Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
‘ LÚ ’ MẼO DU - Việt Nhân
(HNPĐ) Như vậy chuyện Mẽo du của tổng bí An Nam cộng, gặp tổng thống Obama theo lời mời của chính phủ Hoa Kỳ, hết còn nghi ngờ là tin giật gân
(HNPĐ) Như vậy chuyện Mẽo du của tổng bí An Nam cộng, gặp tổng thống Obama theo lời mời của chính phủ Hoa Kỳ, hết còn nghi ngờ là tin giật gân. Báo chí hôm 06/03/2015 đăng tin Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Ted Osius, trong bài phát biểu tại Đại học Quốc gia Hà Nội, về những thành tựu đạt được trong mối quan hệ Việt- Mỹ trong thời gian 20 năm qua cũng đã nói đến chuyện đi này.
Vậy Ted Osius là người thứ hai về phía Hoa Kỳ, đã lên tiếng rằng Bí Lú của đảng An Nam cộng, sẽ đi Mỹ trong năm nay theo lời mời của Washington. Trước đây cũng tin của nhà nước xã nghĩa cho biết John Kerry, ngoại trưởng Mỹ hôm 13/2 trong cuộc điện đàm với bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh, đã nhắc lại lời mời này, và tin đó lại vì có mỗi vịt cộng đưa tin không thôi, nên mọi người cứ ngỡ là trò làm màu ‘mình có sao Mẽo mới mời chứ?’.
Trong quan hệ thì Bắc Kinh lâu nay vẫn chiếm vị trí tối cao, ưu tiên ngoại giao hàng đầu của Hà Nội, lại thêm trong năm nay được biết là cũng sẽ có chuyến đi Bắc Kinh của Lú, vì vậy tin em Lú động Ba Đình sẽ đi khách Mẽo đã gây ồn ào, và cũng không ngoài cho đây là chuyện đi dây. Tuy thời gian cụ thể chuyến đi vẫn chưa được thông báo, nhưng dân mạng vẫn có người cho đây là ‘sự cố’ mà theo câu sấm cụ Trạng Trình đã dùng hai chữ dương cước (xảy ra vào cuối năm dê)?
Thế rồi có người cầm chắc chuyện Bí Lú vì nước vì non, làm chuyến Mẽo du mà đặt kỳ vọng vào Lú để phát triễn sự quan hệ Việt-Mỹ được cho là đang ở mức rất tốt (chín muồi). Và báo Tuổi Trẻ trong nước cho đăng lời của Giáo sư Jonathan London, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Ðông Nam Á tại Ðại học Thành Thị Hong Kong, cho rằng chuyến đi của Bí Lú sang Mỹ sẽ là một sự kiện rất quan trọng, cho quan hệ ngoại giao hai nước. Khiến những ai mong đợi chuyện Ba Đình thoát Trung đâm hồ hởi sảng!
Đã có ông nhận định tay đôi Việt-Mỹ, một bên (Ba Đình) cần chỗ dựa để đối phó với các ảnh hưởng của Trung quốc ở Biển Đông, một bên (Washington) cũng có vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi tại Thái Bình Dương, nói vậy có nghĩa hai bên cần nhau, hai bên đều có lợi. Và đây là Mỹ tỏ thiện chí cũng như mong đợi sự đáp ứng của vịt cộng (chờ xem ra sao!), nhận định như thế rõ ràng đã vứt Tàu cộng cho chó gặm, vì ai cũng thấy không dễ Bắc Kinh sẽ ngồi yên mà nhìn thằng tớ An Nam cộng xé rào!
Để rồi kỳ vọng tình thêm thắm thiết vào chuyến Mẽo du của Bí Lú, theo như tuyên bố của Đại sứ Ted Osius, là trong 20 mươi năm qua sau nối kết bang giao, những chuyến viếng thăm cấp cao giữa hai nước đã giúp cho sự tăng tiến mối quan hệ đối tác toàn diện Việt- Mỹ. Vây Bí Lú đi Mỹ là với cương vị nguyên thủ quốc gia, và sẽ quyết định mọi chuyện trong vai trò của một tổng bí thư đảng, mà không cần phải là chủ tịch, hay thủ tướng lãnh đạo nhà nước?
Chuyến đi Bắc Kinh sắp tới đây của Bí Lú, thì quá rõ là chuyến đi báo cáo tình hình chủ trương chính sách và kết quả nhân sự trước đại hội 2016 lên đảng Tầu cộng. Còn chuyện Mỹ mời Bí Lú để làm gì, thì tất cả vẫn chưa có gì rõ, ngoài nhận xét của Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viên quốc phòng Australia, Giáo sư Carl Thayer nói với VOA:
“Nếu Mỹ mời, đó là một ý nghĩa ngoại giao, nhưng đây là do Việt Nam đã thúc đẩy để có được lời mời này từ Hoa Kỳ. Có rất nhiều tin đồn rất đáng tin rằng để đổi lại, Việt Nam có thể sẽ cho phép Mỹ tiếp cận không phận Cam Ranh cùng các cuộc diễn tập hải quân, những việc mà trước đây Hà Nội không đồng ý.” Đây vẫn là ý đã có từ lâu nói đến Cam Ranh, món hàng Hà Nội cho là có sức quyến rũ Hoa Kỳ, và nay lại được đem ra mời chào, và dư luận cho rằng Hà Nội đang tìm cách xích lại gần kẻ cựu thù đế quốc Mỹ (!?).
Với sự nôn nóng, Hà Nội thúc đẩy phía Mỹ ‘tích cực chuẩn bị’ cho chuyến đi này, lại khiến dư luận càng cho rằng cuộc Mẽo du của Bí Lú có một mức quan trọng nào đó, mà tân đại sứ vịt cộng Phạm Quang Vinh, cũng đã lặp lại đề nghị trên với tổng thống Obama trong buổi lễ trình quốc thư hôm 23/2/2015.
Không ai chối thực tế Lú là nhân vật cao nhất nước xã nghĩa, nhưng Lú cũng là tay giáo điều cộng sản, con rối của Bắc Kinh, và trên mặt ngoại giao thì Lú chỉ là tổng bí thư của đảng An Nam cộng, câu hỏi đặt ra tổng thống Obama sẽ tiếp Bí Lú ra sao và ở đâu? Mọi người đang chờ xem, nhưng gì thì gì với tư cách bí thư thì chuyến Mẽo du mà quá kỳ vọng vào Lú đặt nền tảng cho sự xoay chiều là hoang tưởng.
Câu đầu miệng lúc này của Hà Nội (để nịnh Mỹ) khi đề cập đến 20 năm bình thường hóa quan hệ: “Bốn mươi năm trước hai nước là thù nghịch, sau hai thập niên bang giao, quan hệ đã ấm lên, như diều bay cao, vững như chân vạc.” và cho đó là dấu hiệu đáng lạc quan (?!), trong lúc về phía Mỹ, sự mong muốn bang giao chính trị quân sự, là với chung cả khối Asean để kềm hãm sự bành trướng của Tàu Cộng, chứ không riêng chỉ một VN.
Thấy áp lực của Tàu cộng ngoài biển Đông, mà nói Hà Nội đang mong nơi Mỹ như VNExpress trong bài đăng ngày 7/3/15, nhân Đại sứ Osius nói chuyện: “Mỹ có thể giúp tăng cường an ninh dài hạn cho Việt Nam”, là đã quên rằng Mỹ từng tuyên bố đứng ngoài cuộc tranh chấp biển Đông. Cũng như nghĩ rằng chuyến đi Mỹ của tổng bí thư đảng An Nam cộng tìm cách thoát Trung là nhận xét vội vàng và thiếu căn cứ.
Cho là năm 2015 là năm đầy biến động (cũng bởi cận kề đại hội đảng XII/2016), hay đem câu sấm ‘dương cước’ của Trạng Trình ra mà bàn dày tán mỏng, để mong được như nước Nga, một tổng thống trong hang chuột chui ra, tất cả chỉ là chuyện đùa! Bất cứ thay đổi nào cũng phải là từ phương Bắc mà nên, với đầy đủ quyền lực của thiên triều ban cho, bên cạnh đó những gì dư luận đang chú ý, đều là hỏa mù dàn dựng của đảng mà thôi.
Không là chính danh, không một lý tưởng dân tộc, đất nước, sự thực này khó chối, cái đảng chuột chỉ lo sợ có ngày cáo chung mà bám rịt lấy thiên triều, với chúng Tầu cộng là trên hết, là mạng sống của chúng. Cái lệ thuộc đã có từ ngày Hồ gầy lấy quyền lực (do Mao chống lưng) trí trá với chiêu bài cách mạng… Nay tuy Tàu cộng bản thân chỉ còn mỗi cái tên, nhưng An Nam cộng vẫn là cái đuôi, nói thế để thấy sự lệ thuộc là phải có vì sự sống còn.
Còn nói đến thoát Trung chuyển hướng về phía Mỹ (dù có muốn), thì An Nam xã nghĩa chắc chắn không thể cởi được sự trói buộc cả kinh tế lẫn chính trị của Tàu cộng để mà xoay chiều… Tất cả những gì chúng đang làm vẫn chỉ là những trò láu cá vặt, đu dây trên phương diện ngoại giao cùng hợp tác quốc tế!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
(HNPĐ) Như vậy chuyện Mẽo du của tổng bí An Nam cộng, gặp tổng thống Obama theo lời mời của chính phủ Hoa Kỳ, hết còn nghi ngờ là tin giật gân. Báo chí hôm 06/03/2015 đăng tin Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Ted Osius, trong bài phát biểu tại Đại học Quốc gia Hà Nội, về những thành tựu đạt được trong mối quan hệ Việt- Mỹ trong thời gian 20 năm qua cũng đã nói đến chuyện đi này.
Vậy Ted Osius là người thứ hai về phía Hoa Kỳ, đã lên tiếng rằng Bí Lú của đảng An Nam cộng, sẽ đi Mỹ trong năm nay theo lời mời của Washington. Trước đây cũng tin của nhà nước xã nghĩa cho biết John Kerry, ngoại trưởng Mỹ hôm 13/2 trong cuộc điện đàm với bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh, đã nhắc lại lời mời này, và tin đó lại vì có mỗi vịt cộng đưa tin không thôi, nên mọi người cứ ngỡ là trò làm màu ‘mình có sao Mẽo mới mời chứ?’.
Trong quan hệ thì Bắc Kinh lâu nay vẫn chiếm vị trí tối cao, ưu tiên ngoại giao hàng đầu của Hà Nội, lại thêm trong năm nay được biết là cũng sẽ có chuyến đi Bắc Kinh của Lú, vì vậy tin em Lú động Ba Đình sẽ đi khách Mẽo đã gây ồn ào, và cũng không ngoài cho đây là chuyện đi dây. Tuy thời gian cụ thể chuyến đi vẫn chưa được thông báo, nhưng dân mạng vẫn có người cho đây là ‘sự cố’ mà theo câu sấm cụ Trạng Trình đã dùng hai chữ dương cước (xảy ra vào cuối năm dê)?
Thế rồi có người cầm chắc chuyện Bí Lú vì nước vì non, làm chuyến Mẽo du mà đặt kỳ vọng vào Lú để phát triễn sự quan hệ Việt-Mỹ được cho là đang ở mức rất tốt (chín muồi). Và báo Tuổi Trẻ trong nước cho đăng lời của Giáo sư Jonathan London, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Ðông Nam Á tại Ðại học Thành Thị Hong Kong, cho rằng chuyến đi của Bí Lú sang Mỹ sẽ là một sự kiện rất quan trọng, cho quan hệ ngoại giao hai nước. Khiến những ai mong đợi chuyện Ba Đình thoát Trung đâm hồ hởi sảng!
Đã có ông nhận định tay đôi Việt-Mỹ, một bên (Ba Đình) cần chỗ dựa để đối phó với các ảnh hưởng của Trung quốc ở Biển Đông, một bên (Washington) cũng có vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi tại Thái Bình Dương, nói vậy có nghĩa hai bên cần nhau, hai bên đều có lợi. Và đây là Mỹ tỏ thiện chí cũng như mong đợi sự đáp ứng của vịt cộng (chờ xem ra sao!), nhận định như thế rõ ràng đã vứt Tàu cộng cho chó gặm, vì ai cũng thấy không dễ Bắc Kinh sẽ ngồi yên mà nhìn thằng tớ An Nam cộng xé rào!
Để rồi kỳ vọng tình thêm thắm thiết vào chuyến Mẽo du của Bí Lú, theo như tuyên bố của Đại sứ Ted Osius, là trong 20 mươi năm qua sau nối kết bang giao, những chuyến viếng thăm cấp cao giữa hai nước đã giúp cho sự tăng tiến mối quan hệ đối tác toàn diện Việt- Mỹ. Vây Bí Lú đi Mỹ là với cương vị nguyên thủ quốc gia, và sẽ quyết định mọi chuyện trong vai trò của một tổng bí thư đảng, mà không cần phải là chủ tịch, hay thủ tướng lãnh đạo nhà nước?
Chuyến đi Bắc Kinh sắp tới đây của Bí Lú, thì quá rõ là chuyến đi báo cáo tình hình chủ trương chính sách và kết quả nhân sự trước đại hội 2016 lên đảng Tầu cộng. Còn chuyện Mỹ mời Bí Lú để làm gì, thì tất cả vẫn chưa có gì rõ, ngoài nhận xét của Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viên quốc phòng Australia, Giáo sư Carl Thayer nói với VOA:
“Nếu Mỹ mời, đó là một ý nghĩa ngoại giao, nhưng đây là do Việt Nam đã thúc đẩy để có được lời mời này từ Hoa Kỳ. Có rất nhiều tin đồn rất đáng tin rằng để đổi lại, Việt Nam có thể sẽ cho phép Mỹ tiếp cận không phận Cam Ranh cùng các cuộc diễn tập hải quân, những việc mà trước đây Hà Nội không đồng ý.” Đây vẫn là ý đã có từ lâu nói đến Cam Ranh, món hàng Hà Nội cho là có sức quyến rũ Hoa Kỳ, và nay lại được đem ra mời chào, và dư luận cho rằng Hà Nội đang tìm cách xích lại gần kẻ cựu thù đế quốc Mỹ (!?).
Với sự nôn nóng, Hà Nội thúc đẩy phía Mỹ ‘tích cực chuẩn bị’ cho chuyến đi này, lại khiến dư luận càng cho rằng cuộc Mẽo du của Bí Lú có một mức quan trọng nào đó, mà tân đại sứ vịt cộng Phạm Quang Vinh, cũng đã lặp lại đề nghị trên với tổng thống Obama trong buổi lễ trình quốc thư hôm 23/2/2015.
Không ai chối thực tế Lú là nhân vật cao nhất nước xã nghĩa, nhưng Lú cũng là tay giáo điều cộng sản, con rối của Bắc Kinh, và trên mặt ngoại giao thì Lú chỉ là tổng bí thư của đảng An Nam cộng, câu hỏi đặt ra tổng thống Obama sẽ tiếp Bí Lú ra sao và ở đâu? Mọi người đang chờ xem, nhưng gì thì gì với tư cách bí thư thì chuyến Mẽo du mà quá kỳ vọng vào Lú đặt nền tảng cho sự xoay chiều là hoang tưởng.
Câu đầu miệng lúc này của Hà Nội (để nịnh Mỹ) khi đề cập đến 20 năm bình thường hóa quan hệ: “Bốn mươi năm trước hai nước là thù nghịch, sau hai thập niên bang giao, quan hệ đã ấm lên, như diều bay cao, vững như chân vạc.” và cho đó là dấu hiệu đáng lạc quan (?!), trong lúc về phía Mỹ, sự mong muốn bang giao chính trị quân sự, là với chung cả khối Asean để kềm hãm sự bành trướng của Tàu Cộng, chứ không riêng chỉ một VN.
Thấy áp lực của Tàu cộng ngoài biển Đông, mà nói Hà Nội đang mong nơi Mỹ như VNExpress trong bài đăng ngày 7/3/15, nhân Đại sứ Osius nói chuyện: “Mỹ có thể giúp tăng cường an ninh dài hạn cho Việt Nam”, là đã quên rằng Mỹ từng tuyên bố đứng ngoài cuộc tranh chấp biển Đông. Cũng như nghĩ rằng chuyến đi Mỹ của tổng bí thư đảng An Nam cộng tìm cách thoát Trung là nhận xét vội vàng và thiếu căn cứ.
Cho là năm 2015 là năm đầy biến động (cũng bởi cận kề đại hội đảng XII/2016), hay đem câu sấm ‘dương cước’ của Trạng Trình ra mà bàn dày tán mỏng, để mong được như nước Nga, một tổng thống trong hang chuột chui ra, tất cả chỉ là chuyện đùa! Bất cứ thay đổi nào cũng phải là từ phương Bắc mà nên, với đầy đủ quyền lực của thiên triều ban cho, bên cạnh đó những gì dư luận đang chú ý, đều là hỏa mù dàn dựng của đảng mà thôi.
Không là chính danh, không một lý tưởng dân tộc, đất nước, sự thực này khó chối, cái đảng chuột chỉ lo sợ có ngày cáo chung mà bám rịt lấy thiên triều, với chúng Tầu cộng là trên hết, là mạng sống của chúng. Cái lệ thuộc đã có từ ngày Hồ gầy lấy quyền lực (do Mao chống lưng) trí trá với chiêu bài cách mạng… Nay tuy Tàu cộng bản thân chỉ còn mỗi cái tên, nhưng An Nam cộng vẫn là cái đuôi, nói thế để thấy sự lệ thuộc là phải có vì sự sống còn.
Còn nói đến thoát Trung chuyển hướng về phía Mỹ (dù có muốn), thì An Nam xã nghĩa chắc chắn không thể cởi được sự trói buộc cả kinh tế lẫn chính trị của Tàu cộng để mà xoay chiều… Tất cả những gì chúng đang làm vẫn chỉ là những trò láu cá vặt, đu dây trên phương diện ngoại giao cùng hợp tác quốc tế!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
‘ LÚ ’ MẼO DU - Việt Nhân
(HNPĐ) Như vậy chuyện Mẽo du của tổng bí An Nam cộng, gặp tổng thống Obama theo lời mời của chính phủ Hoa Kỳ, hết còn nghi ngờ là tin giật gân
(HNPĐ) Như vậy chuyện Mẽo du của tổng bí An Nam cộng, gặp tổng thống Obama theo lời mời của chính phủ Hoa Kỳ, hết còn nghi ngờ là tin giật gân. Báo chí hôm 06/03/2015 đăng tin Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Ted Osius, trong bài phát biểu tại Đại học Quốc gia Hà Nội, về những thành tựu đạt được trong mối quan hệ Việt- Mỹ trong thời gian 20 năm qua cũng đã nói đến chuyện đi này.
Vậy Ted Osius là người thứ hai về phía Hoa Kỳ, đã lên tiếng rằng Bí Lú của đảng An Nam cộng, sẽ đi Mỹ trong năm nay theo lời mời của Washington. Trước đây cũng tin của nhà nước xã nghĩa cho biết John Kerry, ngoại trưởng Mỹ hôm 13/2 trong cuộc điện đàm với bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh, đã nhắc lại lời mời này, và tin đó lại vì có mỗi vịt cộng đưa tin không thôi, nên mọi người cứ ngỡ là trò làm màu ‘mình có sao Mẽo mới mời chứ?’.
Trong quan hệ thì Bắc Kinh lâu nay vẫn chiếm vị trí tối cao, ưu tiên ngoại giao hàng đầu của Hà Nội, lại thêm trong năm nay được biết là cũng sẽ có chuyến đi Bắc Kinh của Lú, vì vậy tin em Lú động Ba Đình sẽ đi khách Mẽo đã gây ồn ào, và cũng không ngoài cho đây là chuyện đi dây. Tuy thời gian cụ thể chuyến đi vẫn chưa được thông báo, nhưng dân mạng vẫn có người cho đây là ‘sự cố’ mà theo câu sấm cụ Trạng Trình đã dùng hai chữ dương cước (xảy ra vào cuối năm dê)?
Thế rồi có người cầm chắc chuyện Bí Lú vì nước vì non, làm chuyến Mẽo du mà đặt kỳ vọng vào Lú để phát triễn sự quan hệ Việt-Mỹ được cho là đang ở mức rất tốt (chín muồi). Và báo Tuổi Trẻ trong nước cho đăng lời của Giáo sư Jonathan London, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Ðông Nam Á tại Ðại học Thành Thị Hong Kong, cho rằng chuyến đi của Bí Lú sang Mỹ sẽ là một sự kiện rất quan trọng, cho quan hệ ngoại giao hai nước. Khiến những ai mong đợi chuyện Ba Đình thoát Trung đâm hồ hởi sảng!
Đã có ông nhận định tay đôi Việt-Mỹ, một bên (Ba Đình) cần chỗ dựa để đối phó với các ảnh hưởng của Trung quốc ở Biển Đông, một bên (Washington) cũng có vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi tại Thái Bình Dương, nói vậy có nghĩa hai bên cần nhau, hai bên đều có lợi. Và đây là Mỹ tỏ thiện chí cũng như mong đợi sự đáp ứng của vịt cộng (chờ xem ra sao!), nhận định như thế rõ ràng đã vứt Tàu cộng cho chó gặm, vì ai cũng thấy không dễ Bắc Kinh sẽ ngồi yên mà nhìn thằng tớ An Nam cộng xé rào!
Để rồi kỳ vọng tình thêm thắm thiết vào chuyến Mẽo du của Bí Lú, theo như tuyên bố của Đại sứ Ted Osius, là trong 20 mươi năm qua sau nối kết bang giao, những chuyến viếng thăm cấp cao giữa hai nước đã giúp cho sự tăng tiến mối quan hệ đối tác toàn diện Việt- Mỹ. Vây Bí Lú đi Mỹ là với cương vị nguyên thủ quốc gia, và sẽ quyết định mọi chuyện trong vai trò của một tổng bí thư đảng, mà không cần phải là chủ tịch, hay thủ tướng lãnh đạo nhà nước?
Chuyến đi Bắc Kinh sắp tới đây của Bí Lú, thì quá rõ là chuyến đi báo cáo tình hình chủ trương chính sách và kết quả nhân sự trước đại hội 2016 lên đảng Tầu cộng. Còn chuyện Mỹ mời Bí Lú để làm gì, thì tất cả vẫn chưa có gì rõ, ngoài nhận xét của Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viên quốc phòng Australia, Giáo sư Carl Thayer nói với VOA:
“Nếu Mỹ mời, đó là một ý nghĩa ngoại giao, nhưng đây là do Việt Nam đã thúc đẩy để có được lời mời này từ Hoa Kỳ. Có rất nhiều tin đồn rất đáng tin rằng để đổi lại, Việt Nam có thể sẽ cho phép Mỹ tiếp cận không phận Cam Ranh cùng các cuộc diễn tập hải quân, những việc mà trước đây Hà Nội không đồng ý.” Đây vẫn là ý đã có từ lâu nói đến Cam Ranh, món hàng Hà Nội cho là có sức quyến rũ Hoa Kỳ, và nay lại được đem ra mời chào, và dư luận cho rằng Hà Nội đang tìm cách xích lại gần kẻ cựu thù đế quốc Mỹ (!?).
Với sự nôn nóng, Hà Nội thúc đẩy phía Mỹ ‘tích cực chuẩn bị’ cho chuyến đi này, lại khiến dư luận càng cho rằng cuộc Mẽo du của Bí Lú có một mức quan trọng nào đó, mà tân đại sứ vịt cộng Phạm Quang Vinh, cũng đã lặp lại đề nghị trên với tổng thống Obama trong buổi lễ trình quốc thư hôm 23/2/2015.
Không ai chối thực tế Lú là nhân vật cao nhất nước xã nghĩa, nhưng Lú cũng là tay giáo điều cộng sản, con rối của Bắc Kinh, và trên mặt ngoại giao thì Lú chỉ là tổng bí thư của đảng An Nam cộng, câu hỏi đặt ra tổng thống Obama sẽ tiếp Bí Lú ra sao và ở đâu? Mọi người đang chờ xem, nhưng gì thì gì với tư cách bí thư thì chuyến Mẽo du mà quá kỳ vọng vào Lú đặt nền tảng cho sự xoay chiều là hoang tưởng.
Câu đầu miệng lúc này của Hà Nội (để nịnh Mỹ) khi đề cập đến 20 năm bình thường hóa quan hệ: “Bốn mươi năm trước hai nước là thù nghịch, sau hai thập niên bang giao, quan hệ đã ấm lên, như diều bay cao, vững như chân vạc.” và cho đó là dấu hiệu đáng lạc quan (?!), trong lúc về phía Mỹ, sự mong muốn bang giao chính trị quân sự, là với chung cả khối Asean để kềm hãm sự bành trướng của Tàu Cộng, chứ không riêng chỉ một VN.
Thấy áp lực của Tàu cộng ngoài biển Đông, mà nói Hà Nội đang mong nơi Mỹ như VNExpress trong bài đăng ngày 7/3/15, nhân Đại sứ Osius nói chuyện: “Mỹ có thể giúp tăng cường an ninh dài hạn cho Việt Nam”, là đã quên rằng Mỹ từng tuyên bố đứng ngoài cuộc tranh chấp biển Đông. Cũng như nghĩ rằng chuyến đi Mỹ của tổng bí thư đảng An Nam cộng tìm cách thoát Trung là nhận xét vội vàng và thiếu căn cứ.
Cho là năm 2015 là năm đầy biến động (cũng bởi cận kề đại hội đảng XII/2016), hay đem câu sấm ‘dương cước’ của Trạng Trình ra mà bàn dày tán mỏng, để mong được như nước Nga, một tổng thống trong hang chuột chui ra, tất cả chỉ là chuyện đùa! Bất cứ thay đổi nào cũng phải là từ phương Bắc mà nên, với đầy đủ quyền lực của thiên triều ban cho, bên cạnh đó những gì dư luận đang chú ý, đều là hỏa mù dàn dựng của đảng mà thôi.
Không là chính danh, không một lý tưởng dân tộc, đất nước, sự thực này khó chối, cái đảng chuột chỉ lo sợ có ngày cáo chung mà bám rịt lấy thiên triều, với chúng Tầu cộng là trên hết, là mạng sống của chúng. Cái lệ thuộc đã có từ ngày Hồ gầy lấy quyền lực (do Mao chống lưng) trí trá với chiêu bài cách mạng… Nay tuy Tàu cộng bản thân chỉ còn mỗi cái tên, nhưng An Nam cộng vẫn là cái đuôi, nói thế để thấy sự lệ thuộc là phải có vì sự sống còn.
Còn nói đến thoát Trung chuyển hướng về phía Mỹ (dù có muốn), thì An Nam xã nghĩa chắc chắn không thể cởi được sự trói buộc cả kinh tế lẫn chính trị của Tàu cộng để mà xoay chiều… Tất cả những gì chúng đang làm vẫn chỉ là những trò láu cá vặt, đu dây trên phương diện ngoại giao cùng hợp tác quốc tế!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)