Xe cán chó
Việt Cộng: Họa vô đơn chí, kiều hối giảm
Giá dầu thô giảm, các khoản thu từ thuế gồm cả xuất-nhập cảng lẫn nội địa giảm khiến ngân sách thất thu trầm trọng và giờ, kiều hối – một nguồn thu quan trọng
Giá dầu thô giảm, các khoản thu từ thuế gồm cả xuất-nhập cảng lẫn nội địa giảm khiến ngân sách thất thu trầm trọng và giờ, kiều hối – một nguồn thu quan trọng nữa cũng giảm!
Theo ông Nguyễn Hoàng Minh, phó giám đốc chi nhánh Sài Gòn của Ngân Hàng
Nhà Nước Việt Nam, năm nay, lượng kiều hối từ ngoại quốc gửi về Sài Gòn
giảm khoảng 500 triệu Mỹ kim so với 2015. Ðây là điều chưa từng có từ
đầu thập niên 2010 đến nay.
Trước kia, mỗi năm, lượng kiều hối từ các quốc gia khác gửi về Sài Gòn tăng khoảng 10%. Năm ngoái, lượng kiều hối gửi về Sài Gòn khoảng 5.5 tỉ Mỹ kim. Năm nay, lượng kiều hối gửi về Sài Gòn không những không tăng mà còn giảm khoảng 500 triệu Mỹ kim. Ông Minh cho rằng, nguyên nhân dẫn tới tình trạng vừa kể là vì tác động của những diễn biến về chính trị cũng như kinh tế trên thế giới.
Lượng kiều hối từ các quốc gia khác gửi về Sài Gòn vào quý 4 hàng năm, thường chiếm từ 40% đến 42% lượng kiều hối của cả năm, trong đó có từ 60% đến 62% được gửi từ Hoa Kỳ. Tuy nhiên trong vài tháng gần đây, lượng kiều hối từ Hoa Kỳ gửi về Sài Gòn sụt giảm đáng kể sau khi ông Donald Trump tuyên bố Hoa Kỳ sẽ rút ra khỏi TPP (Hiệp Ðịnh Thương Mại Tự Do Xuyên Thái Bình Dương) và có tin Cục Dự Trữ Liên Bang của Hoa Kỳ sẽ nâng lãi suất trong tháng này. Theo ông Minh, kiều hồi từ Hoa Kỳ gửi về Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng là để đầu tư, do vậy, có thể các yếu tố vừa kể khiến dòng kiều hối chững lại.
Việt Nam từng là một trong mười quốc gia dẫn đầu thế giới về lượng kiều hối nhận được hàng năm. Ngân Hàng Thế Giới (WB) cho biết, năm ngoái, Việt Nam nhận được lượng kiều hối khoảng 12.25 tỉ Mỹ kim. Năm nay, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ước đoán, con số này có thể giảm khoảng 4 tỉ Mỹ kim, chỉ còn chừng 9 tỉ.
Có lẽ cần nhắc lại rằng, năm 1991 Việt Nam chỉ nhận được khoảng 35 triệu Mỹ kim kiều hối nhưng đến năm 2015, Việt Nam đã nhận được 12.25 tỉ Mỹ kim. Tính ra, mức độ gia tăng của kiều hồi xấp xỉ 40%/năm.
Từ 2013 đến năm vừa qua, lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm tương đương 7% GDP, xấp xỉ mức đầu tư của các tập đoàn, công ty ngoại quốc vào Việt Nam (FDI) và cao gấp đôi mức giải ngân viện trợ phát triển không hoàn lại (ODA).
Theo các chuyên gia thì 80% kiều hồi mà Việt Nam nhận được là do những người Việt định cư ở ngoại quốc sau Tháng Tư năm 1975 gửi về.
Có tới 7 tỉ trong 12.25 tỉ Mỹ kim kiều hối mà Việt Nam nhận năm ngoái được gửi về từ Hoa Kỳ. Sài Gòn luôn là nơi nhận được lượng kiều hối lớn nhất (từ 45% đến 55% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm). Dẫu chính quyền Việt Nam cố gắng nâng số lượng người Việt đi làm thuê ở ngoại quốc lên mức hàng trăm ngàn mỗi năm để đẩy tổng lượng kiều hồi hàng năm lên cao hơn nhưng lượng kiều hối nhận từ nhóm người Việt này vẫn chỉ xấp xỉ 7% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận được hàng năm.
Dẫu lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm rất đáng kể nhưng cả WB lẫn các chuyên gia kinh tế của Việt Nam đều cảm thấy tiếc khi chính quyền Việt Nam vẫn chưa có chính sách thích hợp để kiều hối trở thành một nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội.
Hồi Tháng Ba vừa qua, Ðại Học Kinh Tế Quốc Dân ở Hà Nội từng phối hợp với Hiệp Hội Nhà Ðầu Tư Nước Ngoài (VAFIE) tổ chức thảo luận về “quan hệ giữa kiều hối và hoạt động đầu tư tại Việt Nam.” Những người tham dự hội thảo này cùng cho rằng, chính quyền Việt Nam đang phung phí một nguồn lực rất quan trọng.
Theo kết quả một cuộc khảo sát do Viện Nghiên Cứu và Quản Lý Kinh Tế Việt Nam (CIEM) thực hiện thì dù tổng lượng kiều hồi chỉ tăng chứ không giảm nhưng lượng kiều hối được dùng để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trồi sụt rất thất thường. Giai đoạn từ 2012 đến 2013, tỉ lệ kiều hối được đầu tư vào sản xuất, kinh doanh chiếm khoảng 30% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm nhưng đến năm 2014, tỉ lệ này sụt xuống chỉ còn 16%. Ðến năm 2015, tỉ lệ này vọt lên 70%.
Ông Nguyễn Kim Chung, viện phó CIEM, nhận định, sở dĩ lượng kiều hối được dùng để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trồi sụt rất thất thường vì mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam không ổn định. Ðây là lý do lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm không được dùng để đầu tư vào sản xuất-kinh doanh mà chảy vào bất động sản, gửi ngân hàng lấy lãi hay chi tiêu.
Ông Nguyễn Mại, chủ tịch VAFIE, cho rằng, trong bối cảnh FDI khó tăng trưởng mạnh, mức độ ưu đãi của ODA giảm thành ra Việt Nam buộc phải giảm vay để nợ nần không quá lớn, chính quyền Việt Nam cần phải có chính sách rõ ràng và hợp lý để “nắn” dòng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm chảy vào sản xuất-kinh doanh.
Tính đến hết năm ngoái, có 52/63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam tiếp nhận 2,000 dự án đầu tư, quy mô chung khoảng 8.6 tỉ Mỹ kim từ kiều hối. Nhiều chuyên gia kinh tế hy vọng, khi kiều hối hướng vào sản xuất, kinh doanh, nó sẽ trở thành một nguồn lực lớn giúp kinh tế, xã hội Việt Nam phát triển tốt hơn. Theo họ, muốn được như thế, chính quyền Việt Nam phải tạo điều kiện thuận lợi cho dân chúng ra ngoại quốc làm việc, cư trú, gia tăng thông tin để người Việt cư trú ở ngoại quốc nhìn ra “cơ hội đầu tư” ở Việt Nam, mở rộng quyền mua, bán nhà tại Việt Nam của người Việt cư trú ở ngoại quốc để phát triển thị trường địa ốc…
Giờ thì giống như những hy vọng đã được ký thác vào nhiều yếu tố khác. Hy vọng về kiều hối bắt đầu lung lay.
(Người Việt)
Giá dầu thô giảm, các khoản thu từ thuế gồm cả xuất-nhập cảng lẫn nội địa giảm khiến ngân sách thất thu trầm trọng và giờ, kiều hối – một nguồn thu quan trọng nữa cũng giảm!
Nhận ngoại tệ từ ngoại quốc gửi về. Nguồn thu quan trọng này đang giảm. (Hình: Người Lao Ðộng) |
Trước kia, mỗi năm, lượng kiều hối từ các quốc gia khác gửi về Sài Gòn tăng khoảng 10%. Năm ngoái, lượng kiều hối gửi về Sài Gòn khoảng 5.5 tỉ Mỹ kim. Năm nay, lượng kiều hối gửi về Sài Gòn không những không tăng mà còn giảm khoảng 500 triệu Mỹ kim. Ông Minh cho rằng, nguyên nhân dẫn tới tình trạng vừa kể là vì tác động của những diễn biến về chính trị cũng như kinh tế trên thế giới.
Lượng kiều hối từ các quốc gia khác gửi về Sài Gòn vào quý 4 hàng năm, thường chiếm từ 40% đến 42% lượng kiều hối của cả năm, trong đó có từ 60% đến 62% được gửi từ Hoa Kỳ. Tuy nhiên trong vài tháng gần đây, lượng kiều hối từ Hoa Kỳ gửi về Sài Gòn sụt giảm đáng kể sau khi ông Donald Trump tuyên bố Hoa Kỳ sẽ rút ra khỏi TPP (Hiệp Ðịnh Thương Mại Tự Do Xuyên Thái Bình Dương) và có tin Cục Dự Trữ Liên Bang của Hoa Kỳ sẽ nâng lãi suất trong tháng này. Theo ông Minh, kiều hồi từ Hoa Kỳ gửi về Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng là để đầu tư, do vậy, có thể các yếu tố vừa kể khiến dòng kiều hối chững lại.
Việt Nam từng là một trong mười quốc gia dẫn đầu thế giới về lượng kiều hối nhận được hàng năm. Ngân Hàng Thế Giới (WB) cho biết, năm ngoái, Việt Nam nhận được lượng kiều hối khoảng 12.25 tỉ Mỹ kim. Năm nay, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ước đoán, con số này có thể giảm khoảng 4 tỉ Mỹ kim, chỉ còn chừng 9 tỉ.
Có lẽ cần nhắc lại rằng, năm 1991 Việt Nam chỉ nhận được khoảng 35 triệu Mỹ kim kiều hối nhưng đến năm 2015, Việt Nam đã nhận được 12.25 tỉ Mỹ kim. Tính ra, mức độ gia tăng của kiều hồi xấp xỉ 40%/năm.
Từ 2013 đến năm vừa qua, lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm tương đương 7% GDP, xấp xỉ mức đầu tư của các tập đoàn, công ty ngoại quốc vào Việt Nam (FDI) và cao gấp đôi mức giải ngân viện trợ phát triển không hoàn lại (ODA).
Theo các chuyên gia thì 80% kiều hồi mà Việt Nam nhận được là do những người Việt định cư ở ngoại quốc sau Tháng Tư năm 1975 gửi về.
Có tới 7 tỉ trong 12.25 tỉ Mỹ kim kiều hối mà Việt Nam nhận năm ngoái được gửi về từ Hoa Kỳ. Sài Gòn luôn là nơi nhận được lượng kiều hối lớn nhất (từ 45% đến 55% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm). Dẫu chính quyền Việt Nam cố gắng nâng số lượng người Việt đi làm thuê ở ngoại quốc lên mức hàng trăm ngàn mỗi năm để đẩy tổng lượng kiều hồi hàng năm lên cao hơn nhưng lượng kiều hối nhận từ nhóm người Việt này vẫn chỉ xấp xỉ 7% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận được hàng năm.
Dẫu lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm rất đáng kể nhưng cả WB lẫn các chuyên gia kinh tế của Việt Nam đều cảm thấy tiếc khi chính quyền Việt Nam vẫn chưa có chính sách thích hợp để kiều hối trở thành một nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội.
Hồi Tháng Ba vừa qua, Ðại Học Kinh Tế Quốc Dân ở Hà Nội từng phối hợp với Hiệp Hội Nhà Ðầu Tư Nước Ngoài (VAFIE) tổ chức thảo luận về “quan hệ giữa kiều hối và hoạt động đầu tư tại Việt Nam.” Những người tham dự hội thảo này cùng cho rằng, chính quyền Việt Nam đang phung phí một nguồn lực rất quan trọng.
Theo kết quả một cuộc khảo sát do Viện Nghiên Cứu và Quản Lý Kinh Tế Việt Nam (CIEM) thực hiện thì dù tổng lượng kiều hồi chỉ tăng chứ không giảm nhưng lượng kiều hối được dùng để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trồi sụt rất thất thường. Giai đoạn từ 2012 đến 2013, tỉ lệ kiều hối được đầu tư vào sản xuất, kinh doanh chiếm khoảng 30% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm nhưng đến năm 2014, tỉ lệ này sụt xuống chỉ còn 16%. Ðến năm 2015, tỉ lệ này vọt lên 70%.
Ông Nguyễn Kim Chung, viện phó CIEM, nhận định, sở dĩ lượng kiều hối được dùng để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trồi sụt rất thất thường vì mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam không ổn định. Ðây là lý do lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm không được dùng để đầu tư vào sản xuất-kinh doanh mà chảy vào bất động sản, gửi ngân hàng lấy lãi hay chi tiêu.
Ông Nguyễn Mại, chủ tịch VAFIE, cho rằng, trong bối cảnh FDI khó tăng trưởng mạnh, mức độ ưu đãi của ODA giảm thành ra Việt Nam buộc phải giảm vay để nợ nần không quá lớn, chính quyền Việt Nam cần phải có chính sách rõ ràng và hợp lý để “nắn” dòng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm chảy vào sản xuất-kinh doanh.
Tính đến hết năm ngoái, có 52/63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam tiếp nhận 2,000 dự án đầu tư, quy mô chung khoảng 8.6 tỉ Mỹ kim từ kiều hối. Nhiều chuyên gia kinh tế hy vọng, khi kiều hối hướng vào sản xuất, kinh doanh, nó sẽ trở thành một nguồn lực lớn giúp kinh tế, xã hội Việt Nam phát triển tốt hơn. Theo họ, muốn được như thế, chính quyền Việt Nam phải tạo điều kiện thuận lợi cho dân chúng ra ngoại quốc làm việc, cư trú, gia tăng thông tin để người Việt cư trú ở ngoại quốc nhìn ra “cơ hội đầu tư” ở Việt Nam, mở rộng quyền mua, bán nhà tại Việt Nam của người Việt cư trú ở ngoại quốc để phát triển thị trường địa ốc…
Giờ thì giống như những hy vọng đã được ký thác vào nhiều yếu tố khác. Hy vọng về kiều hối bắt đầu lung lay.
(Người Việt)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
ĐẠI ĐỒNG CHÍ CHOÉ
*
Từng đồng choé một thuốc cầm tay
Bình Minh tối dạ trạch ban ngày
Đầm Đùn Nguyễn Thị Doan rộng mở
Cổng trời thấp thoáng bóng điếu cầy
*
Hoạ vô đơn chí Mã Xây Lò Tôn Nữ Thị Ninh đầy Tạ Bích Loan
Nguyễn Xuân Fuck hậu lăng loàn
Trùng lai hoạ tích Hồ Quang Trần Quốc Hoàn
Vũ Huy Hoàng Vũ Ngọc Hoàng Nguyễn Đình Cống Trần Đại Quang Hoàng văn Hoan
*
Xì Trump xịt thối nước cường toan
Hillary rỷ đảng lăng loàn
Dân chủ cộng hoà Tòng Thị Phóng
Thành đô mật nghị Các Chú choang
*
Đổi tiền Hà Nội hò khoan tuyên truyền quan họ khách quan U Minh Hoàng
Trần Phương Bình loạn Lê Bình
Điển tồi học Tập Cận Bình Trần Dân Tiên
Nguyễn Như Phong chó Kỳ Duyên Vũ Khiêu công cụ địa liền tóc thuỷ Tiên
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Việt Cộng: Họa vô đơn chí, kiều hối giảm
Giá dầu thô giảm, các khoản thu từ thuế gồm cả xuất-nhập cảng lẫn nội địa giảm khiến ngân sách thất thu trầm trọng và giờ, kiều hối – một nguồn thu quan trọng
Giá dầu thô giảm, các khoản thu từ thuế gồm cả xuất-nhập cảng lẫn nội địa giảm khiến ngân sách thất thu trầm trọng và giờ, kiều hối – một nguồn thu quan trọng nữa cũng giảm!
Nhận ngoại tệ từ ngoại quốc gửi về. Nguồn thu quan trọng này đang giảm. (Hình: Người Lao Ðộng) |
Trước kia, mỗi năm, lượng kiều hối từ các quốc gia khác gửi về Sài Gòn tăng khoảng 10%. Năm ngoái, lượng kiều hối gửi về Sài Gòn khoảng 5.5 tỉ Mỹ kim. Năm nay, lượng kiều hối gửi về Sài Gòn không những không tăng mà còn giảm khoảng 500 triệu Mỹ kim. Ông Minh cho rằng, nguyên nhân dẫn tới tình trạng vừa kể là vì tác động của những diễn biến về chính trị cũng như kinh tế trên thế giới.
Lượng kiều hối từ các quốc gia khác gửi về Sài Gòn vào quý 4 hàng năm, thường chiếm từ 40% đến 42% lượng kiều hối của cả năm, trong đó có từ 60% đến 62% được gửi từ Hoa Kỳ. Tuy nhiên trong vài tháng gần đây, lượng kiều hối từ Hoa Kỳ gửi về Sài Gòn sụt giảm đáng kể sau khi ông Donald Trump tuyên bố Hoa Kỳ sẽ rút ra khỏi TPP (Hiệp Ðịnh Thương Mại Tự Do Xuyên Thái Bình Dương) và có tin Cục Dự Trữ Liên Bang của Hoa Kỳ sẽ nâng lãi suất trong tháng này. Theo ông Minh, kiều hồi từ Hoa Kỳ gửi về Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng là để đầu tư, do vậy, có thể các yếu tố vừa kể khiến dòng kiều hối chững lại.
Việt Nam từng là một trong mười quốc gia dẫn đầu thế giới về lượng kiều hối nhận được hàng năm. Ngân Hàng Thế Giới (WB) cho biết, năm ngoái, Việt Nam nhận được lượng kiều hối khoảng 12.25 tỉ Mỹ kim. Năm nay, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ước đoán, con số này có thể giảm khoảng 4 tỉ Mỹ kim, chỉ còn chừng 9 tỉ.
Có lẽ cần nhắc lại rằng, năm 1991 Việt Nam chỉ nhận được khoảng 35 triệu Mỹ kim kiều hối nhưng đến năm 2015, Việt Nam đã nhận được 12.25 tỉ Mỹ kim. Tính ra, mức độ gia tăng của kiều hồi xấp xỉ 40%/năm.
Từ 2013 đến năm vừa qua, lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm tương đương 7% GDP, xấp xỉ mức đầu tư của các tập đoàn, công ty ngoại quốc vào Việt Nam (FDI) và cao gấp đôi mức giải ngân viện trợ phát triển không hoàn lại (ODA).
Theo các chuyên gia thì 80% kiều hồi mà Việt Nam nhận được là do những người Việt định cư ở ngoại quốc sau Tháng Tư năm 1975 gửi về.
Có tới 7 tỉ trong 12.25 tỉ Mỹ kim kiều hối mà Việt Nam nhận năm ngoái được gửi về từ Hoa Kỳ. Sài Gòn luôn là nơi nhận được lượng kiều hối lớn nhất (từ 45% đến 55% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm). Dẫu chính quyền Việt Nam cố gắng nâng số lượng người Việt đi làm thuê ở ngoại quốc lên mức hàng trăm ngàn mỗi năm để đẩy tổng lượng kiều hồi hàng năm lên cao hơn nhưng lượng kiều hối nhận từ nhóm người Việt này vẫn chỉ xấp xỉ 7% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận được hàng năm.
Dẫu lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm rất đáng kể nhưng cả WB lẫn các chuyên gia kinh tế của Việt Nam đều cảm thấy tiếc khi chính quyền Việt Nam vẫn chưa có chính sách thích hợp để kiều hối trở thành một nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội.
Hồi Tháng Ba vừa qua, Ðại Học Kinh Tế Quốc Dân ở Hà Nội từng phối hợp với Hiệp Hội Nhà Ðầu Tư Nước Ngoài (VAFIE) tổ chức thảo luận về “quan hệ giữa kiều hối và hoạt động đầu tư tại Việt Nam.” Những người tham dự hội thảo này cùng cho rằng, chính quyền Việt Nam đang phung phí một nguồn lực rất quan trọng.
Theo kết quả một cuộc khảo sát do Viện Nghiên Cứu và Quản Lý Kinh Tế Việt Nam (CIEM) thực hiện thì dù tổng lượng kiều hồi chỉ tăng chứ không giảm nhưng lượng kiều hối được dùng để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trồi sụt rất thất thường. Giai đoạn từ 2012 đến 2013, tỉ lệ kiều hối được đầu tư vào sản xuất, kinh doanh chiếm khoảng 30% tổng lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm nhưng đến năm 2014, tỉ lệ này sụt xuống chỉ còn 16%. Ðến năm 2015, tỉ lệ này vọt lên 70%.
Ông Nguyễn Kim Chung, viện phó CIEM, nhận định, sở dĩ lượng kiều hối được dùng để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trồi sụt rất thất thường vì mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam không ổn định. Ðây là lý do lượng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm không được dùng để đầu tư vào sản xuất-kinh doanh mà chảy vào bất động sản, gửi ngân hàng lấy lãi hay chi tiêu.
Ông Nguyễn Mại, chủ tịch VAFIE, cho rằng, trong bối cảnh FDI khó tăng trưởng mạnh, mức độ ưu đãi của ODA giảm thành ra Việt Nam buộc phải giảm vay để nợ nần không quá lớn, chính quyền Việt Nam cần phải có chính sách rõ ràng và hợp lý để “nắn” dòng kiều hối mà Việt Nam nhận hàng năm chảy vào sản xuất-kinh doanh.
Tính đến hết năm ngoái, có 52/63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam tiếp nhận 2,000 dự án đầu tư, quy mô chung khoảng 8.6 tỉ Mỹ kim từ kiều hối. Nhiều chuyên gia kinh tế hy vọng, khi kiều hối hướng vào sản xuất, kinh doanh, nó sẽ trở thành một nguồn lực lớn giúp kinh tế, xã hội Việt Nam phát triển tốt hơn. Theo họ, muốn được như thế, chính quyền Việt Nam phải tạo điều kiện thuận lợi cho dân chúng ra ngoại quốc làm việc, cư trú, gia tăng thông tin để người Việt cư trú ở ngoại quốc nhìn ra “cơ hội đầu tư” ở Việt Nam, mở rộng quyền mua, bán nhà tại Việt Nam của người Việt cư trú ở ngoại quốc để phát triển thị trường địa ốc…
Giờ thì giống như những hy vọng đã được ký thác vào nhiều yếu tố khác. Hy vọng về kiều hối bắt đầu lung lay.
(Người Việt)