Sức khỏe và đời sống
Xạ trị não bộ 'không chữa ung thư phổi'
Xạ trị toàn não bộ không đem lại lợi ích gì cho các bệnh nhân ung thư phổi di căn lên não, theo một nghiên cứu đăng ở tạp chí Lancet.
Xạ trị toàn não bộ không đem lại lợi ích gì cho các bệnh nhân ung thư phổi di căn lên não, theo một nghiên cứu đăng ở tạp chí Lancet.
Một cuộc thử nghiệm với hơn 500 bệnh nhân cho thấy phương pháp điều trị này không kéo dài hoặc cải thiện chất lượng cuộc sống của họ nhiều hơn bất kỳ hình thức điều trị nào khác.
Hơn 45,000 người được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi mỗi năm tại Anh.
Một phần ba các trường hợp, ung thư sẽ di căn lên não.
Các khối u não thứ cấp thường được điều trị bằng xạ trị toàn bộ não cùng với steroid và các phương pháp điều trị khác để giảm tác dụng phụ của phương pháp điều trị ung thư.
Nhưng nó cũng có tác dụng phụ nghiêm trọng, chẳng hạn như buồn nôn và mệt mỏi cùng cực, và gây hại cho hệ thần kinh.
Nghiên cứu này, bao gồm các bác sĩ, các nhà nghiên cứu và bệnh nhân từ các bệnh viện trên khắp nước Anh, phát hiện ra rằng không có cải tiến trong chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau một tuần xạ trị toàn não bộ.
Các bệnh nhân này thường đã có dự đoán xấu về tiến triển của bệnh.
Độc hại
Tiến sĩ Paula Mulvenna, tư vấn viên ung bướu lâm sàng tại NHS Foundation Trust, nói xạ trị toàn não bộ được sử dụng bởi vì nó được cho là có khả năng kiểm soát u não.
"Nhưng tại phòng khám ung thư phổi của chúng tôi, chúng tôi không thấy được sự tiến triển mà chúng tôi đã hy vọng ở các bệnh nhân của mình."
"Thời gian sống sót ít ỏi và gần như không thay đổi gì từ những năm 1980."
"Hơn nữa, độc tính từ kỹ thuật này khá đáng kể và nó có thể gây hại đến chức năng nhận thức."
Theo Giáo sư Ruth Langley, từ đơn vị thử nghiệm lâm sàng của Hội đồng Nghiên cứu Y khoa trường University College London, xạ phẫu - một hình thức rất chính xác của xạ trị - là một kỹ thuật thay thế được ưa chuộng, có tác dụng phụ tối thiểu.
Nhưng một số nhà khoa học nói có thể vẫn còn chỗ cho xạ trị toàn não bộ.
Viết trong một bình luận liên quan tại Lancet, Tiến sĩ Cecile le Pechoux từ Gustave Roussy Cancer Campus tại Pháp nói: "Chúng tôi tin rằng tối ưu hóa xạ trị toàn não bộ, đưa ra vào đúng thời điểm cho bệnh nhân thích hợp, có thể dẫn đến các chiến lược phù hợp từng cá nhân hơn."
Họ nói rằng tất cả các phương pháp điều trị cần được thảo luận với bệnh nhân, cân nhắc cả kết quả của cuộc thử nghiệm này.
BBC
Xạ trị toàn não bộ không đem lại lợi ích gì cho các bệnh nhân ung thư phổi di căn lên não, theo một nghiên cứu đăng ở tạp chí Lancet.
Một cuộc thử nghiệm với hơn 500 bệnh nhân cho thấy phương pháp điều trị này không kéo dài hoặc cải thiện chất lượng cuộc sống của họ nhiều hơn bất kỳ hình thức điều trị nào khác.
Hơn 45,000 người được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi mỗi năm tại Anh.
Một phần ba các trường hợp, ung thư sẽ di căn lên não.
Các khối u não thứ cấp thường được điều trị bằng xạ trị toàn bộ não cùng với steroid và các phương pháp điều trị khác để giảm tác dụng phụ của phương pháp điều trị ung thư.
Nhưng nó cũng có tác dụng phụ nghiêm trọng, chẳng hạn như buồn nôn và mệt mỏi cùng cực, và gây hại cho hệ thần kinh.
Nghiên cứu này, bao gồm các bác sĩ, các nhà nghiên cứu và bệnh nhân từ các bệnh viện trên khắp nước Anh, phát hiện ra rằng không có cải tiến trong chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau một tuần xạ trị toàn não bộ.
Các bệnh nhân này thường đã có dự đoán xấu về tiến triển của bệnh.
Độc hại
Tiến sĩ Paula Mulvenna, tư vấn viên ung bướu lâm sàng tại NHS Foundation Trust, nói xạ trị toàn não bộ được sử dụng bởi vì nó được cho là có khả năng kiểm soát u não.
"Nhưng tại phòng khám ung thư phổi của chúng tôi, chúng tôi không thấy được sự tiến triển mà chúng tôi đã hy vọng ở các bệnh nhân của mình."
"Thời gian sống sót ít ỏi và gần như không thay đổi gì từ những năm 1980."
"Hơn nữa, độc tính từ kỹ thuật này khá đáng kể và nó có thể gây hại đến chức năng nhận thức."
Theo Giáo sư Ruth Langley, từ đơn vị thử nghiệm lâm sàng của Hội đồng Nghiên cứu Y khoa trường University College London, xạ phẫu - một hình thức rất chính xác của xạ trị - là một kỹ thuật thay thế được ưa chuộng, có tác dụng phụ tối thiểu.
Nhưng một số nhà khoa học nói có thể vẫn còn chỗ cho xạ trị toàn não bộ.
Viết trong một bình luận liên quan tại Lancet, Tiến sĩ Cecile le Pechoux từ Gustave Roussy Cancer Campus tại Pháp nói: "Chúng tôi tin rằng tối ưu hóa xạ trị toàn não bộ, đưa ra vào đúng thời điểm cho bệnh nhân thích hợp, có thể dẫn đến các chiến lược phù hợp từng cá nhân hơn."
Họ nói rằng tất cả các phương pháp điều trị cần được thảo luận với bệnh nhân, cân nhắc cả kết quả của cuộc thử nghiệm này.
BBC
Xạ trị não bộ 'không chữa ung thư phổi'
Xạ trị toàn não bộ không đem lại lợi ích gì cho các bệnh nhân ung thư phổi di căn lên não, theo một nghiên cứu đăng ở tạp chí Lancet.
Xạ trị toàn não bộ không đem lại lợi ích gì cho các bệnh nhân ung thư phổi di căn lên não, theo một nghiên cứu đăng ở tạp chí Lancet.
Một cuộc thử nghiệm với hơn 500 bệnh nhân cho thấy phương pháp điều trị này không kéo dài hoặc cải thiện chất lượng cuộc sống của họ nhiều hơn bất kỳ hình thức điều trị nào khác.
Hơn 45,000 người được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi mỗi năm tại Anh.
Một phần ba các trường hợp, ung thư sẽ di căn lên não.
Các khối u não thứ cấp thường được điều trị bằng xạ trị toàn bộ não cùng với steroid và các phương pháp điều trị khác để giảm tác dụng phụ của phương pháp điều trị ung thư.
Nhưng nó cũng có tác dụng phụ nghiêm trọng, chẳng hạn như buồn nôn và mệt mỏi cùng cực, và gây hại cho hệ thần kinh.
Nghiên cứu này, bao gồm các bác sĩ, các nhà nghiên cứu và bệnh nhân từ các bệnh viện trên khắp nước Anh, phát hiện ra rằng không có cải tiến trong chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau một tuần xạ trị toàn não bộ.
Các bệnh nhân này thường đã có dự đoán xấu về tiến triển của bệnh.
Độc hại
Tiến sĩ Paula Mulvenna, tư vấn viên ung bướu lâm sàng tại NHS Foundation Trust, nói xạ trị toàn não bộ được sử dụng bởi vì nó được cho là có khả năng kiểm soát u não.
"Nhưng tại phòng khám ung thư phổi của chúng tôi, chúng tôi không thấy được sự tiến triển mà chúng tôi đã hy vọng ở các bệnh nhân của mình."
"Thời gian sống sót ít ỏi và gần như không thay đổi gì từ những năm 1980."
"Hơn nữa, độc tính từ kỹ thuật này khá đáng kể và nó có thể gây hại đến chức năng nhận thức."
Theo Giáo sư Ruth Langley, từ đơn vị thử nghiệm lâm sàng của Hội đồng Nghiên cứu Y khoa trường University College London, xạ phẫu - một hình thức rất chính xác của xạ trị - là một kỹ thuật thay thế được ưa chuộng, có tác dụng phụ tối thiểu.
Nhưng một số nhà khoa học nói có thể vẫn còn chỗ cho xạ trị toàn não bộ.
Viết trong một bình luận liên quan tại Lancet, Tiến sĩ Cecile le Pechoux từ Gustave Roussy Cancer Campus tại Pháp nói: "Chúng tôi tin rằng tối ưu hóa xạ trị toàn não bộ, đưa ra vào đúng thời điểm cho bệnh nhân thích hợp, có thể dẫn đến các chiến lược phù hợp từng cá nhân hơn."
Họ nói rằng tất cả các phương pháp điều trị cần được thảo luận với bệnh nhân, cân nhắc cả kết quả của cuộc thử nghiệm này.
BBC