Xe cán chó
Vem Tranh Quyền Giết Nhau: Hồ Đức Việt qua đời
Theo tin chúng tôi vừa nhận được, ông Hồ Đức Việt nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trưởng ban Tổ chức
Ông Hồ Đức Việt bịstress nặng, suy sụp hoàn toàn sau khi bị ông Phạm Quang Nghị tố cáo tại Bộ Chính trị trước thềm Đại hội XI làm sự nghiệp chính trị của ông chấm dứt, tiếp đó căn bệnh gan quái ác và ung thư phổi cùng nhau xuất hiện. Ông đã đột quỵ gần 4 tuần nay. Gia đình nhắn nhủ các đồng chí, đồng đội cũ có thể đến viếng tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông . Điện thoại: (04) 38 53 11 57. Di động: 0984 79 79 79). Gia đình ông có báo trước là sẽ đuổi thẳng cổ nếu các ông Phạm Quang Nghị, Tô Huy Rứa, Nguyễn ĐứcNhanh, Nguyễn Quốc Hùng bén mảng đến để viếng.
Ông Hồ Đức Việt |
Theo tin chúng tôi vừa nhận được, ông Hồ Đức Việt nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Vừa qua đời hôm nay 31.5.2013, tại nhà riêng (địa chỉ: 129, Phố Vĩnh Hồ, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội) sau một thời gian bị tai biến.
Ông Hồ Đức Việt bị
Tiểu sử
Ông sinh ngày 13 tháng 8 năm 1947, quê tại xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông là con trai út của nhà cách mạng, liệt sĩ Hồ Mỹ Xuyên (nguyên Phó bí thư tỉnh ủy Nghệ An), cháu nội của nhà cách mạng Hồ Tùng Mậu.
Suốt thời phổ thông, học tại trường huyện, ông có tiếng là một học sinh giỏi và thường giữ vị trí số một trong cả 2 môn Văn và Toán của lớp, của trường. Thành tích học tập nổi trội so với các bạn cùng trang lứa của ông đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An bấy giờ phát động phong trào "Học tập, đuổi kịp và vượt Hồ Đức Việt"
Năm 1965, ông được cử đi du học đại học chuyên ngành Toán - Lý tại Trường Đại học Tổng hợp Karlova ở Praha (Univerzita Karlova v Praze), Tiệp Khắc. Ông được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 19 tháng 10 năm 1967, và trở thành đảng viên chính thức từ ngày 19 tháng 10 năm 1968 tại Tiệp Khắc. Năm 1974, ông bảo vệ thành công xuất sắc luận án Phó tiến sĩ chuyên ngành Toán - Lý.
Năm 1975, ông về nước và trở thành giảng viên Khoa Toán - Cơ, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1976, ông được cử làm Phó bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1979, ông được bổ nhiệm làm Phó trưởng khoa Toán - Cơ.
Công tác Đoàn Thanh niên
Đầu năm 1980, ông được cử làm Phó bí thư Thành Đoàn Hà Nội. Cuối năm đó, ông được cử làm thực tập sinh cao cấp tại Paris (Pháp), làm Trưởng đoàn lưu học sinh vùng Paris.
Năm 1983, ông về nước, được cử làm phó Bí thư thường trực Thành đoàn Hà Nội. Năm 1984, ông trúng cử Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khóa IV. Năm 1992, ông được bầu làm Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII.
Năm 1996, ông được tái cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được phân công giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh.
Năm 1998, ông được giao giữ chức vụ Phó trưởng Ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương Đảng.
Năm 1999, là Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên.
Từ ngày 8 tháng 8 năm 2001 đến ngày 15 tháng 1 năm 2003, ông còn kiêm nhiệm chức Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.
Năm 2002, ông là Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
Tháng 4 năm 2006, ông tái đắc cử vào Ban Chấp hành Trung ương; được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị. Tháng 5 năm 2006, theo quyết định số 02- QĐNS/TW của Bộ Chính trị, do Tổng bí thư Nông Đức Mạnh ký, ông được phân công giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng (thay ông Trần Đình Hoan). Từ tháng 8 năm 2006, ông được cử làm Bí thư Trung ương Đảng thay ông Phạm Quang Nghị.
Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (12-19/01/2011), ông không tái cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Kế nhiệm ông trong chức Trưởng ban Ban Tổ chức Trung ương là ông Tô Huy Rứa, nguyên Trưởng ban Ban Tuyên giáo Trung ương.
Phan Bá chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Vem Tranh Quyền Giết Nhau: Hồ Đức Việt qua đời
Theo tin chúng tôi vừa nhận được, ông Hồ Đức Việt nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trưởng ban Tổ chức
Ông Hồ Đức Việt |
Theo tin chúng tôi vừa nhận được, ông Hồ Đức Việt nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Vừa qua đời hôm nay 31.5.2013, tại nhà riêng (địa chỉ: 129, Phố Vĩnh Hồ, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội) sau một thời gian bị tai biến.
Ông Hồ Đức Việt bị
Tiểu sử
Ông sinh ngày 13 tháng 8 năm 1947, quê tại xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông là con trai út của nhà cách mạng, liệt sĩ Hồ Mỹ Xuyên (nguyên Phó bí thư tỉnh ủy Nghệ An), cháu nội của nhà cách mạng Hồ Tùng Mậu.
Suốt thời phổ thông, học tại trường huyện, ông có tiếng là một học sinh giỏi và thường giữ vị trí số một trong cả 2 môn Văn và Toán của lớp, của trường. Thành tích học tập nổi trội so với các bạn cùng trang lứa của ông đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An bấy giờ phát động phong trào "Học tập, đuổi kịp và vượt Hồ Đức Việt"
Năm 1965, ông được cử đi du học đại học chuyên ngành Toán - Lý tại Trường Đại học Tổng hợp Karlova ở Praha (Univerzita Karlova v Praze), Tiệp Khắc. Ông được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 19 tháng 10 năm 1967, và trở thành đảng viên chính thức từ ngày 19 tháng 10 năm 1968 tại Tiệp Khắc. Năm 1974, ông bảo vệ thành công xuất sắc luận án Phó tiến sĩ chuyên ngành Toán - Lý.
Năm 1975, ông về nước và trở thành giảng viên Khoa Toán - Cơ, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1976, ông được cử làm Phó bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1979, ông được bổ nhiệm làm Phó trưởng khoa Toán - Cơ.
Công tác Đoàn Thanh niên
Đầu năm 1980, ông được cử làm Phó bí thư Thành Đoàn Hà Nội. Cuối năm đó, ông được cử làm thực tập sinh cao cấp tại Paris (Pháp), làm Trưởng đoàn lưu học sinh vùng Paris.
Năm 1983, ông về nước, được cử làm phó Bí thư thường trực Thành đoàn Hà Nội. Năm 1984, ông trúng cử Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khóa IV. Năm 1992, ông được bầu làm Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII.
Năm 1996, ông được tái cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được phân công giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh.
Năm 1998, ông được giao giữ chức vụ Phó trưởng Ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương Đảng.
Năm 1999, là Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên.
Từ ngày 8 tháng 8 năm 2001 đến ngày 15 tháng 1 năm 2003, ông còn kiêm nhiệm chức Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.
Năm 2002, ông là Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
Tháng 4 năm 2006, ông tái đắc cử vào Ban Chấp hành Trung ương; được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị. Tháng 5 năm 2006, theo quyết định số 02- QĐNS/TW của Bộ Chính trị, do Tổng bí thư Nông Đức Mạnh ký, ông được phân công giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng (thay ông Trần Đình Hoan). Từ tháng 8 năm 2006, ông được cử làm Bí thư Trung ương Đảng thay ông Phạm Quang Nghị.
Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (12-19/01/2011), ông không tái cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Kế nhiệm ông trong chức Trưởng ban Ban Tổ chức Trung ương là ông Tô Huy Rứa, nguyên Trưởng ban Ban Tuyên giáo Trung ương.
Phan Bá chuyển