TIN CỘNG ĐỒNG
Việt Nam bị ghi vào sổ đen của tổ chức chống rửa tiền FATF
Hồi đầu tháng này, báo chí Việt Nam trích lời ông Nguyễn Văn Ngọc, Cục trưởng Cục phòng chống rửa tiền nói rằng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tội phạm rửa tiền gia tăng, như dùng quá nhiều tiền mặt và việc vận hành, tuân thủ phòng chống rửa tiền chưa tốt.
Lực lượng đặc nhiệm hành động tài chánh, gọi tắt là FATF, đã ghi thêm tên Ecuador, Yemen và Việt Nam vào danh sách những nước chưa có đủ tiến bộ trong việc đối phó với những hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Theo tờ Wall Street Journal, FATF nói rằng ba nước vừa kể hoặc không khắc phục các khiếm khuyết trong công tác chống lại hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố hoặc không đồng ý thực hiện một kế hoạch hành động với FATF để đối phó với các vấn đề này.
Phúc trình của FATF hôm thứ sáu tuần qua cho biết Việt Nam đã có những bước tiến nhằm cải thiện chế độ phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố, trong đó có việc ban hành một thông tư liên bộ về tài trợ khủng bố và đã sửa đổi luật phòng chống rửa tiền.
Phúc trình nói thêm rằng tuy có sự cam kết chính trị cấp cao để hợp tác với FATF nhằm khắc phục những khuyết điểm trong chiến lược phòng chống rửa tiền, Việt Nam vẫn chưa thực hiện đủ tiến bộ trong việc thực thi kế hoạch hành động của mình và vẫn tồn tại một số những khiếm khuyết.
Hồi đầu tháng này, báo chí Việt Nam trích lời ông Nguyễn Văn Ngọc, Cục trưởng Cục phòng chống rửa tiền nói rằng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tội phạm rửa tiền gia tăng, như dùng quá nhiều tiền mặt và việc vận hành, tuân thủ phòng chống rửa tiền chưa tốt.
FATF là cơ quan liên chính phủ chống rửa tiền do nhóm G7 thành lập năm 1989. Những nước không thực thi các khuyến nghị của cơ quan này phải đối mặt với khả năng bị liệt vào danh sách những nước rủi ro cao hoặc không hợp tác, và do đó sẽ phải tốn kém nhiều hơn hoặc gặp nhiều khó khăn hơn khi làm ăn với các hệ thống ngân hàng của các nước thành viên FATF, trong đó có Hoa Kỳ, Mexico, Pháp và Anh.
Nguồn: Wall Street Journal, fatf-gafi.org, Dat Viet
Theo tờ Wall Street Journal, FATF nói rằng ba nước vừa kể hoặc không khắc phục các khiếm khuyết trong công tác chống lại hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố hoặc không đồng ý thực hiện một kế hoạch hành động với FATF để đối phó với các vấn đề này.
Phúc trình của FATF hôm thứ sáu tuần qua cho biết Việt Nam đã có những bước tiến nhằm cải thiện chế độ phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố, trong đó có việc ban hành một thông tư liên bộ về tài trợ khủng bố và đã sửa đổi luật phòng chống rửa tiền.
Phúc trình nói thêm rằng tuy có sự cam kết chính trị cấp cao để hợp tác với FATF nhằm khắc phục những khuyết điểm trong chiến lược phòng chống rửa tiền, Việt Nam vẫn chưa thực hiện đủ tiến bộ trong việc thực thi kế hoạch hành động của mình và vẫn tồn tại một số những khiếm khuyết.
Hồi đầu tháng này, báo chí Việt Nam trích lời ông Nguyễn Văn Ngọc, Cục trưởng Cục phòng chống rửa tiền nói rằng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tội phạm rửa tiền gia tăng, như dùng quá nhiều tiền mặt và việc vận hành, tuân thủ phòng chống rửa tiền chưa tốt.
FATF là cơ quan liên chính phủ chống rửa tiền do nhóm G7 thành lập năm 1989. Những nước không thực thi các khuyến nghị của cơ quan này phải đối mặt với khả năng bị liệt vào danh sách những nước rủi ro cao hoặc không hợp tác, và do đó sẽ phải tốn kém nhiều hơn hoặc gặp nhiều khó khăn hơn khi làm ăn với các hệ thống ngân hàng của các nước thành viên FATF, trong đó có Hoa Kỳ, Mexico, Pháp và Anh.
Nguồn: Wall Street Journal, fatf-gafi.org, Dat Viet
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- THƠ XƯỚNG HOẠ: MẤT NƯỚC NGÔ ĐÌNH CHƯƠNG CAO MỴ NHÂN
- Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến Việt Nam: Hàng nghìn người tham dự lễ kỷ niệm Ngày Chiến Binh Việt Nam ( TVQ Uc Chuyển )
- Tin rất buồn: Cựu SVSQ/Khoá 21/ TVBQGVN Đào Đức Bảo vưà tạ thế
- MIỀN QUÁ KHỨ. - CAO MỴ NHÂN
- Xin giúp tìm thân nhân ( Lỗ Trí Thâm chuyển )
Việt Nam bị ghi vào sổ đen của tổ chức chống rửa tiền FATF
Hồi đầu tháng này, báo chí Việt Nam trích lời ông Nguyễn Văn Ngọc, Cục trưởng Cục phòng chống rửa tiền nói rằng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tội phạm rửa tiền gia tăng, như dùng quá nhiều tiền mặt và việc vận hành, tuân thủ phòng chống rửa tiền chưa tốt.
Lực lượng đặc nhiệm hành động tài chánh, gọi tắt là FATF, đã ghi thêm tên Ecuador, Yemen và Việt Nam vào danh sách những nước chưa có đủ tiến bộ trong việc đối phó với những hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Theo tờ Wall Street Journal, FATF nói rằng ba nước vừa kể hoặc không khắc phục các khiếm khuyết trong công tác chống lại hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố hoặc không đồng ý thực hiện một kế hoạch hành động với FATF để đối phó với các vấn đề này.
Phúc trình của FATF hôm thứ sáu tuần qua cho biết Việt Nam đã có những bước tiến nhằm cải thiện chế độ phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố, trong đó có việc ban hành một thông tư liên bộ về tài trợ khủng bố và đã sửa đổi luật phòng chống rửa tiền.
Phúc trình nói thêm rằng tuy có sự cam kết chính trị cấp cao để hợp tác với FATF nhằm khắc phục những khuyết điểm trong chiến lược phòng chống rửa tiền, Việt Nam vẫn chưa thực hiện đủ tiến bộ trong việc thực thi kế hoạch hành động của mình và vẫn tồn tại một số những khiếm khuyết.
Hồi đầu tháng này, báo chí Việt Nam trích lời ông Nguyễn Văn Ngọc, Cục trưởng Cục phòng chống rửa tiền nói rằng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tội phạm rửa tiền gia tăng, như dùng quá nhiều tiền mặt và việc vận hành, tuân thủ phòng chống rửa tiền chưa tốt.
FATF là cơ quan liên chính phủ chống rửa tiền do nhóm G7 thành lập năm 1989. Những nước không thực thi các khuyến nghị của cơ quan này phải đối mặt với khả năng bị liệt vào danh sách những nước rủi ro cao hoặc không hợp tác, và do đó sẽ phải tốn kém nhiều hơn hoặc gặp nhiều khó khăn hơn khi làm ăn với các hệ thống ngân hàng của các nước thành viên FATF, trong đó có Hoa Kỳ, Mexico, Pháp và Anh.
Nguồn: Wall Street Journal, fatf-gafi.org, Dat Viet
Theo tờ Wall Street Journal, FATF nói rằng ba nước vừa kể hoặc không khắc phục các khiếm khuyết trong công tác chống lại hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố hoặc không đồng ý thực hiện một kế hoạch hành động với FATF để đối phó với các vấn đề này.
Phúc trình của FATF hôm thứ sáu tuần qua cho biết Việt Nam đã có những bước tiến nhằm cải thiện chế độ phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố, trong đó có việc ban hành một thông tư liên bộ về tài trợ khủng bố và đã sửa đổi luật phòng chống rửa tiền.
Phúc trình nói thêm rằng tuy có sự cam kết chính trị cấp cao để hợp tác với FATF nhằm khắc phục những khuyết điểm trong chiến lược phòng chống rửa tiền, Việt Nam vẫn chưa thực hiện đủ tiến bộ trong việc thực thi kế hoạch hành động của mình và vẫn tồn tại một số những khiếm khuyết.
Hồi đầu tháng này, báo chí Việt Nam trích lời ông Nguyễn Văn Ngọc, Cục trưởng Cục phòng chống rửa tiền nói rằng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tội phạm rửa tiền gia tăng, như dùng quá nhiều tiền mặt và việc vận hành, tuân thủ phòng chống rửa tiền chưa tốt.
FATF là cơ quan liên chính phủ chống rửa tiền do nhóm G7 thành lập năm 1989. Những nước không thực thi các khuyến nghị của cơ quan này phải đối mặt với khả năng bị liệt vào danh sách những nước rủi ro cao hoặc không hợp tác, và do đó sẽ phải tốn kém nhiều hơn hoặc gặp nhiều khó khăn hơn khi làm ăn với các hệ thống ngân hàng của các nước thành viên FATF, trong đó có Hoa Kỳ, Mexico, Pháp và Anh.
Nguồn: Wall Street Journal, fatf-gafi.org, Dat Viet