Di Sản Hồ Chí Minh

Văn Hoá Giao Thông VN: Sự Tôn Trọng Lẫn Nhau Không Hề Tồn Tại

Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cái cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.

Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cái cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.


Mấy hôm nay, hàng nghìn người Ý đã chia sẻ trên mạng xã hội tấm ảnh này. Một bà mẹ đã dán lên phía sau xe của con gái mình một tờ giấy, viết ngắn gọn thế này: “Con gái tôi mới lái xe. Làm ơn đừng bóp còi nó, kẻo nó cuống. Cám ơn”. Kí tên: “Mẹ”. Đằng sau chiếc xe còn có một tờ giấy ghi chữ “P” (mới lái) mà rất nhiều người mới có bằng hoặc mới tập lái ở Ý dán vào sau xe.

Lời thỉnh cầu rất giản dị và chân thành của người mẹ được nhiều người Ý chia sẻ, bởi tình yêu của bà dành cho cô con gái. Câu chuyện không chỉ liên quan đến tình yêu, sự bao bọc của mẹ cho con, mà còn là chuyện về còi. Ở Ý, người ta cũng bóp còi, nhưng không ầm ỹ và inh ỏi như ở mình. Tại các nước văn minh, tiếng còi xe được dùng cực kì hạn chế, chủ yếu là để cảnh báo, để chào nhau, để phản đối một ai đó đi ẩu, đi không đúng luật hoặc để nhắn nhủ một ai đó để xe chắn lối mình điều chỉnh lại xe. Những người mới lái hay gắn chữ “P” phía sau để báo cho mọi người rằng tay lái mình còn non, nếu “có gì thì bỏ quá cho”.

Tờ giấy, viết ngắn gọn thế này: “Con gái tôi mới lái xe. Làm ơn đừng bóp còi nó, kẻo nó cuống. Cám ơn”
Ở mình, tiếng còi xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm tiếng động kinh khủng, một phần bởi tâm lí sợ: sợ ai đó từ ngõ đâm ra không nhìn thấy mình và không cần biết ai đi đường ưu tiên hay không, và sợ hoặc muốn cảnh cáo người khác đi vào làn của mình. Nhưng đi kèm với nỗi sợ rất phi lí trong một XH mà phần đông người đi đường phớt lờ các biển báo và luật giao thông, là một tâm trạng khác, khiến tiếng còi trở thành một thứ vũ khí, mang một thông điệp rất sai: “tránh ra cho tao đi” (bất kể “tao” đi đúng hay sai, ngược chiều hay đúng chiều, đèn đỏ còn bao nhiêu giây). Và rồi các tâm lí ấy trở thành một thứ ám ảnh mãn tính, khiến cái ngón tay lúc nào cũng sẵn sàng bóp còi, trên những con đường chẳng ai quan tâm đến ai đi như thế nào.

Thế rồi khi người đi đường trở nên bất lực vì mắc kẹt trong một mớ bùng nhùng không ra hàng lối, tiếng còi thể hiện sự cáu kỉnh và bất lực của họ. Sự bất lực của người này lại đi cùng với thái độ lưu manh của người khác. Người ta sẵn sàng chửi người khác, đánh người khác chỉ vì họ bị cản trở, vì họ cảm thấy khó chịu với bao nỗi bực dọc trong người, và vì họ cảm thấy người kia không đi theo “luật rừng” của mình. Nhiều trường hợp, họ thể hiện sự bạo lực như một cách để giải quyết cái tôi ích kỉ của bản thân. Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cái cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.

Nếu như trên Facebook, văn hoá tranh luận là thứ xa xỉ, bởi vì chỉ cần không vừa ý là hùa theo ném đá kiểu số đông và chửi bới văng mạng, giống như một lũ u mê đưa những người mà họ không thích lên dàn thiêu, thì ở ngoài đường, chúng ta đã và đang cư xử với nhau như những kẻ thù, người này coi người kia là kẻ ngáng đường mình, ăn cắp thời gian của mình, ảnh hưởng đến công việc riêng của mình. Khi bạn đi sai luật, bạn bị phạt, bạn tìm cách giúi tiền cho những người cảnh sát tha hoá và bạn về nhà, lên mạng chửi bới những người CSGT ấy ăn tiền của bạn, bạn đã hợp pháp cái sai của mình, biến nó thành đúng, và lưu manh hoá bản thân mình mà không hay.

Xe mình đã chữa xong còi từ lâu, nhưng mình không dùng nó. Mình không vội vàng gì cả, đi đúng làn, đúng đường, cũng không muốn phải cố gắng vượt ai trong một cuộc chạy đua hết sức vô lí để kịp làm một điều gì đó cho bản thân. Nên biến mỗi cuộc ra đường thành một cuộc vui trong khuôn khổ luật pháp và tôn trọng lẫn nhau. Đừng biến nó thành một cuộc tra tấn và mỗi con đường, mỗi ngày, thành một cái trại tâm thần khổng lồ…

Nhà báo Trương Anh Ngọc

(Cafe Ku Búa)

Bàn ra tán vào (1)

quang dinh
CỘNG SINH ĐIỂN TÍCH TỒI * Máu người chuyển tiếp Tập Cận Bình Lệnh bà Kim Tiến Hồ Chí minh Nhân dân tệ mạt đang thèm tiết Tam Tòng Thị Phóng mở cửa mình * Kim ngân thay Đinh thế Huynh Lê Bình Quang Vũ Xuân Quỳnh hiến máu tin Nguyễn Như Phong Nguyễn Thị Bình Giang mai hoa liễu phong tình Trần Dân Tiên Phạm văn Đồng loã kiếm tiền thỏi vàng giấy bạc cộng sinh điển tích tồi * Tân niên ngũ quả đủ mâm mồi Ba Đình bốn trụ đỡ thịt xôi Cờ Tàn Fuck niễng đầu hồi tố Đàm Vĩnh Hưng gia đặt đít ngồi * Bốn mươi năm chửa đầy môi bắc kì Ní Nuận phân trôi nổi Lạc Hồng Bơ thừa sữa cặn Cửu Long Đi B bộ đội sang sông quên đại đồng Hấp tinh đại pháp úp lồng hai năm không tám song còng Mao Trạch Đông * TÂM THANH

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Văn Hoá Giao Thông VN: Sự Tôn Trọng Lẫn Nhau Không Hề Tồn Tại

Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cái cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.

Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cái cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.


Mấy hôm nay, hàng nghìn người Ý đã chia sẻ trên mạng xã hội tấm ảnh này. Một bà mẹ đã dán lên phía sau xe của con gái mình một tờ giấy, viết ngắn gọn thế này: “Con gái tôi mới lái xe. Làm ơn đừng bóp còi nó, kẻo nó cuống. Cám ơn”. Kí tên: “Mẹ”. Đằng sau chiếc xe còn có một tờ giấy ghi chữ “P” (mới lái) mà rất nhiều người mới có bằng hoặc mới tập lái ở Ý dán vào sau xe.

Lời thỉnh cầu rất giản dị và chân thành của người mẹ được nhiều người Ý chia sẻ, bởi tình yêu của bà dành cho cô con gái. Câu chuyện không chỉ liên quan đến tình yêu, sự bao bọc của mẹ cho con, mà còn là chuyện về còi. Ở Ý, người ta cũng bóp còi, nhưng không ầm ỹ và inh ỏi như ở mình. Tại các nước văn minh, tiếng còi xe được dùng cực kì hạn chế, chủ yếu là để cảnh báo, để chào nhau, để phản đối một ai đó đi ẩu, đi không đúng luật hoặc để nhắn nhủ một ai đó để xe chắn lối mình điều chỉnh lại xe. Những người mới lái hay gắn chữ “P” phía sau để báo cho mọi người rằng tay lái mình còn non, nếu “có gì thì bỏ quá cho”.

Tờ giấy, viết ngắn gọn thế này: “Con gái tôi mới lái xe. Làm ơn đừng bóp còi nó, kẻo nó cuống. Cám ơn”
Ở mình, tiếng còi xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm tiếng động kinh khủng, một phần bởi tâm lí sợ: sợ ai đó từ ngõ đâm ra không nhìn thấy mình và không cần biết ai đi đường ưu tiên hay không, và sợ hoặc muốn cảnh cáo người khác đi vào làn của mình. Nhưng đi kèm với nỗi sợ rất phi lí trong một XH mà phần đông người đi đường phớt lờ các biển báo và luật giao thông, là một tâm trạng khác, khiến tiếng còi trở thành một thứ vũ khí, mang một thông điệp rất sai: “tránh ra cho tao đi” (bất kể “tao” đi đúng hay sai, ngược chiều hay đúng chiều, đèn đỏ còn bao nhiêu giây). Và rồi các tâm lí ấy trở thành một thứ ám ảnh mãn tính, khiến cái ngón tay lúc nào cũng sẵn sàng bóp còi, trên những con đường chẳng ai quan tâm đến ai đi như thế nào.

Thế rồi khi người đi đường trở nên bất lực vì mắc kẹt trong một mớ bùng nhùng không ra hàng lối, tiếng còi thể hiện sự cáu kỉnh và bất lực của họ. Sự bất lực của người này lại đi cùng với thái độ lưu manh của người khác. Người ta sẵn sàng chửi người khác, đánh người khác chỉ vì họ bị cản trở, vì họ cảm thấy khó chịu với bao nỗi bực dọc trong người, và vì họ cảm thấy người kia không đi theo “luật rừng” của mình. Nhiều trường hợp, họ thể hiện sự bạo lực như một cách để giải quyết cái tôi ích kỉ của bản thân. Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cái cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.

Nếu như trên Facebook, văn hoá tranh luận là thứ xa xỉ, bởi vì chỉ cần không vừa ý là hùa theo ném đá kiểu số đông và chửi bới văng mạng, giống như một lũ u mê đưa những người mà họ không thích lên dàn thiêu, thì ở ngoài đường, chúng ta đã và đang cư xử với nhau như những kẻ thù, người này coi người kia là kẻ ngáng đường mình, ăn cắp thời gian của mình, ảnh hưởng đến công việc riêng của mình. Khi bạn đi sai luật, bạn bị phạt, bạn tìm cách giúi tiền cho những người cảnh sát tha hoá và bạn về nhà, lên mạng chửi bới những người CSGT ấy ăn tiền của bạn, bạn đã hợp pháp cái sai của mình, biến nó thành đúng, và lưu manh hoá bản thân mình mà không hay.

Xe mình đã chữa xong còi từ lâu, nhưng mình không dùng nó. Mình không vội vàng gì cả, đi đúng làn, đúng đường, cũng không muốn phải cố gắng vượt ai trong một cuộc chạy đua hết sức vô lí để kịp làm một điều gì đó cho bản thân. Nên biến mỗi cuộc ra đường thành một cuộc vui trong khuôn khổ luật pháp và tôn trọng lẫn nhau. Đừng biến nó thành một cuộc tra tấn và mỗi con đường, mỗi ngày, thành một cái trại tâm thần khổng lồ…

Nhà báo Trương Anh Ngọc

(Cafe Ku Búa)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm