Văn Học & Nghệ Thuật
Vĩ Văn- Chu Vương Miện
*chu vưong miện & m.loan hoa sử
phụ trách
Theo văn chương thường nhật thường thấy trong sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư , hay trong các Đại tác phẩm tiểu thuyết đạo đức hoặc kiếm hiệp , hoặc văn nghị luận trong khoa cử hoặc báo chí , chúng ta thường chỉ thấy có bốn loaị văn chương , Thủ văn là văn đầu , kế đến là Cổ văn [ có nghĩa là văn khúc cần cổ ] mà cũng có nghĩa là văn thơi trước thời xưa , chớ không là thơ văn đương hiện đại bây giờ , tiếp đến là Thân văn [ là văn khúc giữa có thể hiểu là Văn ngực ] và cuôí cùng là Túc Văn tức văn chân , Văn Chân là văn tả Chân chuyên viết về bàn chân mà thôi như truyện ngắn Mối tình Chân của nhà văn Nhất Linh đuợc đăng tải trong giai phẩm Văn Hoá Ngày Nay xuất bản vào quãng năm 57/60 ở miền NamViệt Nam , hoặc nhà văn Vũ Trọng Phụng được phê bình đại gia Vũ Ngọc Phan liệt vào nhưng nhà Văn tả Chân thơì Tiền Chiến dù rằng ông không bao giờ viết tác phẩm nào về Chân Cẳng cả ] , Bây giờ đến phiên tôi [ tức Chu Vương Miện ] tôi thấy muốn đi vào một trong bốn loại văn chủ lực giáo khoa trên ít nhất phải là ngươì có nơi lực thâm hậu , văn hay chữ tốt , kiến thức thiên hạ có 4 bồ chữ thì mình cũng thủ đặng ba bồ [ ngang ngửa thi hào Cao bá Quát , chớ tơ lơ mơ thì đừng hòng , nên tôi tự chọn cho tôi một [ loại hình văn học là Vĩ Văn ] tức là Văn Đuôi , có nghiã là văn thừa văn vứt đi , chả hạn như đuôi Chó , Mèo , Khỉ , Vượn .... những điều chúng tôi trình bày hòan toàn có tính cách thừa thãi [ ruôì bu] chả ăn nhập gì tơí văn chương bác học và học đường cũng hoàn toàn không bao giờ dám cạnh tranh với các Văn Khảo Cưú Gia , nếu có cũng hoàn toàn chỉ là chuyện trà dư tưủ hậu , đầu voi đuôi chuột , đầu cua tai nheo , thêm râu ria cho rậm đám tạo đậm đà câu chuyện thế thôi , chớ hoàn toàn không bao giờ dám mơ ước được bước chân vào vườn hoa Văn Học Sử Điạ Lý , và loại Văn Đuôi này ai muốn đọc chơi thì đọc mà thản không có thì giờ hoặc không thèm đọc thì cũng chả chết ông Tây bà Đầm nào cả , đây chỉ là phần mào đâu mào đuôi cho nó đúng cung cách của kẻ mới nhâp môn nghề viết lách này mà thôi ? hoặc có vị nào nhàn cư đôi khi để mắt ngó chơi rôì nổi hứng lên dậy bảo cho kẻ hèn này dăm ba tiếng dăm ba câu thì chúng tôi cũng vô cùng đội ơn lắm lắm .
Từ Láu Cá :
Từ này chúng tôi có tra tự điển chung chung của nhiều vị học thật cùng học giả, nhưng thấy không đáp ứng đựơc cái điều mà kẻ hèn nay mơ ước mong đợi , lơì giải thích lờ mờ không rõ ràng , không cụ thể , sau đây là phần mắt thấy tai nghe về từ “ Láu cá ‘.
Từ này thừơng được diễn giải là kẻ ma lanh , lanh lơị , giảo hoạt , gian xảo .....theo chúng tôi hiểu và biết thì từ này thoạt kỳ thủy nọ phải liên hệ chặt chẽ với “ Lái Cá” là ngươi bán cá , dính dáng tới thuyền chài , hàng năm cứ vào tháng chạp cuối năm thì bà con cô bác nhà quê , ngoài bán Heo [ Lợn ] để ăn và sắm tết , tuy nhiên có ngườì nhà có ao có hồ nuôi cá ngọt thì cũng tát ao để bắt cá , hoặc cho Lái Cá tơí mua . đầu năm vào khoảng tháng tiêng tháng hai thì mua Cá Con về nhà để thả xuông ao nuôi tiếp . thừơng thì Lái Cá gánh hai thúng cá con , nhưng hai thúng này lại được chia làm hai phần , có nghiã là bốn phần cá riêng biệt , thúng thường là đan bằng tre và trét dâù rái cho nước không thấm ra ngoài , trong hai thùng [ moi thùng hai ngăn ] chứa đuợc bốn lọai cá con như cá gáy , cá trắm , cá lóc , cá trê ....... ngươì mua và ngươì bán chịu giá vơí nhau là bao nhiêu tiền 100 con loai này , và bao nhiêu tiền cho loại cá kia , trao đổi nhất trí xong xuôi thì ngươì Lái Cá gánh cá ra ngòai bờ ao cùng với ngươì mua Cá , ngươì Lái Cá quay cái phần [ loại cá mà ngươì chủ nhà muốn mua] cả chủ mua và ngươì bán cùng đồng thuận và vưà nhìn tay ngươì Lái Cá vưà nhìn xuống ao , ngươì Lái Cá lấy tay [ phải hoặc trái tùy theo thuận tay nào ] xúc một cái là có khoảng 5 con cá con nằm lọt vào trong lòng bàn tay , nhìn chủ nhà [ tức ngươì mua] miệng thì đếm tay thì hất Cá xuống ao , năm này , rôì mươì này , rồi mươì lăm ...
đếm thì cứ năm con một , nhưng khi hất cá xuông ao , thì ngườì Lái Cá dùng một thủ thuật mà đại đa số ngươì bình thường không biết , là khi hất xuống ao thì cá trong kẽ tay ngươì Lái Cá ba con rớt xuống ao thì hai con lại rơi vào thùng cá con như cũ , có nghiã là ngươì mua 100 con Cá giống thì chỉ có khoảng từ 50 tơí 60 con Cá con mà thôi , thành ra từ đó Lái Cá được chuyển thành Láu Cá , mà chỉ có liên hệ tới Cá [ hoàn toàn không dính dáng chi tơí thịt . [ thành ra từ Láu Cá không thể diễn giải một cách rõ ràng hai vơí hai là bốn được mà chỉ hiểu từ Láu Cá có nghiã đen là như thế .
chuvươngmiện ( HNPD )
Bàn ra tán vào (0)
Vĩ Văn- Chu Vương Miện
*chu vưong miện & m.loan hoa sử
phụ trách
Theo văn chương thường nhật thường thấy trong sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư , hay trong các Đại tác phẩm tiểu thuyết đạo đức hoặc kiếm hiệp , hoặc văn nghị luận trong khoa cử hoặc báo chí , chúng ta thường chỉ thấy có bốn loaị văn chương , Thủ văn là văn đầu , kế đến là Cổ văn [ có nghĩa là văn khúc cần cổ ] mà cũng có nghĩa là văn thơi trước thời xưa , chớ không là thơ văn đương hiện đại bây giờ , tiếp đến là Thân văn [ là văn khúc giữa có thể hiểu là Văn ngực ] và cuôí cùng là Túc Văn tức văn chân , Văn Chân là văn tả Chân chuyên viết về bàn chân mà thôi như truyện ngắn Mối tình Chân của nhà văn Nhất Linh đuợc đăng tải trong giai phẩm Văn Hoá Ngày Nay xuất bản vào quãng năm 57/60 ở miền NamViệt Nam , hoặc nhà văn Vũ Trọng Phụng được phê bình đại gia Vũ Ngọc Phan liệt vào nhưng nhà Văn tả Chân thơì Tiền Chiến dù rằng ông không bao giờ viết tác phẩm nào về Chân Cẳng cả ] , Bây giờ đến phiên tôi [ tức Chu Vương Miện ] tôi thấy muốn đi vào một trong bốn loại văn chủ lực giáo khoa trên ít nhất phải là ngươì có nơi lực thâm hậu , văn hay chữ tốt , kiến thức thiên hạ có 4 bồ chữ thì mình cũng thủ đặng ba bồ [ ngang ngửa thi hào Cao bá Quát , chớ tơ lơ mơ thì đừng hòng , nên tôi tự chọn cho tôi một [ loại hình văn học là Vĩ Văn ] tức là Văn Đuôi , có nghiã là văn thừa văn vứt đi , chả hạn như đuôi Chó , Mèo , Khỉ , Vượn .... những điều chúng tôi trình bày hòan toàn có tính cách thừa thãi [ ruôì bu] chả ăn nhập gì tơí văn chương bác học và học đường cũng hoàn toàn không bao giờ dám cạnh tranh với các Văn Khảo Cưú Gia , nếu có cũng hoàn toàn chỉ là chuyện trà dư tưủ hậu , đầu voi đuôi chuột , đầu cua tai nheo , thêm râu ria cho rậm đám tạo đậm đà câu chuyện thế thôi , chớ hoàn toàn không bao giờ dám mơ ước được bước chân vào vườn hoa Văn Học Sử Điạ Lý , và loại Văn Đuôi này ai muốn đọc chơi thì đọc mà thản không có thì giờ hoặc không thèm đọc thì cũng chả chết ông Tây bà Đầm nào cả , đây chỉ là phần mào đâu mào đuôi cho nó đúng cung cách của kẻ mới nhâp môn nghề viết lách này mà thôi ? hoặc có vị nào nhàn cư đôi khi để mắt ngó chơi rôì nổi hứng lên dậy bảo cho kẻ hèn này dăm ba tiếng dăm ba câu thì chúng tôi cũng vô cùng đội ơn lắm lắm .
Từ Láu Cá :
Từ này chúng tôi có tra tự điển chung chung của nhiều vị học thật cùng học giả, nhưng thấy không đáp ứng đựơc cái điều mà kẻ hèn nay mơ ước mong đợi , lơì giải thích lờ mờ không rõ ràng , không cụ thể , sau đây là phần mắt thấy tai nghe về từ “ Láu cá ‘.
Từ này thừơng được diễn giải là kẻ ma lanh , lanh lơị , giảo hoạt , gian xảo .....theo chúng tôi hiểu và biết thì từ này thoạt kỳ thủy nọ phải liên hệ chặt chẽ với “ Lái Cá” là ngươi bán cá , dính dáng tới thuyền chài , hàng năm cứ vào tháng chạp cuối năm thì bà con cô bác nhà quê , ngoài bán Heo [ Lợn ] để ăn và sắm tết , tuy nhiên có ngườì nhà có ao có hồ nuôi cá ngọt thì cũng tát ao để bắt cá , hoặc cho Lái Cá tơí mua . đầu năm vào khoảng tháng tiêng tháng hai thì mua Cá Con về nhà để thả xuông ao nuôi tiếp . thừơng thì Lái Cá gánh hai thúng cá con , nhưng hai thúng này lại được chia làm hai phần , có nghiã là bốn phần cá riêng biệt , thúng thường là đan bằng tre và trét dâù rái cho nước không thấm ra ngoài , trong hai thùng [ moi thùng hai ngăn ] chứa đuợc bốn lọai cá con như cá gáy , cá trắm , cá lóc , cá trê ....... ngươì mua và ngươì bán chịu giá vơí nhau là bao nhiêu tiền 100 con loai này , và bao nhiêu tiền cho loại cá kia , trao đổi nhất trí xong xuôi thì ngươì Lái Cá gánh cá ra ngòai bờ ao cùng với ngươì mua Cá , ngươì Lái Cá quay cái phần [ loại cá mà ngươì chủ nhà muốn mua] cả chủ mua và ngươì bán cùng đồng thuận và vưà nhìn tay ngươì Lái Cá vưà nhìn xuống ao , ngươì Lái Cá lấy tay [ phải hoặc trái tùy theo thuận tay nào ] xúc một cái là có khoảng 5 con cá con nằm lọt vào trong lòng bàn tay , nhìn chủ nhà [ tức ngươì mua] miệng thì đếm tay thì hất Cá xuống ao , năm này , rôì mươì này , rồi mươì lăm ...
đếm thì cứ năm con một , nhưng khi hất cá xuông ao , thì ngườì Lái Cá dùng một thủ thuật mà đại đa số ngươì bình thường không biết , là khi hất xuống ao thì cá trong kẽ tay ngươì Lái Cá ba con rớt xuống ao thì hai con lại rơi vào thùng cá con như cũ , có nghiã là ngươì mua 100 con Cá giống thì chỉ có khoảng từ 50 tơí 60 con Cá con mà thôi , thành ra từ đó Lái Cá được chuyển thành Láu Cá , mà chỉ có liên hệ tới Cá [ hoàn toàn không dính dáng chi tơí thịt . [ thành ra từ Láu Cá không thể diễn giải một cách rõ ràng hai vơí hai là bốn được mà chỉ hiểu từ Láu Cá có nghiã đen là như thế .
chuvươngmiện ( HNPD )