Di Sản Hồ Chí Minh

Việt Nam thứ 2 thế giới về hối lộ: Vì sao phải rửa tay xà bông?

Sau khi phỏng vấn 22,000 người trong khoảng thời gian 18 tháng từ tháng 7/2015 đến tháng 1/2017, tổ chức Minh Bạch Quốc Tế cho ra kết quả: Ấn Độ có tỷ lệ hối lộ cao nhất trong số 16 quốc gia ở Châu Á-Thái Bình Dương mà Minh Bạch Quố

Sau khi phỏng vấn 22,000 người trong khoảng thời gian 18 tháng từ tháng 7/2015 đến tháng 1/2017, tổ chức Minh Bạch Quốc Tế cho ra kết quả: Ấn Độ có tỷ lệ hối lộ cao nhất trong số 16 quốc gia ở Châu Á-Thái Bình Dương mà Minh Bạch Quốc Tế khảo sát, với 69% người được phỏng vấn ở Ấn Độ nói họ phải trả tiền hối lộ. Đứng thứ nhì sau Ấn Độ là Việt Nam, với khoảng 2/3 số người (tương đương 65%) đã phải hối lộ khi tiếp cận các dịch vụ công.

Việt Nam thứ 2 thế giới về hối lộ: Vì sao phải rửa tay xà bông?


Kết quả của Minh Bạch Quốc Tế về tỷ lệ 65% số người phải hối lộ ở Việt Nam lại rất tương đồng với một đánh giá được công bố vào tháng 10/2013, tại cuộc hội thảo về chống tham nhũng được tổ chức ở Hà Nội với cái tên rất kêu: “Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp, hướng tới thúc đẩy liêm chính trong kinh doanh tại Việt Nam”. Khi đó, ông Soren Davidsen, chuyên gia Ngân hàng thế giới (WB) đã cho biết 63% doanh nghiệp Việt Nam phải trả các khoản phí không chính thức, nhằm tạo ra cơ chế ngầm để được giải quyết công việc nhanh chóng; 63% doanh nghiệp nói công chức cố tình kéo dài thời gian xử lý để gây khó dễ; 79% công chức đổ lỗi cho lương thấp là động cơ để tham nhũng…

Nhưng giới quan chức “ăn của dân không chừa thứ gì” của Việt Nam vẫn cố gắng ngụy biện bằng những con số thấp hơn hẳn. Trần Đức Lượng, Phó tổng thanh tra chính phủ Việt Nam, thanh minh rằng 70% số trường hợp đưa hối lộ là do doanh nghiệp chủ động thực hiện; chỉ có 30% số trường hợp doanh nghiệp đưa hối lộ là do công chức gợi ý, nhũng nhiễu.

Thanh tra chính phủ lại là một trong những cơ quan bị công luận và người dân chỉ trích nhiều nhất, bởi trong nhiều năm qua, cơ quan này đã rất ít khi “phát hiện tham nhũng”.

Cũng tại cuộc hội thảo về chống tham nhũng ở Hà Nội vào năm 2013, ông Davidsen đã nêu ra những con số chứng minh rất rõ xu hướng “hành là chính”: nếu như năm 2005, 56% doanh nghiệp cho biết có hiện tượng kéo dài thời gian giải quyết công việc, thì năm 2012 tăng lên tới 67%. Đối với chuyện giải thích không rõ để cố tình bắt lỗi doanh nghiệp, năm 2005 khoảng 45%, thì năm 2012 tăng lên 66%. Đối với chuyện bám vào các quy định không chặt chẽ để bắt bí doanh nghiệp thì năm 2005 khoảng 39%, năm 2012 tăng lên 54%. Còn đưa thông tin hù dọa gây sức ép tăng từ 16% lên 23% vào năm 2012…

Bà Trần Thị Lan Hương, chuyên gia của Ngân Hàng Thế Giới, cũng nêu ra một kết luận chi tiết: “Các ngành, lĩnh vực tham nhũng nhất theo góc nhìn của doanh nghiệp gồm: cảnh sát giao thông; quản lý đất đai; xây dựng; hải quan; y tế và thuế…”.

Dẫn số liệu từ khảo sát tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức do Thanh tra Chính phủ và WB công bố vào năm ngoái, ông Davidsen kết luận: từ năm 2005 đến năm 2012, tình trạng tham nhũng của công chức không được cải thiện, mà ngày càng tệ hại hơn.
Vô số ví dụ sống động về tham nhũng. Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin đã trở thành tai họa cho dân nghèo Việt Nam với số nợ lên đến ít nhất 80,000 tỷ đồng, đủ xây dựng 214,000 phòng học, hoặc 53,000 trạm xá xã…

Còn trước đó nữa, không ai có thể lãng quên những vụ tham nhũng chấn động liên quan trực tiếp đến viện trợ ODA như PMU 18, Đại lộ Đông – Tây. Những vụ việc này đều có số “lại quả” ít nhất 10% giá trị hợp đồng.     

Nhưng sau này đã bật ra  một phát hiện có lẽ chỉ có ở Việt Nam về tỷ lệ nâng khống, đến mức trí não bình thường của con người khó mà tưởng tượng: từ việc mua lại thiết bị lặn với giá 100 triệu đồng, Tổng giám đốc Công ty Cho thuê tài chính II (thuộc Ngân hàng Agribank) Vũ Quốc Hảo đã cùng các tòng phạm “thổi” giá lên thành 130 tỉ đồng, tức gấp đến 1,300 lần, để chia chác nhau…

Một người nước ngoài xin kín tên kể lại rằng, cứ đều đặn mỗi năm một lần, ông được mời dự những cuộc hội thảo sang trọng về chống tham nhũng hoặc bàn về giải pháp chống nạn hối lộ ở Việt Nam. Rồi cứ sau mỗi lần kết thúc hội thảo, ông lại lặng lẽ vào xe hơi, lấy khăn mù xoa chà xát lòng bàn tay. Còn khi về nhà, ông vội rửa sạch bàn tay ấy bằng ít nhất hai lớp xà bông…

Lê Dung 

(SBTN)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Việt Nam thứ 2 thế giới về hối lộ: Vì sao phải rửa tay xà bông?

Sau khi phỏng vấn 22,000 người trong khoảng thời gian 18 tháng từ tháng 7/2015 đến tháng 1/2017, tổ chức Minh Bạch Quốc Tế cho ra kết quả: Ấn Độ có tỷ lệ hối lộ cao nhất trong số 16 quốc gia ở Châu Á-Thái Bình Dương mà Minh Bạch Quố

Sau khi phỏng vấn 22,000 người trong khoảng thời gian 18 tháng từ tháng 7/2015 đến tháng 1/2017, tổ chức Minh Bạch Quốc Tế cho ra kết quả: Ấn Độ có tỷ lệ hối lộ cao nhất trong số 16 quốc gia ở Châu Á-Thái Bình Dương mà Minh Bạch Quốc Tế khảo sát, với 69% người được phỏng vấn ở Ấn Độ nói họ phải trả tiền hối lộ. Đứng thứ nhì sau Ấn Độ là Việt Nam, với khoảng 2/3 số người (tương đương 65%) đã phải hối lộ khi tiếp cận các dịch vụ công.

Việt Nam thứ 2 thế giới về hối lộ: Vì sao phải rửa tay xà bông?


Kết quả của Minh Bạch Quốc Tế về tỷ lệ 65% số người phải hối lộ ở Việt Nam lại rất tương đồng với một đánh giá được công bố vào tháng 10/2013, tại cuộc hội thảo về chống tham nhũng được tổ chức ở Hà Nội với cái tên rất kêu: “Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp, hướng tới thúc đẩy liêm chính trong kinh doanh tại Việt Nam”. Khi đó, ông Soren Davidsen, chuyên gia Ngân hàng thế giới (WB) đã cho biết 63% doanh nghiệp Việt Nam phải trả các khoản phí không chính thức, nhằm tạo ra cơ chế ngầm để được giải quyết công việc nhanh chóng; 63% doanh nghiệp nói công chức cố tình kéo dài thời gian xử lý để gây khó dễ; 79% công chức đổ lỗi cho lương thấp là động cơ để tham nhũng…

Nhưng giới quan chức “ăn của dân không chừa thứ gì” của Việt Nam vẫn cố gắng ngụy biện bằng những con số thấp hơn hẳn. Trần Đức Lượng, Phó tổng thanh tra chính phủ Việt Nam, thanh minh rằng 70% số trường hợp đưa hối lộ là do doanh nghiệp chủ động thực hiện; chỉ có 30% số trường hợp doanh nghiệp đưa hối lộ là do công chức gợi ý, nhũng nhiễu.

Thanh tra chính phủ lại là một trong những cơ quan bị công luận và người dân chỉ trích nhiều nhất, bởi trong nhiều năm qua, cơ quan này đã rất ít khi “phát hiện tham nhũng”.

Cũng tại cuộc hội thảo về chống tham nhũng ở Hà Nội vào năm 2013, ông Davidsen đã nêu ra những con số chứng minh rất rõ xu hướng “hành là chính”: nếu như năm 2005, 56% doanh nghiệp cho biết có hiện tượng kéo dài thời gian giải quyết công việc, thì năm 2012 tăng lên tới 67%. Đối với chuyện giải thích không rõ để cố tình bắt lỗi doanh nghiệp, năm 2005 khoảng 45%, thì năm 2012 tăng lên 66%. Đối với chuyện bám vào các quy định không chặt chẽ để bắt bí doanh nghiệp thì năm 2005 khoảng 39%, năm 2012 tăng lên 54%. Còn đưa thông tin hù dọa gây sức ép tăng từ 16% lên 23% vào năm 2012…

Bà Trần Thị Lan Hương, chuyên gia của Ngân Hàng Thế Giới, cũng nêu ra một kết luận chi tiết: “Các ngành, lĩnh vực tham nhũng nhất theo góc nhìn của doanh nghiệp gồm: cảnh sát giao thông; quản lý đất đai; xây dựng; hải quan; y tế và thuế…”.

Dẫn số liệu từ khảo sát tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức do Thanh tra Chính phủ và WB công bố vào năm ngoái, ông Davidsen kết luận: từ năm 2005 đến năm 2012, tình trạng tham nhũng của công chức không được cải thiện, mà ngày càng tệ hại hơn.
Vô số ví dụ sống động về tham nhũng. Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin đã trở thành tai họa cho dân nghèo Việt Nam với số nợ lên đến ít nhất 80,000 tỷ đồng, đủ xây dựng 214,000 phòng học, hoặc 53,000 trạm xá xã…

Còn trước đó nữa, không ai có thể lãng quên những vụ tham nhũng chấn động liên quan trực tiếp đến viện trợ ODA như PMU 18, Đại lộ Đông – Tây. Những vụ việc này đều có số “lại quả” ít nhất 10% giá trị hợp đồng.     

Nhưng sau này đã bật ra  một phát hiện có lẽ chỉ có ở Việt Nam về tỷ lệ nâng khống, đến mức trí não bình thường của con người khó mà tưởng tượng: từ việc mua lại thiết bị lặn với giá 100 triệu đồng, Tổng giám đốc Công ty Cho thuê tài chính II (thuộc Ngân hàng Agribank) Vũ Quốc Hảo đã cùng các tòng phạm “thổi” giá lên thành 130 tỉ đồng, tức gấp đến 1,300 lần, để chia chác nhau…

Một người nước ngoài xin kín tên kể lại rằng, cứ đều đặn mỗi năm một lần, ông được mời dự những cuộc hội thảo sang trọng về chống tham nhũng hoặc bàn về giải pháp chống nạn hối lộ ở Việt Nam. Rồi cứ sau mỗi lần kết thúc hội thảo, ông lại lặng lẽ vào xe hơi, lấy khăn mù xoa chà xát lòng bàn tay. Còn khi về nhà, ông vội rửa sạch bàn tay ấy bằng ít nhất hai lớp xà bông…

Lê Dung 

(SBTN)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm