Xe cán chó
Việt cộng sẽ có thay đổi sau thắng lợi của Trọng Lú ?
Sự thay đổi ấy là gì, có quá nhiều thứ để gọi là thay đổi. Sự thay đổi ở
Đó là điều tất nhiên sau đại hội đảng 12.
Sự thay đổi ấy là gì, có quá nhiều thứ để gọi là thay đổi. Sự thay đổi ở đây là Việt Nam bắt đầu sẽ có những công xưởng mới của những nhà đầu tư trên thế giới.
Bây giờ thì chúng ta đã nhận ra vì sao Nguyễn Phú Trọng có được sức mạnh để thống lĩnh toàn Đảng sau đại hội 12. Sự thay đổi của Việt Nam nằm trong cái sức mạnh mà Nguyễn Phú Trọng đã nắm được.
Sức mạnh đó là sự ủng hộ của Trung Quốc, sự đồng ý của Trung Quốc cho phép Việt Nam mở rộng quan hệ tìm kiếm nguồn lực phát triển nền kinh tế sắp rơi vào chỗ vỡ nợ.
Theo như hồi ký của Trần Quang Cơ thì vào tháng 2 năm 1979 khi gặp các nhà báo ở Bắc Kinh, Đặng Tiểu Bình có nói '' chúng tôi không bận tâm đến chuyện Liên Xô có 70 % ảnh hưởng ở Việt Nam, nhưng chúng tôi phải có 30% ảnh hưởng tại đó.'' Đây là thời điểm giữa Việt Nam và Trung Quốc đã xảy ra cuộc chiến biên giới, ngay trong lúc thù nghịch đó Đặng vẫn quả quyết như vậy.
Thử hỏi đến khi Liên Xô tan rã, bầu đoàn lãnh đạo đảng CSVN sang Thành Đô để van xin Trung Quốc giúp đỡ duy trì chế độ cộng sản tại Việt Nam. Lúc ấy liệu người Trung Quốc sẽ đòi bao nhiêu % ảnh hưởng áp đặt nên Việt Nam. ?
Hợp tác chiến lược toàn diện, 16 chữ vàng, 4 tốt....hàng loạt các khẩu hiệu xuất hiện sau khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc cho thấy, ít ra Việt Nam đã phải chịu ảnh hưởng 70 % của Trung Quốc. Chữ ảnh hưởng ở đây có thể hiểu là nô lệ, là chư hầu.
Trong sự kiểm soát này, Trung Quốc là nước được lợi nhiều nhất khi Việt Nam đổi mới chính sách kinh tế hướng ra bên ngoài. Hàng loạt các công ty của Trung Quốc trúng thầu các dự án, công trình ở Việt Nam. Số lượng hàng hoá thương mại hai nước bao giờ Việt Nam cũng gánh phần thâm hụt gấp nhiều lần.
Cái ảnh hưởng 70% không phải là vô hình, ảnh hưởng đó sinh ra những lợi ích thiết thực cho Trung Quốc. Nói nôm na việc trúng thầu và thâm hụt thương mại là người Trung Quốc bán được nhiều hàng vào Việt Nam và có được nhiều việc làm tại Việt Nam.
Ảnh hưởng đó cũng sinh ra việc phân chia hiệp định biên giới và hiệp định vịnh Bắc Bộ và sự gia tăng xây dựng căn cứ quân sự ngoài biển Đông của Trung Quốc.
Việt Nam đang trong cơn đói khát thời bao cấp, mở cửa gặp người Trung Quốc làm chỗ dựa về chính trị bảo tồn thể chế, lại được có miếng cơm, manh áo. Những người cộng sản VN cho đó là thắng lợi, họ tuyên truyền thắng lợi họ đạt được khi thiết lập quan hệ với Trung Quốc như giờ có được hoà bình, có được miếng ăn. Tốt hơn ngày xưa vừa đánh nhau vừa chẳng có gì ăn.
Dân chúng cũng thấy đảng nói không có gì sai, đó là thay đổi lần thứ nhất mà ĐCSVN mang lại cho dân chúng các lợi ích nhìn thấy từ quan hệ với Trung Quốc.
Nhưng cái quan hệ này lợi ích Việt Nam đạt được từ Trung Quốc như lợi ích đổi từ tấm da lừa của Ban Dắc thì khó ai biết, hoặc có biết cũng bị Đảng CSVN tìm cách bịt miệng, trấn áp. Đó là việc mất đất đai, biển đảo, tài nguyên và bị huỷ hoại văn hoá, môi trường.
Đến gần đây Việt Nam đã cạn kiệt tài nguyên, nợ nần đến mức trầm trọng, môi trường và an toàn thực phẩm đã đi đến giới hạn cuối cùng về ô nhiễm, độc hại. Người Trung Quốc thấy cần để Việt Nam không bị dồn vào đường cùng quẫn chí cắn lại chủ. Họ nới rộng cho phép Việt Nam được thoải mái đôi chút tìm kiếm các mối quan hệ khác để tìm kiếm chút lợi ích kinh tế.
Sự cho phép này là nguyên nhân lần đâù tiên các uỷ viên bộ chính trị CSVN không nắm chức vụ chính phủ, nhà nước được đi sang các nước tư bản, đặc biệt như Hoa Kỳ, Nhật . Như trường hợp của Phạm Quang Nghị bí thư thành uỷ Hà Nội và Nguyễn Phú Trọng tổng bí thư ĐCSVN.
Ít nhất là 70 % ảnh hưởng của TQ nên Việt Nam, cho nên không có chuyện Việt Nam tự tung tự tác cái gọi là đổi mới này nọ mà không thông qua sự cho phép của người Trung Quốc.
Và Nguyễn Phú Trọng là người được Trung Quốc để thực hiện sự đổi mới này, với những điều kiện phải đảm bảo được sự trung thành với Trung Quốc và giữ vững được chế độ cộng sản chư hầu.
Sự nới lỏng của Trung Quốc cho phép Việt Nam tìm kiếm thêm những mối quan hệ kinh tế bên ngoài nhưng vẫn trong vòng ảnh hưởng của Trung Quốc , đã khiến cho nhiều thành phần trong Đảng như cá thấy nguồn nước mới có thức ăn. Cho nên phần đông họ đã đứng về phía Nguyễn Phú Trọng, tức người đã được Trung Quốc chọn để lèo lái hướng đi mới. Sự lựa chọn này không có gì khó hiểu, nó phù hợp với tâm lý muốn cầu an bình và cơ hội kiếm chác được chút đỉnh ở những cơ hội mới.
Đây là nguyên nhân tạo nên sức mạnh của Nguyễn Phú Trọng, làm cho ông ta đủ lực thuần hoá đám đảng viên cộng sản vốn tham ăn và sợ mất chế độ, phải làm ngơ trước sự tung hoành của ông ta trong Đảng. Nếu không có hướng đi này, Việt Nam phải thẳng thắn đối diện các vấn đề chủ quyền, kinh tế, chính trị. Phải chọn đối đầu với Trung Quốc và phải thay đổi thể chế. Một cách không an toàn với những quan chức cộng sản. Vì thế đồng tình ủng hộ cách đi của Trọng là điều đương nhiên trong hoàn cảnh hiện tại.
Sự thay đổi này cũng giúp Trọng có thể huênh hoang và thu phục được phần nào dư luận, nó cũng là căn cứ để cho những kẻ cơ hội được dịp khen ngợi Trọng là người giữ hoà bình được với Trung Quốc mà vẫn có những thay đổi về kinh tế, vẫn giữ được ổn định chế độ.
Nền kinh tế Việt Nam cũng đương nhiên có những cải thiện được trông thấy rõ, như lần nối lại quan hệ với Trung Quốc những năm cuối 90 đem lại một số lợi ích nào đó.
Nhưng người Trung Quốc sẽ được lợi gì ở thay đổi tới đây của Việt Nam. Với 70% ảnh hưởng họ đã lấy đi của Việt Nam quá nhiều thứ từ lúc thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện tới bây giờ. Ở lần này, họ sẽ lấy đi những gì.?
Nếu nghĩ rằng họ cố sức dành ảnh hưởng kiểm soát Việt Nam, để rồi họ dễ dàng cho Việt Nam tự do, tự chủ đi giao dịch với các cường quốc để lớn mạnh lên thì quá ấu trĩ. Lẽ nào cộng sản Trung Quốc lại tốt đến thế. Lẽ nào Việt Nam đổi mới, đạt được thành tựu ngoại giao này, kinh tế kia mà người Trung Quốc chả biết gì, chả được gì khi họ nắm 70% ảnh hưởng ở Việt Nam.
Sự thay đổi lần này, là những mảnh còn sót lại của tấm da lừa. Nhưng vinh quang lúc này
HP sưu tầm
Đó là điều tất nhiên sau đại hội đảng 12.
Sự thay đổi ấy là gì, có quá nhiều thứ để gọi là thay đổi. Sự thay đổi ở đây là Việt Nam bắt đầu sẽ có những công xưởng mới của những nhà đầu tư trên thế giới.
Bây giờ thì chúng ta đã nhận ra vì sao Nguyễn Phú Trọng có được sức mạnh để thống lĩnh toàn Đảng sau đại hội 12. Sự thay đổi của Việt Nam nằm trong cái sức mạnh mà Nguyễn Phú Trọng đã nắm được.
Sức mạnh đó là sự ủng hộ của Trung Quốc, sự đồng ý của Trung Quốc cho phép Việt Nam mở rộng quan hệ tìm kiếm nguồn lực phát triển nền kinh tế sắp rơi vào chỗ vỡ nợ.
Theo như hồi ký của Trần Quang Cơ thì vào tháng 2 năm 1979 khi gặp các nhà báo ở Bắc Kinh, Đặng Tiểu Bình có nói '' chúng tôi không bận tâm đến chuyện Liên Xô có 70 % ảnh hưởng ở Việt Nam, nhưng chúng tôi phải có 30% ảnh hưởng tại đó.'' Đây là thời điểm giữa Việt Nam và Trung Quốc đã xảy ra cuộc chiến biên giới, ngay trong lúc thù nghịch đó Đặng vẫn quả quyết như vậy.
Thử hỏi đến khi Liên Xô tan rã, bầu đoàn lãnh đạo đảng CSVN sang Thành Đô để van xin Trung Quốc giúp đỡ duy trì chế độ cộng sản tại Việt Nam. Lúc ấy liệu người Trung Quốc sẽ đòi bao nhiêu % ảnh hưởng áp đặt nên Việt Nam. ?
Hợp tác chiến lược toàn diện, 16 chữ vàng, 4 tốt....hàng loạt các khẩu hiệu xuất hiện sau khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc cho thấy, ít ra Việt Nam đã phải chịu ảnh hưởng 70 % của Trung Quốc. Chữ ảnh hưởng ở đây có thể hiểu là nô lệ, là chư hầu.
Trong sự kiểm soát này, Trung Quốc là nước được lợi nhiều nhất khi Việt Nam đổi mới chính sách kinh tế hướng ra bên ngoài. Hàng loạt các công ty của Trung Quốc trúng thầu các dự án, công trình ở Việt Nam. Số lượng hàng hoá thương mại hai nước bao giờ Việt Nam cũng gánh phần thâm hụt gấp nhiều lần.
Cái ảnh hưởng 70% không phải là vô hình, ảnh hưởng đó sinh ra những lợi ích thiết thực cho Trung Quốc. Nói nôm na việc trúng thầu và thâm hụt thương mại là người Trung Quốc bán được nhiều hàng vào Việt Nam và có được nhiều việc làm tại Việt Nam.
Ảnh hưởng đó cũng sinh ra việc phân chia hiệp định biên giới và hiệp định vịnh Bắc Bộ và sự gia tăng xây dựng căn cứ quân sự ngoài biển Đông của Trung Quốc.
Việt Nam đang trong cơn đói khát thời bao cấp, mở cửa gặp người Trung Quốc làm chỗ dựa về chính trị bảo tồn thể chế, lại được có miếng cơm, manh áo. Những người cộng sản VN cho đó là thắng lợi, họ tuyên truyền thắng lợi họ đạt được khi thiết lập quan hệ với Trung Quốc như giờ có được hoà bình, có được miếng ăn. Tốt hơn ngày xưa vừa đánh nhau vừa chẳng có gì ăn.
Dân chúng cũng thấy đảng nói không có gì sai, đó là thay đổi lần thứ nhất mà ĐCSVN mang lại cho dân chúng các lợi ích nhìn thấy từ quan hệ với Trung Quốc.
Nhưng cái quan hệ này lợi ích Việt Nam đạt được từ Trung Quốc như lợi ích đổi từ tấm da lừa của Ban Dắc thì khó ai biết, hoặc có biết cũng bị Đảng CSVN tìm cách bịt miệng, trấn áp. Đó là việc mất đất đai, biển đảo, tài nguyên và bị huỷ hoại văn hoá, môi trường.
Đến gần đây Việt Nam đã cạn kiệt tài nguyên, nợ nần đến mức trầm trọng, môi trường và an toàn thực phẩm đã đi đến giới hạn cuối cùng về ô nhiễm, độc hại. Người Trung Quốc thấy cần để Việt Nam không bị dồn vào đường cùng quẫn chí cắn lại chủ. Họ nới rộng cho phép Việt Nam được thoải mái đôi chút tìm kiếm các mối quan hệ khác để tìm kiếm chút lợi ích kinh tế.
Sự cho phép này là nguyên nhân lần đâù tiên các uỷ viên bộ chính trị CSVN không nắm chức vụ chính phủ, nhà nước được đi sang các nước tư bản, đặc biệt như Hoa Kỳ, Nhật . Như trường hợp của Phạm Quang Nghị bí thư thành uỷ Hà Nội và Nguyễn Phú Trọng tổng bí thư ĐCSVN.
Ít nhất là 70 % ảnh hưởng của TQ nên Việt Nam, cho nên không có chuyện Việt Nam tự tung tự tác cái gọi là đổi mới này nọ mà không thông qua sự cho phép của người Trung Quốc.
Và Nguyễn Phú Trọng là người được Trung Quốc để thực hiện sự đổi mới này, với những điều kiện phải đảm bảo được sự trung thành với Trung Quốc và giữ vững được chế độ cộng sản chư hầu.
Sự nới lỏng của Trung Quốc cho phép Việt Nam tìm kiếm thêm những mối quan hệ kinh tế bên ngoài nhưng vẫn trong vòng ảnh hưởng của Trung Quốc , đã khiến cho nhiều thành phần trong Đảng như cá thấy nguồn nước mới có thức ăn. Cho nên phần đông họ đã đứng về phía Nguyễn Phú Trọng, tức người đã được Trung Quốc chọn để lèo lái hướng đi mới. Sự lựa chọn này không có gì khó hiểu, nó phù hợp với tâm lý muốn cầu an bình và cơ hội kiếm chác được chút đỉnh ở những cơ hội mới.
Đây là nguyên nhân tạo nên sức mạnh của Nguyễn Phú Trọng, làm cho ông ta đủ lực thuần hoá đám đảng viên cộng sản vốn tham ăn và sợ mất chế độ, phải làm ngơ trước sự tung hoành của ông ta trong Đảng. Nếu không có hướng đi này, Việt Nam phải thẳng thắn đối diện các vấn đề chủ quyền, kinh tế, chính trị. Phải chọn đối đầu với Trung Quốc và phải thay đổi thể chế. Một cách không an toàn với những quan chức cộng sản. Vì thế đồng tình ủng hộ cách đi của Trọng là điều đương nhiên trong hoàn cảnh hiện tại.
Sự thay đổi này cũng giúp Trọng có thể huênh hoang và thu phục được phần nào dư luận, nó cũng là căn cứ để cho những kẻ cơ hội được dịp khen ngợi Trọng là người giữ hoà bình được với Trung Quốc mà vẫn có những thay đổi về kinh tế, vẫn giữ được ổn định chế độ.
Nền kinh tế Việt Nam cũng đương nhiên có những cải thiện được trông thấy rõ, như lần nối lại quan hệ với Trung Quốc những năm cuối 90 đem lại một số lợi ích nào đó.
Nhưng người Trung Quốc sẽ được lợi gì ở thay đổi tới đây của Việt Nam. Với 70% ảnh hưởng họ đã lấy đi của Việt Nam quá nhiều thứ từ lúc thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện tới bây giờ. Ở lần này, họ sẽ lấy đi những gì.?
Nếu nghĩ rằng họ cố sức dành ảnh hưởng kiểm soát Việt Nam, để rồi họ dễ dàng cho Việt Nam tự do, tự chủ đi giao dịch với các cường quốc để lớn mạnh lên thì quá ấu trĩ. Lẽ nào cộng sản Trung Quốc lại tốt đến thế. Lẽ nào Việt Nam đổi mới, đạt được thành tựu ngoại giao này, kinh tế kia mà người Trung Quốc chả biết gì, chả được gì khi họ nắm 70% ảnh hưởng ở Việt Nam.
Sự thay đổi lần này, là những mảnh còn sót lại của tấm da lừa. Nhưng vinh quang lúc này
HP sưu tầm
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Việt cộng sẽ có thay đổi sau thắng lợi của Trọng Lú ?
Sự thay đổi ấy là gì, có quá nhiều thứ để gọi là thay đổi. Sự thay đổi ở
Đó là điều tất nhiên sau đại hội đảng 12.
Sự thay đổi ấy là gì, có quá nhiều thứ để gọi là thay đổi. Sự thay đổi ở đây là Việt Nam bắt đầu sẽ có những công xưởng mới của những nhà đầu tư trên thế giới.
Bây giờ thì chúng ta đã nhận ra vì sao Nguyễn Phú Trọng có được sức mạnh để thống lĩnh toàn Đảng sau đại hội 12. Sự thay đổi của Việt Nam nằm trong cái sức mạnh mà Nguyễn Phú Trọng đã nắm được.
Sức mạnh đó là sự ủng hộ của Trung Quốc, sự đồng ý của Trung Quốc cho phép Việt Nam mở rộng quan hệ tìm kiếm nguồn lực phát triển nền kinh tế sắp rơi vào chỗ vỡ nợ.
Theo như hồi ký của Trần Quang Cơ thì vào tháng 2 năm 1979 khi gặp các nhà báo ở Bắc Kinh, Đặng Tiểu Bình có nói '' chúng tôi không bận tâm đến chuyện Liên Xô có 70 % ảnh hưởng ở Việt Nam, nhưng chúng tôi phải có 30% ảnh hưởng tại đó.'' Đây là thời điểm giữa Việt Nam và Trung Quốc đã xảy ra cuộc chiến biên giới, ngay trong lúc thù nghịch đó Đặng vẫn quả quyết như vậy.
Thử hỏi đến khi Liên Xô tan rã, bầu đoàn lãnh đạo đảng CSVN sang Thành Đô để van xin Trung Quốc giúp đỡ duy trì chế độ cộng sản tại Việt Nam. Lúc ấy liệu người Trung Quốc sẽ đòi bao nhiêu % ảnh hưởng áp đặt nên Việt Nam. ?
Hợp tác chiến lược toàn diện, 16 chữ vàng, 4 tốt....hàng loạt các khẩu hiệu xuất hiện sau khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc cho thấy, ít ra Việt Nam đã phải chịu ảnh hưởng 70 % của Trung Quốc. Chữ ảnh hưởng ở đây có thể hiểu là nô lệ, là chư hầu.
Trong sự kiểm soát này, Trung Quốc là nước được lợi nhiều nhất khi Việt Nam đổi mới chính sách kinh tế hướng ra bên ngoài. Hàng loạt các công ty của Trung Quốc trúng thầu các dự án, công trình ở Việt Nam. Số lượng hàng hoá thương mại hai nước bao giờ Việt Nam cũng gánh phần thâm hụt gấp nhiều lần.
Cái ảnh hưởng 70% không phải là vô hình, ảnh hưởng đó sinh ra những lợi ích thiết thực cho Trung Quốc. Nói nôm na việc trúng thầu và thâm hụt thương mại là người Trung Quốc bán được nhiều hàng vào Việt Nam và có được nhiều việc làm tại Việt Nam.
Ảnh hưởng đó cũng sinh ra việc phân chia hiệp định biên giới và hiệp định vịnh Bắc Bộ và sự gia tăng xây dựng căn cứ quân sự ngoài biển Đông của Trung Quốc.
Việt Nam đang trong cơn đói khát thời bao cấp, mở cửa gặp người Trung Quốc làm chỗ dựa về chính trị bảo tồn thể chế, lại được có miếng cơm, manh áo. Những người cộng sản VN cho đó là thắng lợi, họ tuyên truyền thắng lợi họ đạt được khi thiết lập quan hệ với Trung Quốc như giờ có được hoà bình, có được miếng ăn. Tốt hơn ngày xưa vừa đánh nhau vừa chẳng có gì ăn.
Dân chúng cũng thấy đảng nói không có gì sai, đó là thay đổi lần thứ nhất mà ĐCSVN mang lại cho dân chúng các lợi ích nhìn thấy từ quan hệ với Trung Quốc.
Nhưng cái quan hệ này lợi ích Việt Nam đạt được từ Trung Quốc như lợi ích đổi từ tấm da lừa của Ban Dắc thì khó ai biết, hoặc có biết cũng bị Đảng CSVN tìm cách bịt miệng, trấn áp. Đó là việc mất đất đai, biển đảo, tài nguyên và bị huỷ hoại văn hoá, môi trường.
Đến gần đây Việt Nam đã cạn kiệt tài nguyên, nợ nần đến mức trầm trọng, môi trường và an toàn thực phẩm đã đi đến giới hạn cuối cùng về ô nhiễm, độc hại. Người Trung Quốc thấy cần để Việt Nam không bị dồn vào đường cùng quẫn chí cắn lại chủ. Họ nới rộng cho phép Việt Nam được thoải mái đôi chút tìm kiếm các mối quan hệ khác để tìm kiếm chút lợi ích kinh tế.
Sự cho phép này là nguyên nhân lần đâù tiên các uỷ viên bộ chính trị CSVN không nắm chức vụ chính phủ, nhà nước được đi sang các nước tư bản, đặc biệt như Hoa Kỳ, Nhật . Như trường hợp của Phạm Quang Nghị bí thư thành uỷ Hà Nội và Nguyễn Phú Trọng tổng bí thư ĐCSVN.
Ít nhất là 70 % ảnh hưởng của TQ nên Việt Nam, cho nên không có chuyện Việt Nam tự tung tự tác cái gọi là đổi mới này nọ mà không thông qua sự cho phép của người Trung Quốc.
Và Nguyễn Phú Trọng là người được Trung Quốc để thực hiện sự đổi mới này, với những điều kiện phải đảm bảo được sự trung thành với Trung Quốc và giữ vững được chế độ cộng sản chư hầu.
Sự nới lỏng của Trung Quốc cho phép Việt Nam tìm kiếm thêm những mối quan hệ kinh tế bên ngoài nhưng vẫn trong vòng ảnh hưởng của Trung Quốc , đã khiến cho nhiều thành phần trong Đảng như cá thấy nguồn nước mới có thức ăn. Cho nên phần đông họ đã đứng về phía Nguyễn Phú Trọng, tức người đã được Trung Quốc chọn để lèo lái hướng đi mới. Sự lựa chọn này không có gì khó hiểu, nó phù hợp với tâm lý muốn cầu an bình và cơ hội kiếm chác được chút đỉnh ở những cơ hội mới.
Đây là nguyên nhân tạo nên sức mạnh của Nguyễn Phú Trọng, làm cho ông ta đủ lực thuần hoá đám đảng viên cộng sản vốn tham ăn và sợ mất chế độ, phải làm ngơ trước sự tung hoành của ông ta trong Đảng. Nếu không có hướng đi này, Việt Nam phải thẳng thắn đối diện các vấn đề chủ quyền, kinh tế, chính trị. Phải chọn đối đầu với Trung Quốc và phải thay đổi thể chế. Một cách không an toàn với những quan chức cộng sản. Vì thế đồng tình ủng hộ cách đi của Trọng là điều đương nhiên trong hoàn cảnh hiện tại.
Sự thay đổi này cũng giúp Trọng có thể huênh hoang và thu phục được phần nào dư luận, nó cũng là căn cứ để cho những kẻ cơ hội được dịp khen ngợi Trọng là người giữ hoà bình được với Trung Quốc mà vẫn có những thay đổi về kinh tế, vẫn giữ được ổn định chế độ.
Nền kinh tế Việt Nam cũng đương nhiên có những cải thiện được trông thấy rõ, như lần nối lại quan hệ với Trung Quốc những năm cuối 90 đem lại một số lợi ích nào đó.
Nhưng người Trung Quốc sẽ được lợi gì ở thay đổi tới đây của Việt Nam. Với 70% ảnh hưởng họ đã lấy đi của Việt Nam quá nhiều thứ từ lúc thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện tới bây giờ. Ở lần này, họ sẽ lấy đi những gì.?
Nếu nghĩ rằng họ cố sức dành ảnh hưởng kiểm soát Việt Nam, để rồi họ dễ dàng cho Việt Nam tự do, tự chủ đi giao dịch với các cường quốc để lớn mạnh lên thì quá ấu trĩ. Lẽ nào cộng sản Trung Quốc lại tốt đến thế. Lẽ nào Việt Nam đổi mới, đạt được thành tựu ngoại giao này, kinh tế kia mà người Trung Quốc chả biết gì, chả được gì khi họ nắm 70% ảnh hưởng ở Việt Nam.
Sự thay đổi lần này, là những mảnh còn sót lại của tấm da lừa. Nhưng vinh quang lúc này
HP sưu tầm