Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
XIN CẦM LẤY BÚT - Việt Nhân ( Cập Nhật: Có Link Tác Phẩm Đèn Cù )
(HNPĐ) Anh bạn trẻ này kém mỗ tôi mươi tuổi, xin cho gọi là anh trong xưng hô cho dễ thưa chuyện, biết anh vì chúng tôi chung chổ làm, lúc đó mỗ tôi chưa về hưu, tức nay đã có trên năm năm.
(HNPĐ) Anh bạn trẻ này kém mỗ tôi mươi tuổi, xin cho gọi là anh trong xưng hô cho dễ thưa chuyện, biết anh vì chúng tôi chung chổ làm, lúc đó mỗ tôi chưa về hưu, tức nay đã có trên năm năm. Trên đất Mỹ, gặp nhau lần đầu rồi qua câu chuyện để biết rằng trước đây, tôi và anh đã từng chung chuyến tàu chở tù xuôi Nam (1981), lúc đó anh làm việc cho hỏa xa còn tôi là một thằng tù Ngụy.
Mang họ Ưng, cho thấy anh thuộc giòng tộc vua Nguyễn đây, mỗ tôi vẫn lấy đó để đùa anh về cái gốc quý tộc của anh, không phiền chuyện đùa cợt của mỗ tôi, nhưng anh luôn gạt nó sang bên bằng vào đề ngay những câu chuyện quê nhà của Việt Nhân trên mạng. Anh là độc giả thường xuyên của HNPĐ, và chuyện sức khỏe mỗ tôi đang có vấn đề anh biết rất rõ, nhất là dạo này thấy bài vở thưa thớt, anh tiếc là không được như trước - Câu chuyện hôm nay cũng từ một câu nói của anh mà mỗ tôi lấy ý đó viết ra xin gửi đến bạn đọc lúc cuối tuần.
Trước ngày tháng Tư hôm xưa, tuổi anh chưa đủ để làm người lính, nhưng không phải anh không biết về chính nghĩa của nhà nước miền Nam, và nhất là anh không quên được hình ảnh những người lính VNCH, trong tay cộng sản trong chuyến xuôi Nam ngày ấy. Còn chế độ mới anh sống cùng nó ba mươi năm, đã biết thế nào là đá với vàng, nay tha hương những hình ảnh và những gì đang xảy ra nơi quê nhà không làm anh vui, với anh không vì chính kiến hay khác biệt chế độ, mà cái đau nơi anh là cái đau của người dân trước sự tồn vong của dân tộc.
Chưa trọn 40 năm trong tay bọn xã nghĩa, những gì anh biết trắng đã bị bôi đen, đó là với anh khiêm tốn xét mình cái hiểu biết chưa thể gọi là biết hết, biết đủ, mặc dù bản thân anh sống dưới cả hai chế độ, ai tốt ai xấu anh biết. Anh nói rồi đây “chỉ mười năm, mười lăm năm nữa, thế hệ những người hiểu biết qua đi, khi muốn rõ cái thật thử hỏi con cháu phải tìm hiểu nơi đâu?”, tôi hiểu anh muốn nói gì. Nhà làm phim Lã Sanh Môn (Rashomon/ Nhật Bản), đã cho thấy quả là khó để biết chuyện ra sao, nếu sự thật bị bóp méo theo ý người kể lại.
Trở lại chuyện quê nhà, rõ ràng nhà nước xã nghĩa không còn lấy một ai nói thật! Một miền Bắc sau hơn hai mươi năm bưng bít trong bức màn sắt, người dân không biết Hoàng Trường Sa ở đâu và ai đã bán nó đi, chỉ vì đại cục (Việt Trung) mà lịch sử nơi trường học dạy cho trẻ nhỏ đã bị bôi xóa cho đẹp lòng TQ. Hôm nay sự thật dù là sự thật lịch sử, không là gì cả trước những điều nhạy cảm, thì mai đây với những bước đi để trở nên một địa hạt của Tầu, thì chắc chắn sử Việt sẽ không còn ghi đúng với những gì, ông cha ta dựng nước và giữ nước!.
Câu nói của anh bạn trẻ, đến cùng lúc với chuyện ồn ào tuần qua của mấy thằng bạn lính cũ, nằm không yên với chúng, í ới gọi phôn mỗ tôi để nói chuyện ông (nhà văn, nhà báo xã nghĩa) Trần Đĩnh, người viết cuốn “Đèn Cù”, mà báo Người Việt quảng cáo (dữ lắm). Ngày cuốn sách phát hành, bạn mỗ tôi nghe nói có chuyện gì đó gọi là thâm cung bí sử, mà chúng í ới gọi nhau đi mua, để rồi chúng có chung câu nhận xét là Đèn Cù coi tạm được thôi, vì không gì mới (người mua đôi lúc hớ vì quảng cáo là vậy).
Nghe bạn nói “nó không gì mới”, câu đó người nghe không thể không hỏi ngược lại tại sao?, mỗ tôi cũng thế. Một thằng bạn xưa lính pháo binh phang ngay cho câu “không mới là vì đại loại vẫn là những chuyện Hồ dâm, An Nam cộng đảng mang thân làm tay sai Nga Hoa để mưu bá quyền lực, chuyện thế thì biết lâu rồi.” À ra vậy! Chuyện cuốn sách Đèn Cù ra nay là đã nửa tháng, bây giờ mới nói đến là trễ, nhưng những gì trong cuốn Đèn Cù đang nói thì còn trễ hơn anh em viết bài trên mạng hàng chục năm, những ông bạn gõ bàn phím (viết chùa) chắc đồng ý cùng mỗ tôi.
Dân làm biu zi nét có cách làm ăn của họ, chọn người, chọn sách in sao cho có tiền, chọn những ông như Trần Đĩnh không là chuyện lạ (trước đây có Huy Đức…), mở tiệm phải có hàng lạ để bán chớ, muốn bán được thì phải quảng cáo thôi. Và chuyện tô mầu là cái mánh của con buôn để bắt mắt người mua, nhưng chuyện ông Đèn Cù la lên cái đau của chính ông, gia đình ông, bạn ông… mà xúm lại rầm rộ gõ phèng la mại vô (thì là lố).
Trong khi nhìn lại mấy ông viết bài la lên cái đau dân tộc, chả thấy ma nào mua chữ của các ông, đã vậy còn bị vịt cộng vô sổ đen, sổ đỏ… Nói thế thôi, ở đời nhìn chuyện phải nhìn hai mặt, cũng phải cám ơn ông Đèn Cù viết sách cho người ta bán, có thế thì những chuyện mà kẻ (không dám nhận nhà văn, nhà báo đâu) như mỗ tôi, đã từng viết trước đây, mới có người tin (kẻ thua có nói vạn lần cũng chẳng ai tin).
Tin hay không tin, cóc cần phải không các ông bạn bờ lốc gơ, ông nào còn sức cứ viết, mình viết cho đất nước mình, dân mình, và phải viết thật nhiều (nếu có sức), để lại cho người sau đọc , những gì đang xảy ra, những gì là sự thật - Mươi, mười lăm năm, chúng mình có đi hết, những gì mình để lại sẽ có ích.
Việt Nhân (HNPĐ
Cập nhật: Có Link Tác Phẩm Đèn Cù ( Do Nghĩa Trần chuyển ):
https://docs.google.com/file/d/0B7GMKLKS_qhPa2Z0aXJpZjlZY3c/view?sle=true&pli=1
(HNPĐ) Anh bạn trẻ này kém mỗ tôi mươi tuổi, xin cho gọi là anh trong xưng hô cho dễ thưa chuyện, biết anh vì chúng tôi chung chổ làm, lúc đó mỗ tôi chưa về hưu, tức nay đã có trên năm năm. Trên đất Mỹ, gặp nhau lần đầu rồi qua câu chuyện để biết rằng trước đây, tôi và anh đã từng chung chuyến tàu chở tù xuôi Nam (1981), lúc đó anh làm việc cho hỏa xa còn tôi là một thằng tù Ngụy.
Mang họ Ưng, cho thấy anh thuộc giòng tộc vua Nguyễn đây, mỗ tôi vẫn lấy đó để đùa anh về cái gốc quý tộc của anh, không phiền chuyện đùa cợt của mỗ tôi, nhưng anh luôn gạt nó sang bên bằng vào đề ngay những câu chuyện quê nhà của Việt Nhân trên mạng. Anh là độc giả thường xuyên của HNPĐ, và chuyện sức khỏe mỗ tôi đang có vấn đề anh biết rất rõ, nhất là dạo này thấy bài vở thưa thớt, anh tiếc là không được như trước - Câu chuyện hôm nay cũng từ một câu nói của anh mà mỗ tôi lấy ý đó viết ra xin gửi đến bạn đọc lúc cuối tuần.
Trước ngày tháng Tư hôm xưa, tuổi anh chưa đủ để làm người lính, nhưng không phải anh không biết về chính nghĩa của nhà nước miền Nam, và nhất là anh không quên được hình ảnh những người lính VNCH, trong tay cộng sản trong chuyến xuôi Nam ngày ấy. Còn chế độ mới anh sống cùng nó ba mươi năm, đã biết thế nào là đá với vàng, nay tha hương những hình ảnh và những gì đang xảy ra nơi quê nhà không làm anh vui, với anh không vì chính kiến hay khác biệt chế độ, mà cái đau nơi anh là cái đau của người dân trước sự tồn vong của dân tộc.
Chưa trọn 40 năm trong tay bọn xã nghĩa, những gì anh biết trắng đã bị bôi đen, đó là với anh khiêm tốn xét mình cái hiểu biết chưa thể gọi là biết hết, biết đủ, mặc dù bản thân anh sống dưới cả hai chế độ, ai tốt ai xấu anh biết. Anh nói rồi đây “chỉ mười năm, mười lăm năm nữa, thế hệ những người hiểu biết qua đi, khi muốn rõ cái thật thử hỏi con cháu phải tìm hiểu nơi đâu?”, tôi hiểu anh muốn nói gì. Nhà làm phim Lã Sanh Môn (Rashomon/ Nhật Bản), đã cho thấy quả là khó để biết chuyện ra sao, nếu sự thật bị bóp méo theo ý người kể lại.
Trở lại chuyện quê nhà, rõ ràng nhà nước xã nghĩa không còn lấy một ai nói thật! Một miền Bắc sau hơn hai mươi năm bưng bít trong bức màn sắt, người dân không biết Hoàng Trường Sa ở đâu và ai đã bán nó đi, chỉ vì đại cục (Việt Trung) mà lịch sử nơi trường học dạy cho trẻ nhỏ đã bị bôi xóa cho đẹp lòng TQ. Hôm nay sự thật dù là sự thật lịch sử, không là gì cả trước những điều nhạy cảm, thì mai đây với những bước đi để trở nên một địa hạt của Tầu, thì chắc chắn sử Việt sẽ không còn ghi đúng với những gì, ông cha ta dựng nước và giữ nước!.
Câu nói của anh bạn trẻ, đến cùng lúc với chuyện ồn ào tuần qua của mấy thằng bạn lính cũ, nằm không yên với chúng, í ới gọi phôn mỗ tôi để nói chuyện ông (nhà văn, nhà báo xã nghĩa) Trần Đĩnh, người viết cuốn “Đèn Cù”, mà báo Người Việt quảng cáo (dữ lắm). Ngày cuốn sách phát hành, bạn mỗ tôi nghe nói có chuyện gì đó gọi là thâm cung bí sử, mà chúng í ới gọi nhau đi mua, để rồi chúng có chung câu nhận xét là Đèn Cù coi tạm được thôi, vì không gì mới (người mua đôi lúc hớ vì quảng cáo là vậy).
Nghe bạn nói “nó không gì mới”, câu đó người nghe không thể không hỏi ngược lại tại sao?, mỗ tôi cũng thế. Một thằng bạn xưa lính pháo binh phang ngay cho câu “không mới là vì đại loại vẫn là những chuyện Hồ dâm, An Nam cộng đảng mang thân làm tay sai Nga Hoa để mưu bá quyền lực, chuyện thế thì biết lâu rồi.” À ra vậy! Chuyện cuốn sách Đèn Cù ra nay là đã nửa tháng, bây giờ mới nói đến là trễ, nhưng những gì trong cuốn Đèn Cù đang nói thì còn trễ hơn anh em viết bài trên mạng hàng chục năm, những ông bạn gõ bàn phím (viết chùa) chắc đồng ý cùng mỗ tôi.
Dân làm biu zi nét có cách làm ăn của họ, chọn người, chọn sách in sao cho có tiền, chọn những ông như Trần Đĩnh không là chuyện lạ (trước đây có Huy Đức…), mở tiệm phải có hàng lạ để bán chớ, muốn bán được thì phải quảng cáo thôi. Và chuyện tô mầu là cái mánh của con buôn để bắt mắt người mua, nhưng chuyện ông Đèn Cù la lên cái đau của chính ông, gia đình ông, bạn ông… mà xúm lại rầm rộ gõ phèng la mại vô (thì là lố).
Trong khi nhìn lại mấy ông viết bài la lên cái đau dân tộc, chả thấy ma nào mua chữ của các ông, đã vậy còn bị vịt cộng vô sổ đen, sổ đỏ… Nói thế thôi, ở đời nhìn chuyện phải nhìn hai mặt, cũng phải cám ơn ông Đèn Cù viết sách cho người ta bán, có thế thì những chuyện mà kẻ (không dám nhận nhà văn, nhà báo đâu) như mỗ tôi, đã từng viết trước đây, mới có người tin (kẻ thua có nói vạn lần cũng chẳng ai tin).
Tin hay không tin, cóc cần phải không các ông bạn bờ lốc gơ, ông nào còn sức cứ viết, mình viết cho đất nước mình, dân mình, và phải viết thật nhiều (nếu có sức), để lại cho người sau đọc , những gì đang xảy ra, những gì là sự thật - Mươi, mười lăm năm, chúng mình có đi hết, những gì mình để lại sẽ có ích.
Việt Nhân (HNPĐ
Cập nhật: Có Link Tác Phẩm Đèn Cù ( Do Nghĩa Trần chuyển ):
https://docs.google.com/file/
XIN CẦM LẤY BÚT - Việt Nhân ( Cập Nhật: Có Link Tác Phẩm Đèn Cù )
(HNPĐ) Anh bạn trẻ này kém mỗ tôi mươi tuổi, xin cho gọi là anh trong xưng hô cho dễ thưa chuyện, biết anh vì chúng tôi chung chổ làm, lúc đó mỗ tôi chưa về hưu, tức nay đã có trên năm năm.
(HNPĐ) Anh bạn trẻ này kém mỗ tôi mươi tuổi, xin cho gọi là anh trong xưng hô cho dễ thưa chuyện, biết anh vì chúng tôi chung chổ làm, lúc đó mỗ tôi chưa về hưu, tức nay đã có trên năm năm. Trên đất Mỹ, gặp nhau lần đầu rồi qua câu chuyện để biết rằng trước đây, tôi và anh đã từng chung chuyến tàu chở tù xuôi Nam (1981), lúc đó anh làm việc cho hỏa xa còn tôi là một thằng tù Ngụy.
Mang họ Ưng, cho thấy anh thuộc giòng tộc vua Nguyễn đây, mỗ tôi vẫn lấy đó để đùa anh về cái gốc quý tộc của anh, không phiền chuyện đùa cợt của mỗ tôi, nhưng anh luôn gạt nó sang bên bằng vào đề ngay những câu chuyện quê nhà của Việt Nhân trên mạng. Anh là độc giả thường xuyên của HNPĐ, và chuyện sức khỏe mỗ tôi đang có vấn đề anh biết rất rõ, nhất là dạo này thấy bài vở thưa thớt, anh tiếc là không được như trước - Câu chuyện hôm nay cũng từ một câu nói của anh mà mỗ tôi lấy ý đó viết ra xin gửi đến bạn đọc lúc cuối tuần.
Trước ngày tháng Tư hôm xưa, tuổi anh chưa đủ để làm người lính, nhưng không phải anh không biết về chính nghĩa của nhà nước miền Nam, và nhất là anh không quên được hình ảnh những người lính VNCH, trong tay cộng sản trong chuyến xuôi Nam ngày ấy. Còn chế độ mới anh sống cùng nó ba mươi năm, đã biết thế nào là đá với vàng, nay tha hương những hình ảnh và những gì đang xảy ra nơi quê nhà không làm anh vui, với anh không vì chính kiến hay khác biệt chế độ, mà cái đau nơi anh là cái đau của người dân trước sự tồn vong của dân tộc.
Chưa trọn 40 năm trong tay bọn xã nghĩa, những gì anh biết trắng đã bị bôi đen, đó là với anh khiêm tốn xét mình cái hiểu biết chưa thể gọi là biết hết, biết đủ, mặc dù bản thân anh sống dưới cả hai chế độ, ai tốt ai xấu anh biết. Anh nói rồi đây “chỉ mười năm, mười lăm năm nữa, thế hệ những người hiểu biết qua đi, khi muốn rõ cái thật thử hỏi con cháu phải tìm hiểu nơi đâu?”, tôi hiểu anh muốn nói gì. Nhà làm phim Lã Sanh Môn (Rashomon/ Nhật Bản), đã cho thấy quả là khó để biết chuyện ra sao, nếu sự thật bị bóp méo theo ý người kể lại.
Trở lại chuyện quê nhà, rõ ràng nhà nước xã nghĩa không còn lấy một ai nói thật! Một miền Bắc sau hơn hai mươi năm bưng bít trong bức màn sắt, người dân không biết Hoàng Trường Sa ở đâu và ai đã bán nó đi, chỉ vì đại cục (Việt Trung) mà lịch sử nơi trường học dạy cho trẻ nhỏ đã bị bôi xóa cho đẹp lòng TQ. Hôm nay sự thật dù là sự thật lịch sử, không là gì cả trước những điều nhạy cảm, thì mai đây với những bước đi để trở nên một địa hạt của Tầu, thì chắc chắn sử Việt sẽ không còn ghi đúng với những gì, ông cha ta dựng nước và giữ nước!.
Câu nói của anh bạn trẻ, đến cùng lúc với chuyện ồn ào tuần qua của mấy thằng bạn lính cũ, nằm không yên với chúng, í ới gọi phôn mỗ tôi để nói chuyện ông (nhà văn, nhà báo xã nghĩa) Trần Đĩnh, người viết cuốn “Đèn Cù”, mà báo Người Việt quảng cáo (dữ lắm). Ngày cuốn sách phát hành, bạn mỗ tôi nghe nói có chuyện gì đó gọi là thâm cung bí sử, mà chúng í ới gọi nhau đi mua, để rồi chúng có chung câu nhận xét là Đèn Cù coi tạm được thôi, vì không gì mới (người mua đôi lúc hớ vì quảng cáo là vậy).
Nghe bạn nói “nó không gì mới”, câu đó người nghe không thể không hỏi ngược lại tại sao?, mỗ tôi cũng thế. Một thằng bạn xưa lính pháo binh phang ngay cho câu “không mới là vì đại loại vẫn là những chuyện Hồ dâm, An Nam cộng đảng mang thân làm tay sai Nga Hoa để mưu bá quyền lực, chuyện thế thì biết lâu rồi.” À ra vậy! Chuyện cuốn sách Đèn Cù ra nay là đã nửa tháng, bây giờ mới nói đến là trễ, nhưng những gì trong cuốn Đèn Cù đang nói thì còn trễ hơn anh em viết bài trên mạng hàng chục năm, những ông bạn gõ bàn phím (viết chùa) chắc đồng ý cùng mỗ tôi.
Dân làm biu zi nét có cách làm ăn của họ, chọn người, chọn sách in sao cho có tiền, chọn những ông như Trần Đĩnh không là chuyện lạ (trước đây có Huy Đức…), mở tiệm phải có hàng lạ để bán chớ, muốn bán được thì phải quảng cáo thôi. Và chuyện tô mầu là cái mánh của con buôn để bắt mắt người mua, nhưng chuyện ông Đèn Cù la lên cái đau của chính ông, gia đình ông, bạn ông… mà xúm lại rầm rộ gõ phèng la mại vô (thì là lố).
Trong khi nhìn lại mấy ông viết bài la lên cái đau dân tộc, chả thấy ma nào mua chữ của các ông, đã vậy còn bị vịt cộng vô sổ đen, sổ đỏ… Nói thế thôi, ở đời nhìn chuyện phải nhìn hai mặt, cũng phải cám ơn ông Đèn Cù viết sách cho người ta bán, có thế thì những chuyện mà kẻ (không dám nhận nhà văn, nhà báo đâu) như mỗ tôi, đã từng viết trước đây, mới có người tin (kẻ thua có nói vạn lần cũng chẳng ai tin).
Tin hay không tin, cóc cần phải không các ông bạn bờ lốc gơ, ông nào còn sức cứ viết, mình viết cho đất nước mình, dân mình, và phải viết thật nhiều (nếu có sức), để lại cho người sau đọc , những gì đang xảy ra, những gì là sự thật - Mươi, mười lăm năm, chúng mình có đi hết, những gì mình để lại sẽ có ích.
Việt Nhân (HNPĐ
Cập nhật: Có Link Tác Phẩm Đèn Cù ( Do Nghĩa Trần chuyển ):
https://docs.google.com/file/