác Đài do một tướng 4 sao không quân cầm đầu! Đây là sai lầm nghiêm trọng của Obama. Chắc hẳn, huyền ngọc bây giờ mới nhận ra tầm nhìn chiến lược xa tít tắp của cụ Bush già, ông Bill Clinton cũng đã đủ sáng suốt để nhìn ra viễn kiến của người tiền nhiệm. Cũng xin lưu ý rằng, người trẻ Clinton đã đánh bại cáo già Bush nhưng lại trở thành 2 người bạn già trẻ thân nhau nhất trong các cựu tổng thống Mỹ!
THÁI ĐỘ CỦA MỸ VÀ NATO
Có thể nói, chưa một biến cố nào ở nước ngoài khiến TT Obama quyết liệt như lần này đối với Ukraine. Vừa nghe tin quân Nga tập trung ở biên giới Ukraine, Obama tuyên bố: "Nga không được can thiệp quân sự vào Ukraine". NT John Kerry gọi điện thoại trực tiếp cho Ngoại trưởng Nga cũng bày tỏ thái độ cương quyết như thế. Hoa Kỳ mạnh mẽ cho Nga biết, Nga sẽ phải trả giá nếu can thiệp quân sự vào Ukraina. Trước đó, ngày 26-2, kết thúc hội nghị các bộ trưởng quốc phòng NATO ở Bruxelles (Bỉ), BT Quốc phòng Hoa Kỳ Hagel với vẻ mặt đanh lại, đồng tình với đồng nhiệm Đức và Pháp, cương quyết bảo vệ Ukraine. Trên 150,000 quân Nga tập trung dọc theo biên giới, một bố bộ binh không đeo huy hiệu Nga xâm nhập Crema (hay Crimée), một Cộng hòa tự trị, nói tiếng Nga, đa số là dân Nga. TT Đức Merkel tuyên bố: "Cam kết bảo vệ tân chính phủ Kiev". Bà giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế IMF cũng lên tiếng sẵn sàng yểm trợ Kiev, nhưng tình hình tài chính Ukraine chưa nguy cấp. Tóm lại, toàn khối Liên Âu và Bắc Mỹ đứng sau Ukraine, trở thành đất tranh giành giữa Nga và Tây phương. Đây là quốc gia văn minh lâu đời, tiếp nhận Thiên Chúa giáo cùng với Nga từ thế kỷ thứ 10. Dân số 45.1 triệu, 99.7% người lớn đều biết chữ, lợi tức đầu người khi còn là một Cộng hòa của Liên Bang Sô Viết là 350 $US, nay đã tăng lên 4000 $US. Tăng rất nhanh, năm 2007 lợi tức chỉ mới đạt được 1390 $US. Là vựa lương thực của Nga Sô, cung cấp cho cả miền Viễn Đông Nga: "Russia to Ukraina with love", xuất cảng qua Nga: 60%. Lấy số 30 làm chuẩn, năm 2000 xuất cảng qua Nga 27/30; 3 năm 2002, 03, 04 tụt xuống rồi lại lên; năm 2011, tăng đến 27/30. Ukraine gần như hoàn toàn tùy thuộc vào Nga về dầu hỏa, hơi đốt và vật liệu xây cất. Vậy tại sao Ukraine lại hướng về Tây phương, tách khỏi Nga? Dân Ukraine, nhất là miền Tây bộ tự coi thuộc về Tây phương với giấc đại mộng được vào Liên Âu và NATO (cũng như Georgia). Tiếp giáp Ba Lan, Tây bộ Ukraine ảnh hưởng sâu đậm Công giáo La Mã. Với tinh thần dân tộc rất mạnh dù ngàn năm phải thần phục Nga hoàng Tsar, dân Ukraine vẫn giữ được văn hóa, truyền thống và quyền tự trị của dân tộc. Thập niên 1970, thời LB Sô Viết, Ukraine là một Cộng hòa nguyên tử. Sau này ký hiệp định với Mỹ giải thể nguyên tử.
TRÒ THÁU CÁY CỦA PUTIN
Đang trong hào quang Thế vận hội Sochi và chuẩn bị thượng đỉnh G-8 vào tháng 6 này cũng ở Sochi (xem The Triumph of V. Putin, The Economist, Feb. 15, 2014), mục tiêu vĩ đại của Putin là đưa Nga lên thế siêu cường, vượt Liên Âu, ngang tầm với Mỹ. Do vậy, chắc là Putin sẽ không can thiệp quân sự vào Ukraine như đổ quân vào Georgia trước đây. Hẳn là Putin đã hiểu sức mạnh cấm vận kinh tế của Mỹ và Liên Âu, Nga chưa đủ sức đương đầu. Vũ khí của Nga vẫn là dầu khí đốt qua Đức và Liên Âu nhưng vào lúc này, Liên Âu có thể dựa vào Mỹ và Canada cũng như Trung Đông và Lybia... Sơ khởi Hoa Kỳ đã đe dọa để cùng với Liên Âu không dự Thượng đỉnh G-8 ở Sochi. Putin không thể quên được nếu IMF và Ngân Hàng Thế Giới không cho Nga vay, Putin làm sao đủ 50 tỷ US để xây lại Sochi. Putin chơi trò tháu cáy sử dụng CH tự trị Crimea, theo Chính Thống giáo, tân thủ tướng do Putin mới dựng lên, tuyên bố Crimea kêu gọi Nga bảo vệ, lập tức Putin cho đổ quân vào Crimea, CH này đe dọa sẽ ly khai Kiev, thủ phủ Crimea rợp cờ Nga. CH tự trị này thuộc Nga Sô, sát nhập vào Ukraine năm 1954, mặc dầu trước năm 1922, Lênin thành lập Liên Bang Sô Viết là lãnh thổ của Ukraine khác với TC đầy bấp bênh và khó lường. Putin là người chủ động được hiểm nguy (manage dangers), đồng thời Putin không bao giờ liều mạng (take risks) chỉ vì Ukraine. Tân chính quyền Kiev lo sợ nhất sẽ là phá sản, thiếu hơi đốt, kinh tế sụp đổ nhưng Hoa Kỳ, Liên Âu, nhất là Đức đã cam kết giúp. Chắc hẳn, Ukraine sẽ thuộc về Âu châu. Cuộc đối đầu sẽ xoáy vào Crimea.
HÀ NHÂN VĂN
QuynhMai Post
Bàn ra tán vào (2)
Nguyễn Nhơn
Dù Obama nhu nhược lẽ nào, vẫn phải nhớ bài học Thế chiến 2.
Khi Churchill lầm lẫn chủ trương " Appeasement " nhượng bộ Hitler để cho Đức chiếm một phần lãnh thổ của Tiệp Khắc nói tiếng Đức. Rốt rồi được đằng chân, lân đằng đầu: Đức chiếm cả Âu châu! Và... thế là Thế chiến 2 nỗ ra! Bây giờ tên điếm Nga Putin cũng thách đố Mỹ - Âu châu y như dzậy! " Đại đế " Putin vừa tuyên bố, bỉ mặt bà Thủ tướng Đức Merkel ( kêu gọi lập nhóm Điều giải ) rằng: " Biện pháp quân sự là giải pháp CUỐI CÙNG ( Last RESORT ) CHO UKRAINE!Thật ra là thằng điếm Nga đang tố phé: Kinh tế Nga èo uột, đang vác bị qua Mỹ tò vè mần ăn. G8 mà tống xuất Nga ra là ăn mày một nửa. Con bài CẤM VẬN dựng lên thì nó cũng như Bloccus continental đời xưa là con gấu Nga đi đứt. Đó là chưa kể dân Nga vừa sợ chiến tranh vừa bị mất mặt với Thế giới nổi lên làm loạn!Thế thắng thua thấy rõ TRỪ PHI CHƠI NGUYÊN TỬ thì ...Vũ trụ HỒNG HOANG!
----------------------------------------------------------------------------------
Truong tran
Putin xuống nước rồi.Thế kỷ 21 mà Putin cứ nghĩ đang ở thế kỷ 19 !Giở giọng côn đồ,rừng rú.Chắc hẳn ông ta nghĩ cứ đóng tuồng (hết tổng thống..đến thủ tướng,rồi lại lên tổng thống,cho đến muôn năm !)Nhưng dân trí toàn cầu nhờ internet nên đã khá nhiều .Khó mà bịt mắt che tai mọi người.Biết đâu Nga lại là copycat của Ukrain trong 1 ngày gần đây !nên Putin đang run...vì Yanokovich còn chạy qua Nga,chứ Putin ..thì chạy đi đâu????
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
UKRAINE, NƠI THỬ THÁCH SỨC MẠNH ÂU MỸ VÀ NGA SÔ
Đang trong hào quang Thế vận hội Sochi và chuẩn bị thượng đỉnh G-8 vào tháng 6 này cũng ở Sochi (xem The Triumph of V. Putin, The Economist, Feb. 15, 2014), mục tiêu vĩ đại của Putin là đưa Nga lên thế siêu cường, vượt Liên Âu, ngang tầm với Mỹ.
UKRAINE, NƠI THỬ THÁCH SỨC MẠNH ÂU MỸ VÀ NGA SÔ
Hà Nhân Văn
Hà Nhân Văn
Thế chiến thứ nhất, 100 năm sau nhìn lại (1914-2014), nhiên liệu, kỹ thuật và khoa học chính là tác nhân chính yếu của những đổi thay vĩ đại trên thế giới. Tất cả đều liên quan đến cái óc của con người. Trăm năm sau, chiếc tàu ngầm đầu tiên xuất hiện mang tên Bismark của Đức quốc thì nay cũng vẫn là tàu ngầm dưới nước nhưng lại tàng hình, từ Đại Tây Dương chuyển qua Á Đông Thái Bình Dương (TBD). Cái óc của con người, theo cơ thể học (anatomy) vẫn là thế như những ngàn vạn năm xưa, vẫn là huyền bí. Thế kỷ 20 là thế kỷ của siêu óc não! Thế kỷ 21 này, lại là thế kỷ mới của óc não như số chủ đề của tạp chí Người Mỹ khoa học (Scam hay Scientific American, vol. 310, vol. 3, March 2014). Tạp chí Ngoại Giao số mới nhất là số chủ đề Next Tech (Foreign Affairs, vol. 93, no. 2, 3&4, 2014). Miệng hô hào hòa bình và phúc lợi loài người nhưng chiến tranh vẫn là đại... đại mục tiêu.
Năm 2014 này với thế kỷ mới của bộ óc, với siêu kỹ thuật, thế giới sẽ đi về đâu? Quá xa xôi, vượt ra ngoài trí phán đoán để mà liều lĩnh tiên tri. Thu hẹp lại, giản lược lại, vẫn là Đông và Tây như sau thế chiến thứ nhất, đơn giản vẫn là chuyện Mỹ - Nga, Tàu - Nhật... Đã nói đến khoa học và kỹ thuật là phải nói đến sáng tạo và khám phá. Ai vượt 2 lãnh vực này thì làm bá chủ. Lẽ tự nhiên 100 năm nhìn lại, vẫn là Anh, Pháp, Đức và Mỹ. Hôm nay cũng y như thế? Vậy Nga Sô đầu thế kỷ 21 này đã và đang ở đâu trong thế giới khoa học kỹ thuật hiện đại? Khoa học quân sự và kỹ thuật quân sự của Nga Sô hôm nay (2014) dù thêm chữ siêu vẫn còn ăn mòn công trình của một dĩ vãng Liên Xô. Và dĩ vãng ấy, huy hoàng một thời nhờ tóm bắt được các nhà bác học, khoa học gia Đức quốc năm 1945. Còn với Anh, Pháp, Đức (Đức Quốc Xã trước năm 1945) và Hoa Kỳ, là một quá trình liên tục sáng tạo và khám phá 100 năm, kể từ thế chiến thứ I. Từ bom bay của Đức Quốc Xã trong thế chiến thứ II đến hạm đội Hoa Kỳ hủy diệt hạm đội Nhật ở TBD (1944, 45), Âu - Mỹ vẫn liên tục sáng tạo và phát triển.
Nguyên tử của Liên Xô vượt hẳn Mỹ, số lượng hỏa tiễn liên lục địa cũng vượt xa Âu, Mỹ. Những kỹ thuật và khoa học điện toán Liên Xô mới chỉ vỡ lòng, năm 1980 làm chuẩn, điện toán Liên Xô cách xa Mỹ 20 năm khoa học!
Liên Xô sụp đổ, khoa học và kỹ thuật Liên Xô đứng lại, mới gượng lên được từ thời Putin nhưng vẫn chỉ là ăn mòn dĩ vãng Liên Xô.
Trong thời đại này, kể cả từ Đệ I Thế chiến, khoa học và kỹ thuật quân sự vẫn là yếu tố quyết định số 1 tương quan lực lượng đôi bên. Trong cuộc chiến Georgia trước đây, Nga Sô đổ quân vào cựu CH Xô Viết này, rất là hùng hổ, xe tăng, phản lực, hỏa tiễn. Hoa Kỳ lặng lẽ đưa tiểu hạm đội vào Hắc Hải đối đầu với hạm đội Nga. Với số lượng, cán cân lệch hẳn về phía Nga. Báo chí Moscow vào lúc bấy giờ như gặp trận động đất khi loan tải trên trang nhất: Vận tải cơ khổng lồ C-17 tàng hình Mỹ đáp xuống phi trường quốc tế, cách xa thủ đô Kiev mà Nga Sô không hay, cả thủ đô Kiev không biết gì. Chiến tranh VN, vận tải cơ C-130 đã là anh khổng lồ, thập niên 1990, C-17 tàng hình xuất hiện, làm rúng động cả Nga và Đông Âu.
Lấy hàng không mẫu hạm Kiev của Liên Xô, hoàn thành năm 1981, loại mới nhất, thuộc quốc sản của Ukraine sau khi LX sụp đổ và chia "gia tài" cho Ukraine bán lại cho Trung Cộng. Đó là HKMH Liêu Đông của TC hiện nay, di sản của LX đã gần 20 năm trên Hắc Hải. TC hì hục làm mới lại, HKMH Liêu Đông đến nay vẫn chưa thiết trí nổi hệ thống an toàn trên sân bay cho phản lực J-20 đậu! Trong khi HKMH George Washington vẫn làm bá chủ Bắc Á và TBD. Dù vậy, một là HKMH sẽ sớm phế thải, hai là quốc hội phải OK chuẩn chi cho một ngân khoản từ 6 đến 9 tỷ đại tu bổ HKMH nguyên tử này. Tin từ viện chiến lược Luân Đôn (12-2013), các HKMH của Nga hiện nay vẫn là di sản của Liên Xô. Hạm đội Hắc Hải của Nga Sô (2013) Sebastopol vẫn là "Liên Xô" xưa! To con lớn xác mà yếu xìu. Trong khi Pháp, cường quốc số 4 NATO đã có 2 HKMH nguyên tử, không quân Pháp canh tân hàng năm. Phản lực Mirage 2010 vượt xa phản lực Mirage 2005 Pháp bán cho Ấn Độ.
Chúng tôi dài dòng như trên để đi đến một nhận định (theo viện chiến lược Luân Đôn và tạp chí QP Jane's Luân Đôn): cán cân tương quan lực lượng chiến lược giữa Âu Mỹ - NATO và Nga Sô, đã nghiêng hẳn về NATO. Sức mạnh của NATO tức khối Liên Minh Quân Sự Bắc Đại Tây Dương có thể đè bẹp Nga Sô, chưa nói đến sức mạnh kinh tế - mậu dịch của Liên Âu mà Đức là chủ lực. Đức quốc năm 2014 là một đại cường số một ở Âu châu. Do vậy, LHQ phải công nhận 5+1 tức Ngũ cường HĐBA thêm Đức thành Lục cường. Chưa hẳn Nga Sô có thể đối đầu với một Đức quốc riêng về khoa học quân sự và siêu kỹ thuật quân sự. QĐ Đức trên chiến trường A Phú Hãn đã chứng tỏ vượt các nước Đồng minh NATO.
Thế giới hôm nay, 2014, vẫn trôi theo một dòng từ Đệ I thế chiến: Sức mạnh của khối da trắng Âu - Mỹ dù Nga Sô vẫn là da trắng Âu châu (Slav) nhưng từ Cách mạng tháng 10-1917, Lên Nin đưa Liên Xô về phương Đông và từ đó thế giới mới chia ra 2 giới tuyến Đông Tây. Mặc dầu Ba Lan, Ukraina, Georgia và Nga đều là đại chủng tộc Slav. Nhớ lại khi Đức Tháh GH Gioan Phaolô II, tiếp kiến CT Gorbachev, 2 bên nói với nhau cùng một ngôn ngữ! Nhưng lại thế này, về chủng tộc học, mặc nhiên công nhận, 2 chủng tộc ưu tú trỗi vươt0, tạo nên 2 nền văn minh độc đáo: 1. Anglo Saxon, 2. Aryans (Đức quốc). Khối Anglo-Saxons bao giờ cũng sát cánh bên nhau từ thế chiến thứ I: Anh quốc, Hoa Kỳ, Canada, Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan. Ngay trong chiến tranh VN, Mỹc an dự là đã có Úc và Tân Tây Lan. Canada trong Ủy hội quốc tế đình chiến từ năm 1954. Có thể nói các tin tức ở miền Bắc VN mà Mỹ có được là do một tay Canada.
UKRAINE: CUỘC ĐỐI ĐẦU QUYẾT LIỆT
Năm 2014 này với thế kỷ mới của bộ óc, với siêu kỹ thuật, thế giới sẽ đi về đâu? Quá xa xôi, vượt ra ngoài trí phán đoán để mà liều lĩnh tiên tri. Thu hẹp lại, giản lược lại, vẫn là Đông và Tây như sau thế chiến thứ nhất, đơn giản vẫn là chuyện Mỹ - Nga, Tàu - Nhật... Đã nói đến khoa học và kỹ thuật là phải nói đến sáng tạo và khám phá. Ai vượt 2 lãnh vực này thì làm bá chủ. Lẽ tự nhiên 100 năm nhìn lại, vẫn là Anh, Pháp, Đức và Mỹ. Hôm nay cũng y như thế? Vậy Nga Sô đầu thế kỷ 21 này đã và đang ở đâu trong thế giới khoa học kỹ thuật hiện đại? Khoa học quân sự và kỹ thuật quân sự của Nga Sô hôm nay (2014) dù thêm chữ siêu vẫn còn ăn mòn công trình của một dĩ vãng Liên Xô. Và dĩ vãng ấy, huy hoàng một thời nhờ tóm bắt được các nhà bác học, khoa học gia Đức quốc năm 1945. Còn với Anh, Pháp, Đức (Đức Quốc Xã trước năm 1945) và Hoa Kỳ, là một quá trình liên tục sáng tạo và khám phá 100 năm, kể từ thế chiến thứ I. Từ bom bay của Đức Quốc Xã trong thế chiến thứ II đến hạm đội Hoa Kỳ hủy diệt hạm đội Nhật ở TBD (1944, 45), Âu - Mỹ vẫn liên tục sáng tạo và phát triển.
Nguyên tử của Liên Xô vượt hẳn Mỹ, số lượng hỏa tiễn liên lục địa cũng vượt xa Âu, Mỹ. Những kỹ thuật và khoa học điện toán Liên Xô mới chỉ vỡ lòng, năm 1980 làm chuẩn, điện toán Liên Xô cách xa Mỹ 20 năm khoa học!
Liên Xô sụp đổ, khoa học và kỹ thuật Liên Xô đứng lại, mới gượng lên được từ thời Putin nhưng vẫn chỉ là ăn mòn dĩ vãng Liên Xô.
Trong thời đại này, kể cả từ Đệ I Thế chiến, khoa học và kỹ thuật quân sự vẫn là yếu tố quyết định số 1 tương quan lực lượng đôi bên. Trong cuộc chiến Georgia trước đây, Nga Sô đổ quân vào cựu CH Xô Viết này, rất là hùng hổ, xe tăng, phản lực, hỏa tiễn. Hoa Kỳ lặng lẽ đưa tiểu hạm đội vào Hắc Hải đối đầu với hạm đội Nga. Với số lượng, cán cân lệch hẳn về phía Nga. Báo chí Moscow vào lúc bấy giờ như gặp trận động đất khi loan tải trên trang nhất: Vận tải cơ khổng lồ C-17 tàng hình Mỹ đáp xuống phi trường quốc tế, cách xa thủ đô Kiev mà Nga Sô không hay, cả thủ đô Kiev không biết gì. Chiến tranh VN, vận tải cơ C-130 đã là anh khổng lồ, thập niên 1990, C-17 tàng hình xuất hiện, làm rúng động cả Nga và Đông Âu.
Lấy hàng không mẫu hạm Kiev của Liên Xô, hoàn thành năm 1981, loại mới nhất, thuộc quốc sản của Ukraine sau khi LX sụp đổ và chia "gia tài" cho Ukraine bán lại cho Trung Cộng. Đó là HKMH Liêu Đông của TC hiện nay, di sản của LX đã gần 20 năm trên Hắc Hải. TC hì hục làm mới lại, HKMH Liêu Đông đến nay vẫn chưa thiết trí nổi hệ thống an toàn trên sân bay cho phản lực J-20 đậu! Trong khi HKMH George Washington vẫn làm bá chủ Bắc Á và TBD. Dù vậy, một là HKMH sẽ sớm phế thải, hai là quốc hội phải OK chuẩn chi cho một ngân khoản từ 6 đến 9 tỷ đại tu bổ HKMH nguyên tử này. Tin từ viện chiến lược Luân Đôn (12-2013), các HKMH của Nga hiện nay vẫn là di sản của Liên Xô. Hạm đội Hắc Hải của Nga Sô (2013) Sebastopol vẫn là "Liên Xô" xưa! To con lớn xác mà yếu xìu. Trong khi Pháp, cường quốc số 4 NATO đã có 2 HKMH nguyên tử, không quân Pháp canh tân hàng năm. Phản lực Mirage 2010 vượt xa phản lực Mirage 2005 Pháp bán cho Ấn Độ.
Chúng tôi dài dòng như trên để đi đến một nhận định (theo viện chiến lược Luân Đôn và tạp chí QP Jane's Luân Đôn): cán cân tương quan lực lượng chiến lược giữa Âu Mỹ - NATO và Nga Sô, đã nghiêng hẳn về NATO. Sức mạnh của NATO tức khối Liên Minh Quân Sự Bắc Đại Tây Dương có thể đè bẹp Nga Sô, chưa nói đến sức mạnh kinh tế - mậu dịch của Liên Âu mà Đức là chủ lực. Đức quốc năm 2014 là một đại cường số một ở Âu châu. Do vậy, LHQ phải công nhận 5+1 tức Ngũ cường HĐBA thêm Đức thành Lục cường. Chưa hẳn Nga Sô có thể đối đầu với một Đức quốc riêng về khoa học quân sự và siêu kỹ thuật quân sự. QĐ Đức trên chiến trường A Phú Hãn đã chứng tỏ vượt các nước Đồng minh NATO.
Thế giới hôm nay, 2014, vẫn trôi theo một dòng từ Đệ I thế chiến: Sức mạnh của khối da trắng Âu - Mỹ dù Nga Sô vẫn là da trắng Âu châu (Slav) nhưng từ Cách mạng tháng 10-1917, Lên Nin đưa Liên Xô về phương Đông và từ đó thế giới mới chia ra 2 giới tuyến Đông Tây. Mặc dầu Ba Lan, Ukraina, Georgia và Nga đều là đại chủng tộc Slav. Nhớ lại khi Đức Tháh GH Gioan Phaolô II, tiếp kiến CT Gorbachev, 2 bên nói với nhau cùng một ngôn ngữ! Nhưng lại thế này, về chủng tộc học, mặc nhiên công nhận, 2 chủng tộc ưu tú trỗi vươt0, tạo nên 2 nền văn minh độc đáo: 1. Anglo Saxon, 2. Aryans (Đức quốc). Khối Anglo-Saxons bao giờ cũng sát cánh bên nhau từ thế chiến thứ I: Anh quốc, Hoa Kỳ, Canada, Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan. Ngay trong chiến tranh VN, Mỹc an dự là đã có Úc và Tân Tây Lan. Canada trong Ủy hội quốc tế đình chiến từ năm 1954. Có thể nói các tin tức ở miền Bắc VN mà Mỹ có được là do một tay Canada.
UKRAINE: CUỘC ĐỐI ĐẦU QUYẾT LIỆT
Nếu giả dụ đụng độ giữa Âu Mỹ có nghĩa là NATO bùng nổ ở Ukraine, ngay bây giờ ta đã thấy sự cô thế của Nga Sô, một cách khác - của một Putin đang hào hứng sau Thế vận hội mùa Đông Sochi. Phía Âu Mỹ vẫn là do Bắc Mỹ và Âu châu, từ thập niên 1990 lại thêm Đông Âu. Nghĩa là NATO cộng thêm với Liên Âu. Putin có dám ngang nhiên chấp nhận thách đố không? Tôi không tin là Putin điên rồ đến mức chấp nhận hiểm nguy (take risks).
Về mặt quân sự, một Đại tướng Mỹ vẫn là Tổng tư lệnh NATO. Và Canada là một thành viên, một Trung tướng Canada từng là Tư lệnh không quân NATO. Ba Lan (Poland) trước đây là Tổng hành dinh của khối Warsaw (hay Varsovie) Liên Xô, nay Ba Lan chỉ đứng sau Pháp và Ý ở NATO.
Putin khi còn là Thiếu tá KGB của Liên Xô, từng ở Đông Đức, cầm đầu phản gián đặc trách NATO, hẳn Putin phải biết NATO như thế nào. Phải nói rằng cụ Bush già là tay "siêu cáo già" chiến lược và viễn kiến xa tít tắp đối với Nga Sô: một là sau khi LX sụp đổ, cụ Bush chủ trương nâng Nga Sô đứng dậy, không đẩy dân tộc Nga vào thế chân tường. Hai là, cụ không quên sức mạnh nguyên tử và hỏa tiễn liên lục địa của Nga. Hoa Kỳ phát triển hỏa tiễn chống hỏa tiễn "Patriots". Cụ Bush là người đầu tiên đề ra lập dàn lá chắn, sau chiến tranh vùng Vịnh (The Gulf War), HP Bill Clinton tiếp nối, HP Bush trẻ lại tiếp tục, tiến xa hơn lập dàn lá chắn (hỏa tiễn phá hỏa tiễn địch) đặt tại Ba Lan và Tiệp Khắc. Hoa Kỳ nói rằng để chống lại Iran mà thôi! Putin cũng là tay cáo già chiến lược, Putin đã thấy! HP Bush trẻ không nhượng bộ. HP Obama đi ngược lại để làm vừa lòng Nga và Obama tỏ ra mình là khôi nguyên Nobel Hòa Bình, HP Obama lặng lẽ bỏ qua, quên luôn cả cục lá chắn ở Ngũ Giác Đài do một tướng 4 sao không quân cầm đầu! Đây là sai lầm nghiêm trọng của Obama. Chắc hẳn, huyền ngọc bây giờ mới nhận ra tầm nhìn chiến lược xa tít tắp của cụ Bush già, ông Bill Clinton cũng đã đủ sáng suốt để nhìn ra viễn kiến của người tiền nhiệm. Cũng xin lưu ý rằng, người trẻ Clinton đã đánh bại cáo già Bush nhưng lại trở thành 2 người bạn già trẻ thân nhau nhất trong các cựu tổng thống Mỹ!
THÁI ĐỘ CỦA MỸ VÀ NATO
Có thể nói, chưa một biến cố nào ở nước ngoài khiến TT Obama quyết liệt như lần này đối với Ukraine. Vừa nghe tin quân Nga tập trung ở biên giới Ukraine, Obama tuyên bố: "Nga không được can thiệp quân sự vào Ukraine". NT John Kerry gọi điện thoại trực tiếp cho Ngoại trưởng Nga cũng bày tỏ thái độ cương quyết như thế. Hoa Kỳ mạnh mẽ cho Nga biết, Nga sẽ phải trả giá nếu can thiệp quân sự vào Ukraina. Trước đó, ngày 26-2, kết thúc hội nghị các bộ trưởng quốc phòng NATO ở Bruxelles (Bỉ), BT Quốc phòng Hoa Kỳ Hagel với vẻ mặt đanh lại, đồng tình với đồng nhiệm Đức và Pháp, cương quyết bảo vệ Ukraine. Trên 150,000 quân Nga tập trung dọc theo biên giới, một bố bộ binh không đeo huy hiệu Nga xâm nhập Crema (hay Crimée), một Cộng hòa tự trị, nói tiếng Nga, đa số là dân Nga. TT Đức Merkel tuyên bố: "Cam kết bảo vệ tân chính phủ Kiev". Bà giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế IMF cũng lên tiếng sẵn sàng yểm trợ Kiev, nhưng tình hình tài chính Ukraine chưa nguy cấp. Tóm lại, toàn khối Liên Âu và Bắc Mỹ đứng sau Ukraine, trở thành đất tranh giành giữa Nga và Tây phương. Đây là quốc gia văn minh lâu đời, tiếp nhận Thiên Chúa giáo cùng với Nga từ thế kỷ thứ 10. Dân số 45.1 triệu, 99.7% người lớn đều biết chữ, lợi tức đầu người khi còn là một Cộng hòa của Liên Bang Sô Viết là 350 $US, nay đã tăng lên 4000 $US. Tăng rất nhanh, năm 2007 lợi tức chỉ mới đạt được 1390 $US. Là vựa lương thực của Nga Sô, cung cấp cho cả miền Viễn Đông Nga: "Russia to Ukraina with love", xuất cảng qua Nga: 60%. Lấy số 30 làm chuẩn, năm 2000 xuất cảng qua Nga 27/30; 3 năm 2002, 03, 04 tụt xuống rồi lại lên; năm 2011, tăng đến 27/30. Ukraine gần như hoàn toàn tùy thuộc vào Nga về dầu hỏa, hơi đốt và vật liệu xây cất. Vậy tại sao Ukraine lại hướng về Tây phương, tách khỏi Nga? Dân Ukraine, nhất là miền Tây bộ tự coi thuộc về Tây phương với giấc đại mộng được vào Liên Âu và NATO (cũng như Georgia). Tiếp giáp Ba Lan, Tây bộ Ukraine ảnh hưởng sâu đậm Công giáo La Mã. Với tinh thần dân tộc rất mạnh dù ngàn năm phải thần phục Nga hoàng Tsar, dân Ukraine vẫn giữ được văn hóa, truyền thống và quyền tự trị của dân tộc. Thập niên 1970, thời LB Sô Viết, Ukraine là một Cộng hòa nguyên tử. Sau này ký hiệp định với Mỹ giải thể nguyên tử.
TRÒ THÁU CÁY CỦA PUTIN
Đang trong hào quang Thế vận hội Sochi và chuẩn bị thượng đỉnh G-8 vào tháng 6 này cũng ở Sochi (xem The Triumph of V. Putin, The Economist, Feb. 15, 2014), mục tiêu vĩ đại của Putin là đưa Nga lên thế siêu cường, vượt Liên Âu, ngang tầm với Mỹ. Do vậy, chắc là Putin sẽ không can thiệp quân sự vào Ukraine như đổ quân vào Georgia trước đây. Hẳn là Putin đã hiểu sức mạnh cấm vận kinh tế của Mỹ và Liên Âu, Nga chưa đủ sức đương đầu. Vũ khí của Nga vẫn là dầu khí đốt qua Đức và Liên Âu nhưng vào lúc này, Liên Âu có thể dựa vào Mỹ và Canada cũng như Trung Đông và Lybia... Sơ khởi Hoa Kỳ đã đe dọa để cùng với Liên Âu không dự Thượng đỉnh G-8 ở Sochi. Putin không thể quên được nếu IMF và Ngân Hàng Thế Giới không cho Nga vay, Putin làm sao đủ 50 tỷ US để xây lại Sochi. Putin chơi trò tháu cáy sử dụng CH tự trị Crimea, theo Chính Thống giáo, tân thủ tướng do Putin mới dựng lên, tuyên bố Crimea kêu gọi Nga bảo vệ, lập tức Putin cho đổ quân vào Crimea, CH này đe dọa sẽ ly khai Kiev, thủ phủ Crimea rợp cờ Nga. CH tự trị này thuộc Nga Sô, sát nhập vào Ukraine năm 1954, mặc dầu trước năm 1922, Lênin thành lập Liên Bang Sô Viết là lãnh thổ của Ukraine khác với TC đầy bấp bênh và khó lường. Putin là người chủ động được hiểm nguy (manage dangers), đồng thời Putin không bao giờ liều mạng (take risks) chỉ vì Ukraine. Tân chính quyền Kiev lo sợ nhất sẽ là phá sản, thiếu hơi đốt, kinh tế sụp đổ nhưng Hoa Kỳ, Liên Âu, nhất là Đức đã cam kết giúp. Chắc hẳn, Ukraine sẽ thuộc về Âu châu. Cuộc đối đầu sẽ xoáy vào Crimea.
HÀ NHÂN VĂN
QuynhMai Post