Tham Khảo
Vụ máy bay MH370 mất tích: Một kịch bản hoàn hảo?
Boeing B777 là dòng máy bay thương mại có độ an toàn cao nhất so với các dòng máy bay khác. Nó được trang bị các công nghệ điều khiển, dẫn đường tinh vi, tiên tiến. Nó cũng được trang bị công nghệ phát sóng định vị (bộ phận tiếp sóng)
Hứa Gia Tường (Philadelphia)
Phung Tran chuyển
Hứa Gia Tường (Philadelphia)
Thế
là đã hơn 5 ngày trôi qua, việc tìm kiếm chiếc máy bay của hãng hàng
không Malaysia Airline mang số hiệu MH 370 vẫn vô vọng, mặc dù đã có hơn
10 quốc gia tham gia vào cuộc “dò la tung tích” của nó với đầy đủ các
trang thiết bị quân sự hiện đại nhất.
Vậy thì sự thật nằm ở đâu, liệu chiếc phi cơ này có thật sự “bị tai nạn” hay không?
Boeing
B777 là dòng máy bay thương mại có độ an toàn cao nhất so với
các dòng máy bay khác. Nó được trang bị các công nghệ điều
khiển, dẫn đường tinh vi, tiên tiến. Nó cũng được trang bị công
nghệ phát sóng định vị (bộ phận tiếp sóng) và dò tìm hộp
đen hiện đại đủ để phát hiện ra vị trí của nó bất cứ nơi đâu
trên trái đất. Vậy thì tại sao, đã hơn 5 ngày tìm kiếm bằng
đủ mọi phương tiện, thiết bị quân sự tối tân, mà nó vẫn chưa
được tìm ra?
Máy bay MH370 của hãng Hàng không Malaysia Airlines vẫn mất tích sau 5 ngày được tìm kiếm. Nguồn hình:dailyglobe.com
Có 4 giả thiết khả dĩ có thể đặt ra:
1.
Nó thật sự đã bị tại nạn và rớt đâu đó trên vùng biển trong
đường bay của nó. Trong trường hợp này, vị trí máy bay rơi
chắc chắn đã phải được tìm ra thông qua thiết bị định vị khẩn
cấp, tín hiệu của hộp đen, và các mảnh vỡ trôi nổi trên
biển. Hơn nữa, cơ trưởng là người có 30 năm kinh nghiệm bay,
tình trạng an toàn kỹ thuật của máy bay luôn được kiểm tra chặt
chẽ trước mỗi hành trình bay. Bên cạnh đó, nếu máy bay gặp
sự cố trên không trước khi lâm nạn, phi hành đoàn luôn có đủ
thời gian để phát tín hiệu cấp
cứu.
Thế
nhưng, cho đến lúc này, không có bất cứ manh mối hay tín hiệu
nào được phát hiện, mà lẽ ra nó phải được phát hiện ra đối
với một tan nạn máy bay thật sự. Như vậy, giả thuyết về máy
bay gặp nạn thật sự là cực kỳ thấp, nếu có thể nói là khó
có khả năng xảy ra!
2.
Một số nước đã biết thông tin về chiếc máy bay, nhưng do bí
mật quân sự đã cản trở chia sẽ thông tin? Giả thiết này không
khả dĩ. Malaysia là nước “chủ xị”, máy bay của Malaysia Airline
là thương hiệu, tài sản, uy tín quốc gia của Malaysia, vậy bí
mật quân sự không thể ngăn Malaysia cung cấp thông tin về vị trí
chiếc máy bay nếu họ biết được nó đang ở đâu.
Mỹ
sẽ được lợi lộc gì nếu họ biết nó đang ở đâu mà không nói
ra cho thiên hạ biết. Boeing là thương hiệu, là uy tín của nước
Mỹ, họ phải có trách nhiệm phối hợp điều tra và nhanh chóng
cung cấp thông tin về chiếu máy bay này. Nếu nói rằng người Mỹ
cố tình che dấu tung tích chiếc máy bay để dò la tiềm lực
quân sự của các nước khác? Họ không cần phải làm như vậy!
Bằng công cụ tình báo tinh vi của mình, người Mỹ đã biết rõ
về tiềm lực quân sự của các nước trong khu vực Đông Nam Á rồi.
Họ cũng có quyền tự do di chuyển trong các vùng biển này. Vì
vậy, họ không cần tạo ra cái cớ này để thâm nhập, rải thiết
bị do thám xuống biển Đông làm gì cả!
Việt
Nam, Singapore đã biết thông tin nhưng che giấu? Hoàn toàn không
khả thi. Nếu biết được vị trí của chiếc máy bay, Việt Nam và
Singapore chắc chắn sẽ thông báo ngay cho các nước liên quan, vì
tự hào và sĩ diện quốc gia. Hơn nữa, họ cũng muốn trục vớt
“cái máy bay bị nạn” đi cho nhanh chóng, để maấy cái tàu quân
sự “lạ” của nước ngoài khỏi lấy cớ “tìm kiếm máy bay mất
tích” nhằm thâm nhập vùng biển chủ quyền của họ. Giả thiết
này cũng rất khó xảy ra!
3.
Máy bay đã bị khủng bố. Có 2 trường hợp cần phải phân tích
trong trường hợp này. Thông thường một vụ khủng bố bắt cóc
máy bay thường là để đạt được mục đích kinh tế hay chính trị
của một nhóm khủng bố nào đó. Kết quả thường là bọn khủng
bố sẽ đòi đạt được một mục tiêu chính trị hoặc một món tiền
chuộc nào đó. Nếu không đạt được thì sẽ phá hủy máy bay.
Nếu
bọn khủng bố cho nổ máy bay trên không, thì như đã phân tích ở
trên, tung tích của chiếc máy bay gặp nạn chắc chắn đã phải
được tìm ra. Nếu như bọn khủng bố đã đưa được chiếc máy bay
đến một nơi an toàn nào đó, ở Somali chẳng hạn, và đang cầm
giữ phi hành đoàn cùng hành khách làm con tin, thì chắc chắn
là nhóm khủng bố này đã tuyên bố nhận trách nhiệm (để tạo
tiếng vang) và liên lạc yêu cầu tiền chuộc hay mục tiêu chính
trị nào đó rồi. Tuy nhiên, đến nay vẫn bặt tâm? Giả thiết này
cũng khó xảy ra!
4.
Một kịch bản hoàn hảo. Trong tình hình tranh chấp Biển Đông
nóng bỏng như hiện nay và chiến tranh có thể xảy ra bất cứ
lúc nào, thì vụ “tai nạn MH370” là một cái cớ tuyệt vời
“ngàn năm có một” để một quốc gia “ông anh” nào đó tìm hiểu
tiềm lực quân sự của đối phương, đặc biệt là khả năng dò tìm
và cảnh báo sớm, đồng thời thâm nhập vùng biển và thả thiết
bị do thám, để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh trên biển
thành công.
TQ
tuyên bố sẽ truy tìm đến cùng tung tích của MH370. Các đội tàu
quân sự của TQ sẽ “sục xạo từng cm” dưới đáy Biển Đông để
tìm bằng được MH370 (tất nhiên là tiện tay cắm luôn mấy cái bia
chủ quyền, rải một số thiết bị do thám, gắn vài con chip vào
cáp quang Internet, rải mìn, phá luôn mấy cái thiết bị do thám
của “bạn” dưới đây biển.) Có nhiều lý do để củng cố cho giả
thuyết này.
Phải
có ai đó chủ động can thiệp và tắt hệ thống liên lạc và
định vị của máy bay. Nếu không, kiểm soát không lưu và ra đa
quân sự của các nước đã nhận được tín hiệu trước khi chiếc
máy bay mất tích. Để can thiệp được như vậy, đòi hỏi phải có
sự trợ giúp của chuyên gia “lão thành” hiểu rõ về hệ thống
này của loại máy bay tối tân B777 và đường bay nào có thể
tránh sự dò tìm của ra-đa sau khi hệ thống định vị bị tắt đi.
Và tất nhiên, kế hoạch chắc hẳn là phải được chuẩn bị “chu
đáo” từ trước, và phải cấp độ của một tổ chức, một quốc gia.
Thái
độ của cơ trưởng chuyến bay rất “vui vẻ” chỉ một vài giây
trước khi máy bay mất tích. Nếu có một ai đó, đề nghị tiền
thưởng là một khoản kếch xù, đổi lại, phi hành đoàn “chịu
khó” lái máy bay đi theo đường bay và địa điểm do “vai tên không
tặc” nào đó, “vô tình” lên máy bay vào “lọt” vào được buồng
lái, “khống chế phi hành đoàn”, “bắt” phải làm theo mệnh lệch
của chúng. Cũng có thể lắm chứ! Đó cũng chính là lý do tại
sao ra-đa quân sự Malaysia lần ra vị trí chiếc máy bay ở eo biển
Malacca.
Theo
một kế hoạch đã được đạo diễn sẵn, sắp tới “bọn không tặc
Somali” sẽ tuyên bố nhận trách nhiệm bắt cóc chiếc máy bay, và
yêu cầu đòi tiền chuộc. Trung quốc, là nước có số hành khách
chiếm đã số trên chuyến bay, sẽ đứng ra thương lượng, trả tiền
chuộc và giải cứu con tin sau khi “điệp vụ” đã hoàn tất. Chỉ
có hành khách là thật sự vô tội. Phi hành đoàn và bọn khủng
bố, khả năng sẽ bị thủ tiêu để đảm bảo bí mật quốc gia!
Kết
quả sau cùng, cũng chỉ là “Không Tặc Somali” bắt cóc chiếc
máy bay MH370 mà thôi, và chiến tranh trên Biển Đông có khả năng
sẽ nổ ra.
Phung Tran chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Vụ máy bay MH370 mất tích: Một kịch bản hoàn hảo?
Boeing B777 là dòng máy bay thương mại có độ an toàn cao nhất so với các dòng máy bay khác. Nó được trang bị các công nghệ điều khiển, dẫn đường tinh vi, tiên tiến. Nó cũng được trang bị công nghệ phát sóng định vị (bộ phận tiếp sóng)
Hứa Gia Tường (Philadelphia)
Thế
là đã hơn 5 ngày trôi qua, việc tìm kiếm chiếc máy bay của hãng hàng
không Malaysia Airline mang số hiệu MH 370 vẫn vô vọng, mặc dù đã có hơn
10 quốc gia tham gia vào cuộc “dò la tung tích” của nó với đầy đủ các
trang thiết bị quân sự hiện đại nhất.
Vậy thì sự thật nằm ở đâu, liệu chiếc phi cơ này có thật sự “bị tai nạn” hay không?
Boeing
B777 là dòng máy bay thương mại có độ an toàn cao nhất so với
các dòng máy bay khác. Nó được trang bị các công nghệ điều
khiển, dẫn đường tinh vi, tiên tiến. Nó cũng được trang bị công
nghệ phát sóng định vị (bộ phận tiếp sóng) và dò tìm hộp
đen hiện đại đủ để phát hiện ra vị trí của nó bất cứ nơi đâu
trên trái đất. Vậy thì tại sao, đã hơn 5 ngày tìm kiếm bằng
đủ mọi phương tiện, thiết bị quân sự tối tân, mà nó vẫn chưa
được tìm ra?
Máy bay MH370 của hãng Hàng không Malaysia Airlines vẫn mất tích sau 5 ngày được tìm kiếm. Nguồn hình:dailyglobe.com
Có 4 giả thiết khả dĩ có thể đặt ra:
1.
Nó thật sự đã bị tại nạn và rớt đâu đó trên vùng biển trong
đường bay của nó. Trong trường hợp này, vị trí máy bay rơi
chắc chắn đã phải được tìm ra thông qua thiết bị định vị khẩn
cấp, tín hiệu của hộp đen, và các mảnh vỡ trôi nổi trên
biển. Hơn nữa, cơ trưởng là người có 30 năm kinh nghiệm bay,
tình trạng an toàn kỹ thuật của máy bay luôn được kiểm tra chặt
chẽ trước mỗi hành trình bay. Bên cạnh đó, nếu máy bay gặp
sự cố trên không trước khi lâm nạn, phi hành đoàn luôn có đủ
thời gian để phát tín hiệu cấp
cứu.
Thế
nhưng, cho đến lúc này, không có bất cứ manh mối hay tín hiệu
nào được phát hiện, mà lẽ ra nó phải được phát hiện ra đối
với một tan nạn máy bay thật sự. Như vậy, giả thuyết về máy
bay gặp nạn thật sự là cực kỳ thấp, nếu có thể nói là khó
có khả năng xảy ra!
2.
Một số nước đã biết thông tin về chiếc máy bay, nhưng do bí
mật quân sự đã cản trở chia sẽ thông tin? Giả thiết này không
khả dĩ. Malaysia là nước “chủ xị”, máy bay của Malaysia Airline
là thương hiệu, tài sản, uy tín quốc gia của Malaysia, vậy bí
mật quân sự không thể ngăn Malaysia cung cấp thông tin về vị trí
chiếc máy bay nếu họ biết được nó đang ở đâu.
Mỹ
sẽ được lợi lộc gì nếu họ biết nó đang ở đâu mà không nói
ra cho thiên hạ biết. Boeing là thương hiệu, là uy tín của nước
Mỹ, họ phải có trách nhiệm phối hợp điều tra và nhanh chóng
cung cấp thông tin về chiếu máy bay này. Nếu nói rằng người Mỹ
cố tình che dấu tung tích chiếc máy bay để dò la tiềm lực
quân sự của các nước khác? Họ không cần phải làm như vậy!
Bằng công cụ tình báo tinh vi của mình, người Mỹ đã biết rõ
về tiềm lực quân sự của các nước trong khu vực Đông Nam Á rồi.
Họ cũng có quyền tự do di chuyển trong các vùng biển này. Vì
vậy, họ không cần tạo ra cái cớ này để thâm nhập, rải thiết
bị do thám xuống biển Đông làm gì cả!
Việt
Nam, Singapore đã biết thông tin nhưng che giấu? Hoàn toàn không
khả thi. Nếu biết được vị trí của chiếc máy bay, Việt Nam và
Singapore chắc chắn sẽ thông báo ngay cho các nước liên quan, vì
tự hào và sĩ diện quốc gia. Hơn nữa, họ cũng muốn trục vớt
“cái máy bay bị nạn” đi cho nhanh chóng, để maấy cái tàu quân
sự “lạ” của nước ngoài khỏi lấy cớ “tìm kiếm máy bay mất
tích” nhằm thâm nhập vùng biển chủ quyền của họ. Giả thiết
này cũng rất khó xảy ra!
3.
Máy bay đã bị khủng bố. Có 2 trường hợp cần phải phân tích
trong trường hợp này. Thông thường một vụ khủng bố bắt cóc
máy bay thường là để đạt được mục đích kinh tế hay chính trị
của một nhóm khủng bố nào đó. Kết quả thường là bọn khủng
bố sẽ đòi đạt được một mục tiêu chính trị hoặc một món tiền
chuộc nào đó. Nếu không đạt được thì sẽ phá hủy máy bay.
Nếu
bọn khủng bố cho nổ máy bay trên không, thì như đã phân tích ở
trên, tung tích của chiếc máy bay gặp nạn chắc chắn đã phải
được tìm ra. Nếu như bọn khủng bố đã đưa được chiếc máy bay
đến một nơi an toàn nào đó, ở Somali chẳng hạn, và đang cầm
giữ phi hành đoàn cùng hành khách làm con tin, thì chắc chắn
là nhóm khủng bố này đã tuyên bố nhận trách nhiệm (để tạo
tiếng vang) và liên lạc yêu cầu tiền chuộc hay mục tiêu chính
trị nào đó rồi. Tuy nhiên, đến nay vẫn bặt tâm? Giả thiết này
cũng khó xảy ra!
4.
Một kịch bản hoàn hảo. Trong tình hình tranh chấp Biển Đông
nóng bỏng như hiện nay và chiến tranh có thể xảy ra bất cứ
lúc nào, thì vụ “tai nạn MH370” là một cái cớ tuyệt vời
“ngàn năm có một” để một quốc gia “ông anh” nào đó tìm hiểu
tiềm lực quân sự của đối phương, đặc biệt là khả năng dò tìm
và cảnh báo sớm, đồng thời thâm nhập vùng biển và thả thiết
bị do thám, để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh trên biển
thành công.
TQ
tuyên bố sẽ truy tìm đến cùng tung tích của MH370. Các đội tàu
quân sự của TQ sẽ “sục xạo từng cm” dưới đáy Biển Đông để
tìm bằng được MH370 (tất nhiên là tiện tay cắm luôn mấy cái bia
chủ quyền, rải một số thiết bị do thám, gắn vài con chip vào
cáp quang Internet, rải mìn, phá luôn mấy cái thiết bị do thám
của “bạn” dưới đây biển.) Có nhiều lý do để củng cố cho giả
thuyết này.
Phải
có ai đó chủ động can thiệp và tắt hệ thống liên lạc và
định vị của máy bay. Nếu không, kiểm soát không lưu và ra đa
quân sự của các nước đã nhận được tín hiệu trước khi chiếc
máy bay mất tích. Để can thiệp được như vậy, đòi hỏi phải có
sự trợ giúp của chuyên gia “lão thành” hiểu rõ về hệ thống
này của loại máy bay tối tân B777 và đường bay nào có thể
tránh sự dò tìm của ra-đa sau khi hệ thống định vị bị tắt đi.
Và tất nhiên, kế hoạch chắc hẳn là phải được chuẩn bị “chu
đáo” từ trước, và phải cấp độ của một tổ chức, một quốc gia.
Thái
độ của cơ trưởng chuyến bay rất “vui vẻ” chỉ một vài giây
trước khi máy bay mất tích. Nếu có một ai đó, đề nghị tiền
thưởng là một khoản kếch xù, đổi lại, phi hành đoàn “chịu
khó” lái máy bay đi theo đường bay và địa điểm do “vai tên không
tặc” nào đó, “vô tình” lên máy bay vào “lọt” vào được buồng
lái, “khống chế phi hành đoàn”, “bắt” phải làm theo mệnh lệch
của chúng. Cũng có thể lắm chứ! Đó cũng chính là lý do tại
sao ra-đa quân sự Malaysia lần ra vị trí chiếc máy bay ở eo biển
Malacca.
Theo
một kế hoạch đã được đạo diễn sẵn, sắp tới “bọn không tặc
Somali” sẽ tuyên bố nhận trách nhiệm bắt cóc chiếc máy bay, và
yêu cầu đòi tiền chuộc. Trung quốc, là nước có số hành khách
chiếm đã số trên chuyến bay, sẽ đứng ra thương lượng, trả tiền
chuộc và giải cứu con tin sau khi “điệp vụ” đã hoàn tất. Chỉ
có hành khách là thật sự vô tội. Phi hành đoàn và bọn khủng
bố, khả năng sẽ bị thủ tiêu để đảm bảo bí mật quốc gia!
Kết
quả sau cùng, cũng chỉ là “Không Tặc Somali” bắt cóc chiếc
máy bay MH370 mà thôi, và chiến tranh trên Biển Đông có khả năng
sẽ nổ ra.
Phung Tran chuyển