Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
V-22 Osprey là một trong những dự án quốc phòng gây tranh cãi nhiều nhất tại Mỹ
Với hơn gấp đôi thời gian chương trình không gian Apollo cùng tổng phí hàng chục tỉ USD, V-22 Osprey là một trong những dự án quốc phòng gây tranh cãi nhiều nhất tại Mỹ.
Tướng hải quân John Lehman – phi công thời chiến tranh Việt Nam – là một trong những người ủng hộ dự án V-22. Lúc còn làm việc cho Henry Kissinger tại Hội đồng an ninh quốc gia thập niên 1970, Lehman có lần thấy các bức ảnh chụp loại máy bay thử nghiệm XV-15 với thiết kế cánh quạt có thể điều chỉnh ngang (như máy bay bình thường) hoặc chĩa đứng (như trực thăng). Sau khi được Tổng thống Ronald Reagan bổ nhiệm ghế tư lệnh trưởng hải quân năm 1981, Lehman đến Triển lãm hàng không Paris để thực mục sở thị màn biểu diễn XV-15. Nó không dữ dằn bằng chiến đấu cơ Harrier (cất cánh bằng cách nâng thẳng lên bằng kỹ thuật tống hơi đẩy xuống) và trông cũng chẳng phù hợp luật khí động học – trông như một chiếc xe đang di chuyển nhưng bị kẹt giữa hai cái cối xay gió có bề ngang 11,5m! Dù vậy, Lehman vẫn khoái. Năm 1983, Hải quân Mỹ trao gói thầu cho Bell Helicopter và Boeing với hợp đồng trị giá 68,7 triệu USD. Chương trình V-22 ra đời (còn có tên “Osprey” – “ưng biển’). Theo phác thảo thiết kế, V-22 có thể chở 24 lính hoặc hơn 4,5 tấn vũ khí; bay hơn 3.800km ở độ cao 7.620m; với chỉ một lần đổ xăng trên không; và có thể hạ cánh bất kỳ nơi nào mà không cần đường băng…
Có tầm hoạt động gấp 6 lần so với trực thăng Sea Knight, bay nhanh gấp đôi CH-46 với vận tốc 518 km/giờ; chuyển sang chế độ trực thăng và hạ cánh trong vài giây; có thể neo lơ lửng trên không để đón hoặc thả lính rồi lại lướt đi trong chớp mắt đến địa điểm hạ cánh an toàn, V-22 rõ ràng có thể giúp thay đổi cục diện chiến sự trong bất kỳ cuộc chiến trên bộ nào. Hệ thống cảnh báo tên lửa và thiết bị tự dập lửa càng nâng cao mức độ sống còn của V-22. Nếu bị bắn trúng, hệ thống kiểm soát bay hiện đại sẽ giúp V-22 tiếp tục lướt trong không trung. Cuối cùng, nếu bị rơi, cái thân của nó có thể “nhúm” lại như chiếc gối đệm cùng chiếc ghế được thiết kế đặc biệt sẽ giúp phi hành đoàn có khả năng sống sót… Năm 2000, Hải quân trao gói thầu 45 triệu USD cho dự án thiết kế khẩu súng máy đặt dưới mũi V-22, tự động hướng vào mục tiêu theo hướng quan sát từ thiết bị trên chiếc mũ của phi công phụ. Gọi là súng nhưng vũ khí này chẳng thua một đại bác nhỏ: nặng 450kg và trị giá 1,5 triệu USD khi lắp cho mỗi chiếc V-22...
Trị giá 122,5 triệu USD, V-22 Osprey còn được khoái nhiều bởi tính tiết kiệm, đặc biệt trong các chiến dịch điều binh. Theo một phân tích, để chuyển một đại đội, phải cần đến 6 trực thăng Black Hawk nhưng với V-22 Osprey chỉ cần 4 chiếc; và V-22 Osprey có thể bay một lèo 460km trong một chuyến trong khi Black Hawk phải nghỉ chân dọc đường trong chặng có cùng khoảng cách để được tiếp liệu. Việc sử dụng 4 chiếc V-22 Osprey thay vì 16 trực thăng có thể tiết kiệm được khoảng 224 triệu USD. Trong báo cáo 2010 của quân đội Mỹ, chi phí PSM (per seat mile – tổn phí để chở một người trong một dặm) của V-22 Osprey với 22 ghế là 1,76 USD; trong khi đó, trực thăng MH-60S Black Hawk với 7 ghế là 2,84 USD; trực thăng CH-46 Sea Knight với 12 ghế là 3,17 USD; trực thăng CH-53E Super Stallion với 24 ghế là 3,12 USD… Và bất luận bị chỉ trích, V-22 vẫn chứng tỏ nó là thế hệ trực thăng an toàn nhất. Một thập niên qua, quân đội Mỹ đã bị thiệt hại khoảng 420 trực thăng với hơn 600 người, trong khi với V-22 chỉ mới xảy ra ba tai nạn chết người từ năm 2001 đến nay (làm thiệt mạng 6 người)…
Ngày 3-5-2013, Biệt đội trực thăng tổng thống (Marine Helicopter Squadron One - HMX-1) đã chính thức thay dàn Boeing CH-46E Sea Knight già nua bằng MV-22B Osprey (năm 2008, trong chiến dịch tranh cử tổng thống, Barack Obama cũng đến thị sát Iraq bằng V-22 Osprey). Cuối tháng 4-2013, trong chuyến công du Tel Aviv, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã chốt lại những chi tiết cuối cùng trong việc bán V-22 cho Israel (thương vụ V-22 đầu tiên của Mỹ cho nước ngoài)… Tháng 10-2012, 12 chiếc V-22 đầu tiên đã được nhận sự vụ lệnh lên đường đến Căn cứ không lực thủy quân lục chiến Hoa Kỳ Futenma tại Okinawa (12 chiếc nữa tiếp tục được phái đến trong tương lai gần, như thảo luận giữa Chuck Hagel và đồng nhiệm Itsunori Onodera vào tháng 4-2013). Lần đầu tiên, tiếng cánh quạt vù vù của V-22 đã bắt đầu có thể nghe, như rất gần, đâu đó ở cái vùng biển mà có kẻ ngược ngạo đang muốn biến nó thành cái ao nhà của mình...
Tướng hải quân John Lehman – phi công thời chiến tranh Việt Nam – là một trong những người ủng hộ dự án V-22. Lúc còn làm việc cho Henry Kissinger tại Hội đồng an ninh quốc gia thập niên 1970, Lehman có lần thấy các bức ảnh chụp loại máy bay thử nghiệm XV-15 với thiết kế cánh quạt có thể điều chỉnh ngang (như máy bay bình thường) hoặc chĩa đứng (như trực thăng). Sau khi được Tổng thống Ronald Reagan bổ nhiệm ghế tư lệnh trưởng hải quân năm 1981, Lehman đến Triển lãm hàng không Paris để thực mục sở thị màn biểu diễn XV-15. Nó không dữ dằn bằng chiến đấu cơ Harrier (cất cánh bằng cách nâng thẳng lên bằng kỹ thuật tống hơi đẩy xuống) và trông cũng chẳng phù hợp luật khí động học – trông như một chiếc xe đang di chuyển nhưng bị kẹt giữa hai cái cối xay gió có bề ngang 11,5m! Dù vậy, Lehman vẫn khoái. Năm 1983, Hải quân Mỹ trao gói thầu cho Bell Helicopter và Boeing với hợp đồng trị giá 68,7 triệu USD. Chương trình V-22 ra đời (còn có tên “Osprey” – “ưng biển’). Theo phác thảo thiết kế, V-22 có thể chở 24 lính hoặc hơn 4,5 tấn vũ khí; bay hơn 3.800km ở độ cao 7.620m; với chỉ một lần đổ xăng trên không; và có thể hạ cánh bất kỳ nơi nào mà không cần đường băng…
Có tầm hoạt động gấp 6 lần so với trực thăng Sea Knight, bay nhanh gấp đôi CH-46 với vận tốc 518 km/giờ; chuyển sang chế độ trực thăng và hạ cánh trong vài giây; có thể neo lơ lửng trên không để đón hoặc thả lính rồi lại lướt đi trong chớp mắt đến địa điểm hạ cánh an toàn, V-22 rõ ràng có thể giúp thay đổi cục diện chiến sự trong bất kỳ cuộc chiến trên bộ nào. Hệ thống cảnh báo tên lửa và thiết bị tự dập lửa càng nâng cao mức độ sống còn của V-22. Nếu bị bắn trúng, hệ thống kiểm soát bay hiện đại sẽ giúp V-22 tiếp tục lướt trong không trung. Cuối cùng, nếu bị rơi, cái thân của nó có thể “nhúm” lại như chiếc gối đệm cùng chiếc ghế được thiết kế đặc biệt sẽ giúp phi hành đoàn có khả năng sống sót… Năm 2000, Hải quân trao gói thầu 45 triệu USD cho dự án thiết kế khẩu súng máy đặt dưới mũi V-22, tự động hướng vào mục tiêu theo hướng quan sát từ thiết bị trên chiếc mũ của phi công phụ. Gọi là súng nhưng vũ khí này chẳng thua một đại bác nhỏ: nặng 450kg và trị giá 1,5 triệu USD khi lắp cho mỗi chiếc V-22...
Trị giá 122,5 triệu USD, V-22 Osprey còn được khoái nhiều bởi tính tiết kiệm, đặc biệt trong các chiến dịch điều binh. Theo một phân tích, để chuyển một đại đội, phải cần đến 6 trực thăng Black Hawk nhưng với V-22 Osprey chỉ cần 4 chiếc; và V-22 Osprey có thể bay một lèo 460km trong một chuyến trong khi Black Hawk phải nghỉ chân dọc đường trong chặng có cùng khoảng cách để được tiếp liệu. Việc sử dụng 4 chiếc V-22 Osprey thay vì 16 trực thăng có thể tiết kiệm được khoảng 224 triệu USD. Trong báo cáo 2010 của quân đội Mỹ, chi phí PSM (per seat mile – tổn phí để chở một người trong một dặm) của V-22 Osprey với 22 ghế là 1,76 USD; trong khi đó, trực thăng MH-60S Black Hawk với 7 ghế là 2,84 USD; trực thăng CH-46 Sea Knight với 12 ghế là 3,17 USD; trực thăng CH-53E Super Stallion với 24 ghế là 3,12 USD… Và bất luận bị chỉ trích, V-22 vẫn chứng tỏ nó là thế hệ trực thăng an toàn nhất. Một thập niên qua, quân đội Mỹ đã bị thiệt hại khoảng 420 trực thăng với hơn 600 người, trong khi với V-22 chỉ mới xảy ra ba tai nạn chết người từ năm 2001 đến nay (làm thiệt mạng 6 người)…
Ngày 3-5-2013, Biệt đội trực thăng tổng thống (Marine Helicopter Squadron One - HMX-1) đã chính thức thay dàn Boeing CH-46E Sea Knight già nua bằng MV-22B Osprey (năm 2008, trong chiến dịch tranh cử tổng thống, Barack Obama cũng đến thị sát Iraq bằng V-22 Osprey). Cuối tháng 4-2013, trong chuyến công du Tel Aviv, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã chốt lại những chi tiết cuối cùng trong việc bán V-22 cho Israel (thương vụ V-22 đầu tiên của Mỹ cho nước ngoài)… Tháng 10-2012, 12 chiếc V-22 đầu tiên đã được nhận sự vụ lệnh lên đường đến Căn cứ không lực thủy quân lục chiến Hoa Kỳ Futenma tại Okinawa (12 chiếc nữa tiếp tục được phái đến trong tương lai gần, như thảo luận giữa Chuck Hagel và đồng nhiệm Itsunori Onodera vào tháng 4-2013). Lần đầu tiên, tiếng cánh quạt vù vù của V-22 đã bắt đầu có thể nghe, như rất gần, đâu đó ở cái vùng biển mà có kẻ ngược ngạo đang muốn biến nó thành cái ao nhà của mình...
https://www.facebook.com/nguyen.manhkim/posts/10151679094924796
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
V-22 Osprey là một trong những dự án quốc phòng gây tranh cãi nhiều nhất tại Mỹ
Với hơn gấp đôi thời gian chương trình không gian Apollo cùng tổng phí hàng chục tỉ USD, V-22 Osprey là một trong những dự án quốc phòng gây tranh cãi nhiều nhất tại Mỹ.
Tướng hải quân John Lehman – phi công thời chiến tranh Việt Nam – là một trong những người ủng hộ dự án V-22. Lúc còn làm việc cho Henry Kissinger tại Hội đồng an ninh quốc gia thập niên 1970, Lehman có lần thấy các bức ảnh chụp loại máy bay thử nghiệm XV-15 với thiết kế cánh quạt có thể điều chỉnh ngang (như máy bay bình thường) hoặc chĩa đứng (như trực thăng). Sau khi được Tổng thống Ronald Reagan bổ nhiệm ghế tư lệnh trưởng hải quân năm 1981, Lehman đến Triển lãm hàng không Paris để thực mục sở thị màn biểu diễn XV-15. Nó không dữ dằn bằng chiến đấu cơ Harrier (cất cánh bằng cách nâng thẳng lên bằng kỹ thuật tống hơi đẩy xuống) và trông cũng chẳng phù hợp luật khí động học – trông như một chiếc xe đang di chuyển nhưng bị kẹt giữa hai cái cối xay gió có bề ngang 11,5m! Dù vậy, Lehman vẫn khoái. Năm 1983, Hải quân Mỹ trao gói thầu cho Bell Helicopter và Boeing với hợp đồng trị giá 68,7 triệu USD. Chương trình V-22 ra đời (còn có tên “Osprey” – “ưng biển’). Theo phác thảo thiết kế, V-22 có thể chở 24 lính hoặc hơn 4,5 tấn vũ khí; bay hơn 3.800km ở độ cao 7.620m; với chỉ một lần đổ xăng trên không; và có thể hạ cánh bất kỳ nơi nào mà không cần đường băng…
Có tầm hoạt động gấp 6 lần so với trực thăng Sea Knight, bay nhanh gấp đôi CH-46 với vận tốc 518 km/giờ; chuyển sang chế độ trực thăng và hạ cánh trong vài giây; có thể neo lơ lửng trên không để đón hoặc thả lính rồi lại lướt đi trong chớp mắt đến địa điểm hạ cánh an toàn, V-22 rõ ràng có thể giúp thay đổi cục diện chiến sự trong bất kỳ cuộc chiến trên bộ nào. Hệ thống cảnh báo tên lửa và thiết bị tự dập lửa càng nâng cao mức độ sống còn của V-22. Nếu bị bắn trúng, hệ thống kiểm soát bay hiện đại sẽ giúp V-22 tiếp tục lướt trong không trung. Cuối cùng, nếu bị rơi, cái thân của nó có thể “nhúm” lại như chiếc gối đệm cùng chiếc ghế được thiết kế đặc biệt sẽ giúp phi hành đoàn có khả năng sống sót… Năm 2000, Hải quân trao gói thầu 45 triệu USD cho dự án thiết kế khẩu súng máy đặt dưới mũi V-22, tự động hướng vào mục tiêu theo hướng quan sát từ thiết bị trên chiếc mũ của phi công phụ. Gọi là súng nhưng vũ khí này chẳng thua một đại bác nhỏ: nặng 450kg và trị giá 1,5 triệu USD khi lắp cho mỗi chiếc V-22...
Trị giá 122,5 triệu USD, V-22 Osprey còn được khoái nhiều bởi tính tiết kiệm, đặc biệt trong các chiến dịch điều binh. Theo một phân tích, để chuyển một đại đội, phải cần đến 6 trực thăng Black Hawk nhưng với V-22 Osprey chỉ cần 4 chiếc; và V-22 Osprey có thể bay một lèo 460km trong một chuyến trong khi Black Hawk phải nghỉ chân dọc đường trong chặng có cùng khoảng cách để được tiếp liệu. Việc sử dụng 4 chiếc V-22 Osprey thay vì 16 trực thăng có thể tiết kiệm được khoảng 224 triệu USD. Trong báo cáo 2010 của quân đội Mỹ, chi phí PSM (per seat mile – tổn phí để chở một người trong một dặm) của V-22 Osprey với 22 ghế là 1,76 USD; trong khi đó, trực thăng MH-60S Black Hawk với 7 ghế là 2,84 USD; trực thăng CH-46 Sea Knight với 12 ghế là 3,17 USD; trực thăng CH-53E Super Stallion với 24 ghế là 3,12 USD… Và bất luận bị chỉ trích, V-22 vẫn chứng tỏ nó là thế hệ trực thăng an toàn nhất. Một thập niên qua, quân đội Mỹ đã bị thiệt hại khoảng 420 trực thăng với hơn 600 người, trong khi với V-22 chỉ mới xảy ra ba tai nạn chết người từ năm 2001 đến nay (làm thiệt mạng 6 người)…
Ngày 3-5-2013, Biệt đội trực thăng tổng thống (Marine Helicopter Squadron One - HMX-1) đã chính thức thay dàn Boeing CH-46E Sea Knight già nua bằng MV-22B Osprey (năm 2008, trong chiến dịch tranh cử tổng thống, Barack Obama cũng đến thị sát Iraq bằng V-22 Osprey). Cuối tháng 4-2013, trong chuyến công du Tel Aviv, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã chốt lại những chi tiết cuối cùng trong việc bán V-22 cho Israel (thương vụ V-22 đầu tiên của Mỹ cho nước ngoài)… Tháng 10-2012, 12 chiếc V-22 đầu tiên đã được nhận sự vụ lệnh lên đường đến Căn cứ không lực thủy quân lục chiến Hoa Kỳ Futenma tại Okinawa (12 chiếc nữa tiếp tục được phái đến trong tương lai gần, như thảo luận giữa Chuck Hagel và đồng nhiệm Itsunori Onodera vào tháng 4-2013). Lần đầu tiên, tiếng cánh quạt vù vù của V-22 đã bắt đầu có thể nghe, như rất gần, đâu đó ở cái vùng biển mà có kẻ ngược ngạo đang muốn biến nó thành cái ao nhà của mình...
Tướng hải quân John Lehman – phi công thời chiến tranh Việt Nam – là một trong những người ủng hộ dự án V-22. Lúc còn làm việc cho Henry Kissinger tại Hội đồng an ninh quốc gia thập niên 1970, Lehman có lần thấy các bức ảnh chụp loại máy bay thử nghiệm XV-15 với thiết kế cánh quạt có thể điều chỉnh ngang (như máy bay bình thường) hoặc chĩa đứng (như trực thăng). Sau khi được Tổng thống Ronald Reagan bổ nhiệm ghế tư lệnh trưởng hải quân năm 1981, Lehman đến Triển lãm hàng không Paris để thực mục sở thị màn biểu diễn XV-15. Nó không dữ dằn bằng chiến đấu cơ Harrier (cất cánh bằng cách nâng thẳng lên bằng kỹ thuật tống hơi đẩy xuống) và trông cũng chẳng phù hợp luật khí động học – trông như một chiếc xe đang di chuyển nhưng bị kẹt giữa hai cái cối xay gió có bề ngang 11,5m! Dù vậy, Lehman vẫn khoái. Năm 1983, Hải quân Mỹ trao gói thầu cho Bell Helicopter và Boeing với hợp đồng trị giá 68,7 triệu USD. Chương trình V-22 ra đời (còn có tên “Osprey” – “ưng biển’). Theo phác thảo thiết kế, V-22 có thể chở 24 lính hoặc hơn 4,5 tấn vũ khí; bay hơn 3.800km ở độ cao 7.620m; với chỉ một lần đổ xăng trên không; và có thể hạ cánh bất kỳ nơi nào mà không cần đường băng…
Có tầm hoạt động gấp 6 lần so với trực thăng Sea Knight, bay nhanh gấp đôi CH-46 với vận tốc 518 km/giờ; chuyển sang chế độ trực thăng và hạ cánh trong vài giây; có thể neo lơ lửng trên không để đón hoặc thả lính rồi lại lướt đi trong chớp mắt đến địa điểm hạ cánh an toàn, V-22 rõ ràng có thể giúp thay đổi cục diện chiến sự trong bất kỳ cuộc chiến trên bộ nào. Hệ thống cảnh báo tên lửa và thiết bị tự dập lửa càng nâng cao mức độ sống còn của V-22. Nếu bị bắn trúng, hệ thống kiểm soát bay hiện đại sẽ giúp V-22 tiếp tục lướt trong không trung. Cuối cùng, nếu bị rơi, cái thân của nó có thể “nhúm” lại như chiếc gối đệm cùng chiếc ghế được thiết kế đặc biệt sẽ giúp phi hành đoàn có khả năng sống sót… Năm 2000, Hải quân trao gói thầu 45 triệu USD cho dự án thiết kế khẩu súng máy đặt dưới mũi V-22, tự động hướng vào mục tiêu theo hướng quan sát từ thiết bị trên chiếc mũ của phi công phụ. Gọi là súng nhưng vũ khí này chẳng thua một đại bác nhỏ: nặng 450kg và trị giá 1,5 triệu USD khi lắp cho mỗi chiếc V-22...
Trị giá 122,5 triệu USD, V-22 Osprey còn được khoái nhiều bởi tính tiết kiệm, đặc biệt trong các chiến dịch điều binh. Theo một phân tích, để chuyển một đại đội, phải cần đến 6 trực thăng Black Hawk nhưng với V-22 Osprey chỉ cần 4 chiếc; và V-22 Osprey có thể bay một lèo 460km trong một chuyến trong khi Black Hawk phải nghỉ chân dọc đường trong chặng có cùng khoảng cách để được tiếp liệu. Việc sử dụng 4 chiếc V-22 Osprey thay vì 16 trực thăng có thể tiết kiệm được khoảng 224 triệu USD. Trong báo cáo 2010 của quân đội Mỹ, chi phí PSM (per seat mile – tổn phí để chở một người trong một dặm) của V-22 Osprey với 22 ghế là 1,76 USD; trong khi đó, trực thăng MH-60S Black Hawk với 7 ghế là 2,84 USD; trực thăng CH-46 Sea Knight với 12 ghế là 3,17 USD; trực thăng CH-53E Super Stallion với 24 ghế là 3,12 USD… Và bất luận bị chỉ trích, V-22 vẫn chứng tỏ nó là thế hệ trực thăng an toàn nhất. Một thập niên qua, quân đội Mỹ đã bị thiệt hại khoảng 420 trực thăng với hơn 600 người, trong khi với V-22 chỉ mới xảy ra ba tai nạn chết người từ năm 2001 đến nay (làm thiệt mạng 6 người)…
Ngày 3-5-2013, Biệt đội trực thăng tổng thống (Marine Helicopter Squadron One - HMX-1) đã chính thức thay dàn Boeing CH-46E Sea Knight già nua bằng MV-22B Osprey (năm 2008, trong chiến dịch tranh cử tổng thống, Barack Obama cũng đến thị sát Iraq bằng V-22 Osprey). Cuối tháng 4-2013, trong chuyến công du Tel Aviv, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã chốt lại những chi tiết cuối cùng trong việc bán V-22 cho Israel (thương vụ V-22 đầu tiên của Mỹ cho nước ngoài)… Tháng 10-2012, 12 chiếc V-22 đầu tiên đã được nhận sự vụ lệnh lên đường đến Căn cứ không lực thủy quân lục chiến Hoa Kỳ Futenma tại Okinawa (12 chiếc nữa tiếp tục được phái đến trong tương lai gần, như thảo luận giữa Chuck Hagel và đồng nhiệm Itsunori Onodera vào tháng 4-2013). Lần đầu tiên, tiếng cánh quạt vù vù của V-22 đã bắt đầu có thể nghe, như rất gần, đâu đó ở cái vùng biển mà có kẻ ngược ngạo đang muốn biến nó thành cái ao nhà của mình...
https://www.facebook.com/nguyen.manhkim/posts/10151679094924796
BÀN RA TÁN VÀO
Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )
'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'
Xem ThêmĐề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]
Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !
Xem ThêmĐề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]
Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !
Xem ThêmĐề bài :Bài hát “NẮNG CHIỀU” của Nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn - by Đỗ Chiêu Đức. ( Trần Văn Giang chuyển )
hay
Xem ThêmĐề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Xem ThêmĐề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Xem ThêmĐề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ
Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?
Xem ThêmĐề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Xem ThêmĐề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Xem ThêmĐề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Xem Thêm