Văn Học & Nghệ Thuật
thơ lục bát - phiếm luận của chuvươngmiện
Có nhiều vấndề về Thơ mà rất nhiều năm vẫn còn đó ,không trôi qua một cách dễdàng, tuổi càng ngày càng chồngchất nên dù gần 40 năm nay , bây giờ mới đủ chín để viết bài phiếm luận này .
Thơ tàu , nói chung và thơ Đường đều có luật có lệ [va thương có cả ngoại lệ] .Từ thơ bốn chữ , [tứ tự] thơ năm chữ [ngũ ngôn] thơ sáu chữ [lục ngôn] thơ bẩy chữ [thất ngôn] Thơ tàu không có thơ tam chữ [bát tự] nhưng lai có trong thơ Tây, đến thơ bốn câu [tứ tuyệt] tám câu [bát cú] nhiều câu hơn là trườngthiên ,nếu thơ trừơngthiênmà chỉ có một vần thường được gọi là bài Hành.
Vào thập niên sáu mươi [60] thisĩ Vũ Hoàng Chương , chế ra một loại Thơ [nhìn qua cũng là Thơ của tàu thôi] đăc biệt chỉ Ròng bốn câu , mỗi câu bẩy chữ , ông đề xuât loại thơ này là Nhị Thập bát Tú .
Tuy nhan đề bài phiếm luậnnày là Thơ lục bát , nhưng ở phạmvi bài này , chúng tôi không dám lạm bàn chi nhiều về Thơ mà lại bàn riêng về một vấn đề khác, thơ Đường hay Thơ Tàu thì lạoi tam ngôn , tứ ngôn , lục ngôn , thất ngôn thì đúng rồi? Còn thể Thơ sáu tám [6-8] cua nước chúng ta tại sao ? không kêu là thơ sau tam , mà lại kêu là thơ luc bát? Chúng ta là người ViệtNam trăm phần trăm , tuy có bị nhà Đường đôhộ , nhưng đa số chúng ta kh6ng nói được tiếng Tàu vầ rát ít người thời bấy giờ làm được thơ Tàu? vậy mà tiềnnhân của chúng ta không kêu thơ của chúng ta là thơ 6-8 [mà lại là lục bát?
Xin tạm gác vấn đề thơ Lục Bát qua một bên, chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này ở phần cuối bài ,
năm 1958 , ở miền Nam ViệtNam , xuất hiện một thisĩ tên là Hà Liên Tử [ mà theo nhà phebình Lâm Vị Thủy lúc đó ở Tờ tạp chi Phổ Thông là một [Văn nghệ sĩ thanhniên hiệnđại] .Ống cho xuấtbản thi phẩm Tiếng bên Trời . Tôi không bìnhlụân cuốn Thơ này [không khen và cũng không dám chê] chỉ ghi lại phongcach lam thơ va cach dung chữ của thisĩ mà thôi:
thơ như vầy.
bỗng dưng
em khóc tôi cười
Chuyện mười năm cũ với người
hôm nay
[bài bóng chiều xuân –tiếng Bên trời]
Men đời chuốc cạn đắng cay
Ưu tư liệm chết hồn trai giang hồ
Những là hoa bướm ngàỳ xưa
Người em thơ mộng
ngày xưa...
hết rồi
Bỗng dưng
em khóc
tôi cười
chia tay
Chẳng biết ai người khổ đau
[trích từ cuốn thinhân hiện đại tập 2 Phạm Thanh tr. 607-608
Riêng bài thơ dưới đây , thì chúng tôi chí nhớ theo trí nhớ:
mười năm xưa
mười năm sau
một hòinh bóng cũ
xóa mầu thời gian
Cầm như
Đã lỗi nmhịp đàn
cố nhân ơi
bấy ngỡ ngàng cố nhân
Mấy câu thơ của thisi Hà Liên Tử cũng chả khác gì những câu thơ của NguyễnDu trong Đoạn Trường Tân Thanh.
Nửa chừng xuân
thoát
gẫy cành thiên hương
bản Kiều thi chép liền một câu [nửa chùng xuân thoát gẫy cành thiên hương] .
Thơ chỉ có thế thôi , thế mà sinh to chuyện , Từ những tờ báo lá cải xoàng xoàng đến tờ báo thời danh Sáng tạo , báo nào cũng đua nhau Nện cho thisĩ Hà Liên TỬ vài trận đòn bề hội đồng tơi bời hoa lá, nguoì thì nại lý do , bây giờ là traolừu thơ tựdo từ một chữ đến mấy chục chữ , nào thơ xuôi [poe`me en prose] nào phá thể , nào là thisi Nguyễn Vỹ thời tiền chiến làm thơ con ngan con vịt [con thiênnga, có hai chân thì co sao đâu? Khi không mang thơ lục Bát chặt khúc ra , không giống con giáp nào cả, Đập là phải thôi [ma 2dập rất là thiệt tình] , sau này thì tôi mới nghiêm ra rằng: [thiên hạ người ta quá đáng nếu không nói là quá lời khi bình luận về thơ.
Một thểchế [Mưa dânchủ gió cộng hòa] dưới thời tổngthống Ngô đình Diệm và giađình trị anh minh như thế , tướng lãnh và các vị bộtrưởng tên tuổi sángchói lừnglẫy như thế , nào Ông Vũ Văn Mẫu [mẫu mực của quan Văn quan Võ] nào ông Trần trung Dung nào ông Đinh Trình Chíng, nào tướng Lê Văn Nghiêm , Dương Văn Minh, Trần văn Trunbg , Trần Thiện Khiêm,...một chêđộ chínhdanh như thế , lừnglẫy như thế ổnđịnh và trậttự như thế . thi người trên phải ra trên người dưới phải ra dưới [thơ phải ra thơ Thẩn phải ra thẩn .] thơ tựdo phải là thơ tudo thơ mới pjải là thơ mới , va Thơ lục bát đương nhiên phải là thơ lục bát
chứ làm lộnxộn thica thì cũng có nghĩa là làm mất trật tự xã hội , làm mất thểthống của một chêđộ.
Thế là một chút thínghiệm [và buóc đầu sựnghiệp của thisĩ HàLiêntử ] đến đó thi tạm ngừng lại , va ngay từ lúc đó cái lạoi thơ LụcBát cắt vụn ra tạm thời phải ]bị] nối liền vào như cũ.
Tuiởng thế là mồ yên mả đẹp [chuyện thơ Lục bát tạm ngừn gở noi đây], nhưng không vẫn chưa yên , Vào năm 1960 , tạpchí BáchKhoa thờiđại ra một số dầy gấp đôi, số này đặcbiệt kỷniệm 200 năm thihào NguyễnDu [đáng để ý nhất hai bài , một bài là của tiếnsĩ 6âmnhạc Trần Văn Khê [là Kiều chơi cây 9dàn gì?] và bài Đĩa trà mai hạc của Nguyễn Du [xin lỗi lâu quá quên mất tên tácgỉa] Điều đáng đưa vào bài này [là bài tôi đang viết] bài đĩa trà Mai Hạc đại để nói quan Đông Các Đại Học Sĩ Nguyễn Du , đi sứ qua nhà Thanh mấy lần , mà lần nào cũng đến tận lò gốm để đặt một lúc mấy bộ ly trà và chén đĩa trên đồ gốm đồ sứ có vẽ cây hoa mai và có mấy con chim hạc. Nhưng phần lý luận về trà Tàu [ly tách chỉ là phụ] mà y chính cua bài viết là dậy cho những ngươi làm thơ [lúc bâygiờ biết cách làm thơ [nhất là thơ lục bát .
đại khái là tranh Tàu thì nhiều va rấ`t nhiều , có nhiều bức của những họagia nổi danh [thời danh] va cũng có bức của những họagia chưa nổi danh, tuy nhiên bức tranh nào mà có nhiều thigia [thibá] nổi tiếng như cồn đề thơ lên bức tranh thì giátrị búc tranh càng lên cao và giá trị thươngmại lại còn theo đó mà cao hơn nữa, những thigia đề thơ trước , đasố tranh còn khoảng trống , nên dễ đề thơ, các thigia đề thơ về sau , thì vươpng phải mỏm núi, ngọn cây , thanh ra có câu dài câu ngắn , vi du:
nghêu ngao
vui
thú yên
hà
mai là bạn
cũ hạc
là người
quen.
hai câu lụcbát này là của cụ NguyễnDu:
nghêu ngao vui thú yên hà
mai là bạn cũ hạc là người quen.
Nếu đề thơ sau những nguoì khác thì không còn chỗ quanđãng , đành phải thụt ra thụt vào , nâng lên kéo xướng , đếm chữ chia câu , mmới biết thơ thuộc loại thơ gì? Hai câu thơ lục bát của Nguyễn Du duoc viết trên chen [đĩa trà mai hạc ] la bi chặt khúc ra[ vi vướng vào cành trúc.
Đến năm 1975, miền Nam bị mất , bây giờ là năm 2001 , tức là đã 26 năm trôi qua, Chuyện về thơ lục bát tôi mới dần dần vỡ lẽ .Bài viết này tôi trích dẫn phần sau của bài toàn là thơ của thisĩ Trần Vấn Lệ làm điểnhìng để minhhọa .
Tôi rất sợ trích dẫn thơ lucbát của các thisi khác , dễ gây ngộ nhận đáng tiếc , sinh ra xíchmích không tốt , tối cũng đã phôn và xin phép thisi Trần vấn Lệ thì được ông cho phép và không có một trở ngại gì ca , trích dẫn sao cũng đư.
Đây là một số bài thơ [trích đoạn] lục bát của thisi Trần Vấn Le trông thật ngộ và lạ mắt:
gửi em
một đóa hoa hồng
chiều xuân sang hạ
em bồng đi chơi
bồng hoa
có tưởng bồng người
bồng theo với nhé
một thời tương tư
[trích thitập Gửi Em Một Đóa Hoa Hồng] trang 9.
sáng nay trời lạnh quá chừng
lạnh như thể chưa từng lạnh hơn
lạnh và buồn
lạnh cô đơn
lạnh không gió quyện
lạnh sương không mù
[bài một chữ lạnh]
hai tay em
lướt phiếm đàn
hai tay em
đuổi trăng vàng đi đâu?
phải chi nước đứng
chân cầu
hai tay em giữ
hoài câu thơ tình
[bài bàn tay kỷ niệm]
sáng sương mù sáng mù sương
los angeles ôi buồn quá em
sáng rồi mà tưởng còn đêm, hết nghe
tiếng dế bên thềm gọi khuya
mùa đông đã đến không dè . mới thu
phơ phất , mới hè đó thôi!
[bài một sáng sương mù ở los angeles]
lâu rồi
về lại đường hill
đẹp ơi trời vẫn còn
chiều mưa bay
em cầm áo
khoqc hờ vai
làm tôi cứ ngỡ
mình ngoài thế gian
con sông los
chẩy mơ màng
đồi hollywood
cỏ vàng như thu
mới là tôi nói
là lâu
hay trăm năm
thế kỷ sầu đã qua
em cầmáo khoác
kiêu sa
tôi không là cỏ
mà hoa mặt trời
trăm phương nghìn huong
một đời
về đây với los
tìm người nagỳ xưa
[bài về đây với los]
đại thể thơ của thisi Trần Vấn lệ là như vậy,muốn ngắn cứ ngắn , muốn dài cứ dài , tuy nhiên câu sáu chữ và câu tám chữ tổng cộng là mười bốn chữ . cắt [chặt khúc ra] cũng ở trong 14 chữ mà thôi]
chứ cắt lungtung [thêm thừa thì không còn là thơ lục bát nữa] ma 2là thơ không lục bát.
nhân tâm tùy mạng mỡ , bá tri bá tanh ...Cái hình thức không quan trọng, Cần là cần cái lõi . không riêng gì ở ngoài nước , mà thơ trong nôiđịa sau 1975 cũng được chặt khúc ra , co khúc ngắn khúc dài va sole.
theo thiển nghĩ của người viết bài phiếm luận này , hai từ lục bátlà chữ việt mường [sau la chữ việt nôm , hoàn toàn không phải từ hán Nôm , va hoàn toàn cung không phải chữ Hán,
mà thuần chữ Việt,
lục bát ở đây được hiểu là như the nầy:
lục có nghĩa là lục lọi [tìm kiếm] Bát là cái bát để ăn cơm , ăn bún bò 8ăn phở, .. chúng tôi liền có y nghĩ tới triếtgia Phạm Công Thiện khi phê phán một câu thơ của thihào tảnĐà [cái hạc bay lên vút tận trời]ông phán :[cái tinh thần đã bay mất , chỉ còn trơ lại cái xác phàm mà thôi] cái Bát , từ năm 1958 [thời Hà Liên tử] thời điểm là thiphẩm Tiếng Bên trời, ra đời tãi sàigòn miền nam, đã bắt đầu Bể sau bốn mươi năm cái bát bể thêm tantanh , đủ thứ đủ kiểu . sau năm 1975 đasố ăn bốc . vì khoai sắn băp ngô củ từ củ mài [đâu cần bát] va bây giờ thì phài cần cái bát [ rồi bao nhiêu cái bát được hình thanh, nhưng cái bát mới ra sao? hinh dang như thế nào?
hỡi các thisĩ đang sống và đang chờ chết kể ca trong va ngoài nước.
Bàn ra tán vào (1)
----------------------------------------------------------------------------------
thơ lục bát - phiếm luận của chuvươngmiện
Có nhiều vấndề về Thơ mà rất nhiều năm vẫn còn đó ,không trôi qua một cách dễdàng, tuổi càng ngày càng chồngchất nên dù gần 40 năm nay , bây giờ mới đủ chín để viết bài phiếm luận này .
Thơ tàu , nói chung và thơ Đường đều có luật có lệ [va thương có cả ngoại lệ] .Từ thơ bốn chữ , [tứ tự] thơ năm chữ [ngũ ngôn] thơ sáu chữ [lục ngôn] thơ bẩy chữ [thất ngôn] Thơ tàu không có thơ tam chữ [bát tự] nhưng lai có trong thơ Tây, đến thơ bốn câu [tứ tuyệt] tám câu [bát cú] nhiều câu hơn là trườngthiên ,nếu thơ trừơngthiênmà chỉ có một vần thường được gọi là bài Hành.
Vào thập niên sáu mươi [60] thisĩ Vũ Hoàng Chương , chế ra một loại Thơ [nhìn qua cũng là Thơ của tàu thôi] đăc biệt chỉ Ròng bốn câu , mỗi câu bẩy chữ , ông đề xuât loại thơ này là Nhị Thập bát Tú .
Tuy nhan đề bài phiếm luậnnày là Thơ lục bát , nhưng ở phạmvi bài này , chúng tôi không dám lạm bàn chi nhiều về Thơ mà lại bàn riêng về một vấn đề khác, thơ Đường hay Thơ Tàu thì lạoi tam ngôn , tứ ngôn , lục ngôn , thất ngôn thì đúng rồi? Còn thể Thơ sáu tám [6-8] cua nước chúng ta tại sao ? không kêu là thơ sau tam , mà lại kêu là thơ luc bát? Chúng ta là người ViệtNam trăm phần trăm , tuy có bị nhà Đường đôhộ , nhưng đa số chúng ta kh6ng nói được tiếng Tàu vầ rát ít người thời bấy giờ làm được thơ Tàu? vậy mà tiềnnhân của chúng ta không kêu thơ của chúng ta là thơ 6-8 [mà lại là lục bát?
Xin tạm gác vấn đề thơ Lục Bát qua một bên, chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này ở phần cuối bài ,
năm 1958 , ở miền Nam ViệtNam , xuất hiện một thisĩ tên là Hà Liên Tử [ mà theo nhà phebình Lâm Vị Thủy lúc đó ở Tờ tạp chi Phổ Thông là một [Văn nghệ sĩ thanhniên hiệnđại] .Ống cho xuấtbản thi phẩm Tiếng bên Trời . Tôi không bìnhlụân cuốn Thơ này [không khen và cũng không dám chê] chỉ ghi lại phongcach lam thơ va cach dung chữ của thisĩ mà thôi:
thơ như vầy.
bỗng dưng
em khóc tôi cười
Chuyện mười năm cũ với người
hôm nay
[bài bóng chiều xuân –tiếng Bên trời]
Men đời chuốc cạn đắng cay
Ưu tư liệm chết hồn trai giang hồ
Những là hoa bướm ngàỳ xưa
Người em thơ mộng
ngày xưa...
hết rồi
Bỗng dưng
em khóc
tôi cười
chia tay
Chẳng biết ai người khổ đau
[trích từ cuốn thinhân hiện đại tập 2 Phạm Thanh tr. 607-608
Riêng bài thơ dưới đây , thì chúng tôi chí nhớ theo trí nhớ:
mười năm xưa
mười năm sau
một hòinh bóng cũ
xóa mầu thời gian
Cầm như
Đã lỗi nmhịp đàn
cố nhân ơi
bấy ngỡ ngàng cố nhân
Mấy câu thơ của thisi Hà Liên Tử cũng chả khác gì những câu thơ của NguyễnDu trong Đoạn Trường Tân Thanh.
Nửa chừng xuân
thoát
gẫy cành thiên hương
bản Kiều thi chép liền một câu [nửa chùng xuân thoát gẫy cành thiên hương] .
Thơ chỉ có thế thôi , thế mà sinh to chuyện , Từ những tờ báo lá cải xoàng xoàng đến tờ báo thời danh Sáng tạo , báo nào cũng đua nhau Nện cho thisĩ Hà Liên TỬ vài trận đòn bề hội đồng tơi bời hoa lá, nguoì thì nại lý do , bây giờ là traolừu thơ tựdo từ một chữ đến mấy chục chữ , nào thơ xuôi [poe`me en prose] nào phá thể , nào là thisi Nguyễn Vỹ thời tiền chiến làm thơ con ngan con vịt [con thiênnga, có hai chân thì co sao đâu? Khi không mang thơ lục Bát chặt khúc ra , không giống con giáp nào cả, Đập là phải thôi [ma 2dập rất là thiệt tình] , sau này thì tôi mới nghiêm ra rằng: [thiên hạ người ta quá đáng nếu không nói là quá lời khi bình luận về thơ.
Một thểchế [Mưa dânchủ gió cộng hòa] dưới thời tổngthống Ngô đình Diệm và giađình trị anh minh như thế , tướng lãnh và các vị bộtrưởng tên tuổi sángchói lừnglẫy như thế , nào Ông Vũ Văn Mẫu [mẫu mực của quan Văn quan Võ] nào ông Trần trung Dung nào ông Đinh Trình Chíng, nào tướng Lê Văn Nghiêm , Dương Văn Minh, Trần văn Trunbg , Trần Thiện Khiêm,...một chêđộ chínhdanh như thế , lừnglẫy như thế ổnđịnh và trậttự như thế . thi người trên phải ra trên người dưới phải ra dưới [thơ phải ra thơ Thẩn phải ra thẩn .] thơ tựdo phải là thơ tudo thơ mới pjải là thơ mới , va Thơ lục bát đương nhiên phải là thơ lục bát
chứ làm lộnxộn thica thì cũng có nghĩa là làm mất trật tự xã hội , làm mất thểthống của một chêđộ.
Thế là một chút thínghiệm [và buóc đầu sựnghiệp của thisĩ HàLiêntử ] đến đó thi tạm ngừng lại , va ngay từ lúc đó cái lạoi thơ LụcBát cắt vụn ra tạm thời phải ]bị] nối liền vào như cũ.
Tuiởng thế là mồ yên mả đẹp [chuyện thơ Lục bát tạm ngừn gở noi đây], nhưng không vẫn chưa yên , Vào năm 1960 , tạpchí BáchKhoa thờiđại ra một số dầy gấp đôi, số này đặcbiệt kỷniệm 200 năm thihào NguyễnDu [đáng để ý nhất hai bài , một bài là của tiếnsĩ 6âmnhạc Trần Văn Khê [là Kiều chơi cây 9dàn gì?] và bài Đĩa trà mai hạc của Nguyễn Du [xin lỗi lâu quá quên mất tên tácgỉa] Điều đáng đưa vào bài này [là bài tôi đang viết] bài đĩa trà Mai Hạc đại để nói quan Đông Các Đại Học Sĩ Nguyễn Du , đi sứ qua nhà Thanh mấy lần , mà lần nào cũng đến tận lò gốm để đặt một lúc mấy bộ ly trà và chén đĩa trên đồ gốm đồ sứ có vẽ cây hoa mai và có mấy con chim hạc. Nhưng phần lý luận về trà Tàu [ly tách chỉ là phụ] mà y chính cua bài viết là dậy cho những ngươi làm thơ [lúc bâygiờ biết cách làm thơ [nhất là thơ lục bát .
đại khái là tranh Tàu thì nhiều va rấ`t nhiều , có nhiều bức của những họagia nổi danh [thời danh] va cũng có bức của những họagia chưa nổi danh, tuy nhiên bức tranh nào mà có nhiều thigia [thibá] nổi tiếng như cồn đề thơ lên bức tranh thì giátrị búc tranh càng lên cao và giá trị thươngmại lại còn theo đó mà cao hơn nữa, những thigia đề thơ trước , đasố tranh còn khoảng trống , nên dễ đề thơ, các thigia đề thơ về sau , thì vươpng phải mỏm núi, ngọn cây , thanh ra có câu dài câu ngắn , vi du:
nghêu ngao
vui
thú yên
hà
mai là bạn
cũ hạc
là người
quen.
hai câu lụcbát này là của cụ NguyễnDu:
nghêu ngao vui thú yên hà
mai là bạn cũ hạc là người quen.
Nếu đề thơ sau những nguoì khác thì không còn chỗ quanđãng , đành phải thụt ra thụt vào , nâng lên kéo xướng , đếm chữ chia câu , mmới biết thơ thuộc loại thơ gì? Hai câu thơ lục bát của Nguyễn Du duoc viết trên chen [đĩa trà mai hạc ] la bi chặt khúc ra[ vi vướng vào cành trúc.
Đến năm 1975, miền Nam bị mất , bây giờ là năm 2001 , tức là đã 26 năm trôi qua, Chuyện về thơ lục bát tôi mới dần dần vỡ lẽ .Bài viết này tôi trích dẫn phần sau của bài toàn là thơ của thisĩ Trần Vấn Lệ làm điểnhìng để minhhọa .
Tôi rất sợ trích dẫn thơ lucbát của các thisi khác , dễ gây ngộ nhận đáng tiếc , sinh ra xíchmích không tốt , tối cũng đã phôn và xin phép thisi Trần vấn Lệ thì được ông cho phép và không có một trở ngại gì ca , trích dẫn sao cũng đư.
Đây là một số bài thơ [trích đoạn] lục bát của thisi Trần Vấn Le trông thật ngộ và lạ mắt:
gửi em
một đóa hoa hồng
chiều xuân sang hạ
em bồng đi chơi
bồng hoa
có tưởng bồng người
bồng theo với nhé
một thời tương tư
[trích thitập Gửi Em Một Đóa Hoa Hồng] trang 9.
sáng nay trời lạnh quá chừng
lạnh như thể chưa từng lạnh hơn
lạnh và buồn
lạnh cô đơn
lạnh không gió quyện
lạnh sương không mù
[bài một chữ lạnh]
hai tay em
lướt phiếm đàn
hai tay em
đuổi trăng vàng đi đâu?
phải chi nước đứng
chân cầu
hai tay em giữ
hoài câu thơ tình
[bài bàn tay kỷ niệm]
sáng sương mù sáng mù sương
los angeles ôi buồn quá em
sáng rồi mà tưởng còn đêm, hết nghe
tiếng dế bên thềm gọi khuya
mùa đông đã đến không dè . mới thu
phơ phất , mới hè đó thôi!
[bài một sáng sương mù ở los angeles]
lâu rồi
về lại đường hill
đẹp ơi trời vẫn còn
chiều mưa bay
em cầm áo
khoqc hờ vai
làm tôi cứ ngỡ
mình ngoài thế gian
con sông los
chẩy mơ màng
đồi hollywood
cỏ vàng như thu
mới là tôi nói
là lâu
hay trăm năm
thế kỷ sầu đã qua
em cầmáo khoác
kiêu sa
tôi không là cỏ
mà hoa mặt trời
trăm phương nghìn huong
một đời
về đây với los
tìm người nagỳ xưa
[bài về đây với los]
đại thể thơ của thisi Trần Vấn lệ là như vậy,muốn ngắn cứ ngắn , muốn dài cứ dài , tuy nhiên câu sáu chữ và câu tám chữ tổng cộng là mười bốn chữ . cắt [chặt khúc ra] cũng ở trong 14 chữ mà thôi]
chứ cắt lungtung [thêm thừa thì không còn là thơ lục bát nữa] ma 2là thơ không lục bát.
nhân tâm tùy mạng mỡ , bá tri bá tanh ...Cái hình thức không quan trọng, Cần là cần cái lõi . không riêng gì ở ngoài nước , mà thơ trong nôiđịa sau 1975 cũng được chặt khúc ra , co khúc ngắn khúc dài va sole.
theo thiển nghĩ của người viết bài phiếm luận này , hai từ lục bátlà chữ việt mường [sau la chữ việt nôm , hoàn toàn không phải từ hán Nôm , va hoàn toàn cung không phải chữ Hán,
mà thuần chữ Việt,
lục bát ở đây được hiểu là như the nầy:
lục có nghĩa là lục lọi [tìm kiếm] Bát là cái bát để ăn cơm , ăn bún bò 8ăn phở, .. chúng tôi liền có y nghĩ tới triếtgia Phạm Công Thiện khi phê phán một câu thơ của thihào tảnĐà [cái hạc bay lên vút tận trời]ông phán :[cái tinh thần đã bay mất , chỉ còn trơ lại cái xác phàm mà thôi] cái Bát , từ năm 1958 [thời Hà Liên tử] thời điểm là thiphẩm Tiếng Bên trời, ra đời tãi sàigòn miền nam, đã bắt đầu Bể sau bốn mươi năm cái bát bể thêm tantanh , đủ thứ đủ kiểu . sau năm 1975 đasố ăn bốc . vì khoai sắn băp ngô củ từ củ mài [đâu cần bát] va bây giờ thì phài cần cái bát [ rồi bao nhiêu cái bát được hình thanh, nhưng cái bát mới ra sao? hinh dang như thế nào?
hỡi các thisĩ đang sống và đang chờ chết kể ca trong va ngoài nước.