Kinh Khổ
“Cảm ơn” ôn dịch đã giúp thế giới nhìn rõ bộ mặt thật của ĐCSTQ
Cảm ơn Chính Phủ Mỹ đã giúp cho Taiwan ..
(Ảnh: Shutterstock)
Bài viết hay , Cảm ơn Chính Phủ Mỹ đã giúp cho Taiwan ..
kính mời mọi người đọc , đọc để thấy rõ hơn sự tàn ác độc tài phi
nhân của lũ CS tàu thế nào .
Nguyen Liên Hương
Dưới đây là bài viết thể hiện quan điểm riêng của ông Hồng Bác Học,
được độc quyền đăng trên Vision Times. Ông từng là biên tập tòa
soạn báo, chủ quản công ty quan hệ công chúng quốc tế, tác giả
các cuốn sách như “Tưởng Giới Thạch ủng hộ Đài Loan độc lập”,
“Long xà tranh bá Trung Quốc”, hiện là tác gia tự do.
...











Thế giới nên cảm ơn ôn dịch, đã giúp chúng ta nhìn rõ bộ mặt thật
của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ): Đàn áp tự do ngôn luận,
chèn ép Đài Loan, dùng tiền kiểm soát tổ chức quốc tế, ép buộc
người dân đi làm trở lại, cần tiền không cần mạng, xúc phạm IQ
trên toàn thế giới.
Sau khi Mỹ trục xuất 60 đại diện các kênh truyền thông đỏ của Trung
Quốc trú tại Mỹ, Hạ viện bỏ phiếu thông qua “Đạo luật Đài Bắc” với
không phiếu chống, giống như tiêm một liều thuốc mạnh về tâm lý
trước hiệu suất chống dịch tuyệt vời của Đài Loan.
Cuộc chiến tranh truyền thông hai nước Mỹ – Trung cũng dần bước
vào trực diện.
Một bài xã luận đăng trên “Tân Hoa Xã” với tiêu đề “Thế giới nợ
Trung Quốc một lời cảm ơn”, lại tiếp tục dậy sóng. Ban tuyên giáo
ĐCSTQ vừa tuyên chiến với Mỹ, vừa mắng nhiếc Đài Loan, lợi
dụng các doanh nhân Đài Loan bị mắc kẹt ở Vũ Hán làm vũ khí
con tin,
phá hoại Chính phủ Đài Loan và tình cảm của các doanh nhân
Đài Loan, ác ý thể hiện rất rõ.
Tôi đã nhiều cần cảnh báo trong các chuyên mục rằng nếu mối
quan hệ Trung Quốc – Đài Loan không trở về đúng quỹ đạo trao
đổi giữa những quốc gia với nhau, thì vấn đề nan giải này sẽ
xảy ra trong tương lai.
thế giới nợ Trung Quốc một lời cảm ơn”
Trung Quốc nợ thế giới một lời xin lỗi
“Trung Quốc nợ thế giới một lời xin lỗi” lý do không phải vì ôn dịch, mà vì đã che giấu dịch bệnh. Nhưng Trung Quốc không muốn xin lỗi,
cũng không thừa nhận đã che giấu dịch bệnh, khiến cả thế giới
gặp thảm họa.
Việc mong đợi một quốc gia được quản lý theo kiểu độc tài phong
bế này có thể văn minh hóa, căn bản là điều không thể thực hiện.
Bởi lẽ, chỉ cần minh bạch công khai, khi sự thực xuất hiện, thì bộ
mặt coi rẻ mạng người như cỏ rác của ĐCSTQ sẽ bị vạch trần,
ĐCSTQ không thể tiếp tục thống trị Trung Quốc.
Cho nên, che giấu không chỉ là việc làm trước khi ôn dịch xuất hiện,
mà tới giờ phút này, những gia đình Vũ Hán gặp thảm họa trong
trận ôn dịch, vẫn không nhìn rõ chân tướng, không thể tiếp tục chờ
đợi sự cứu viện.
Số liệu những người chẩn đoán nhiễm bệnh và tử vong cũng là giả,
vậy nên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhiều lần nhắc lại rằng
số liệu mà WHO có được là giả.
Các chuyên gia dịch tễ đều biết rằng “số liệu giả không thể phán
đoán chính xác tình hình phát triển của dịch bệnh, gây khó khăn
cho việc phòng ngừa”, cho nên mới xuất hiện tình trạng virus hạ
cánh và lây nhiễm kỳ lạ tại Ý và Iran.
Ngày 5/3, Phó Thủ tướng Trung Quốc, Tôn Xuân Lan, quan chức
chỉ huy chống dịch của ĐCSTQ đã tới Vũ Hán thị sát. Khi một
nhóm quan chức cao cấp của đảng, nhà nước đang đi trên phố,
những gia đình đang bị phong tỏa trong các tòa nhà cao tầng đã
mở cửa sổ, chĩa thẳng vào bà Tôn Xuân Lan mà hét lên:
“Tất cả đều là giả dối”.
Người Vũ Hán thân ở tâm dịch, đương nhiên sẽ rõ hơn về tình
hình tử vong trên quê hương mình, cho nên họ càng hiểu hơn
những nội dung mà kênh truyền thông của đảng đưa tin, toàn bộ
đều là giả. Dưới hiệu lệnh của ĐCSTQ, giới truyền thông chỉ
triển hiện những thông tin tốt lành, duy trì ổn định quan trọng hơn
tất cả.
Vậy nên, ĐCSTQ sẽ không quan tâm tới việc Vũ Hán chết bao
nhiêu người. Đối với chế độ độc tài mà nói, chết một đống người,
cũng chỉ là một con số mà thôi, chỉ cần ôn dịch qua đi, cục diện
tốt lành, ĐCSTQ vẫn có thể tiếp tục chấp chính là được.
Ngày 27/2, Trương Lâm, một nhà hoạt động dân chủ Trung Quốc
đáp máy bay tới New York từ một nước thứ ba. Khi vừa hạ cánh,
câu đầu tiên của ông là “Thúc đẩy dân chủ tại Trung Quốc căn bản
là điều không thể”. Trương Lâm cảm thán như vậy cũng có
nguyên do.
Sau cuộc biểu tình Lục Tứ (cuộc đàn áp học sinh sinh viên tại Thiên
An Môn ngày 4/6/1989), Trương Lâm bị bắt, sau đó ông liên tục bị
bắt và được thả, tổng cộng khoảng 5, 6 lần và phải ngồi tù.
Năm 1998, Trương Lâm đã được giải cứu một lần nữa bởi các nhóm
nhân quyền tại hải ngoại theo “Công ước Liên Hiệp Quốc về Nhân
quyền”. Sau khi được phóng thích, Trương Lâm lại cho rằng ĐCSTQ
đã cải cách mở cửa, nên cố gắng thúc đẩy dân chủ vào Trung Quốc.
Kết quả ông lại bị bắt và bị giam 20 năm.
Trương Lâm đấu tranh vì dân chủ suốt một đời, tới giờ khi đã già, ông
phải lặng lẽ rời khỏi Trung Quốc, cảm khái mà rằng Trung Quốc
là một vùng đất chết cô tịch, trong hoàn cảnh bị tẩy não, đa số
người dân Trung Quốc đã trở thành “người của ĐCSTQ”, mất đi
dũng khí phản kháng, tự nguyện làm nô lệ.
ĐCSTQ không sập, thảm họa của thế
giới sẽ không kết thúc
Các quốc gia phương Tây, đứng đầu là Mỹ, suốt vài chục năm qua,
đều mong đợi ĐCSTQ sẽ dẫn người dân Trung Quốc hướng tới
tự do nhân quyền. Hiện giờ hy vọng ấy đã bị dập tắt hoàn toàn,
thế giới còn bị ôn dịch do ĐCSTQ phóng thích tấn công.
Tình trạng dịch bệnh (viêm phổi Vũ Hán) tại Hàn Quốc, Ý lại càng
thê thảm hơn.
Năm 1908, Ellisi, nhà virus học hàng đầu của Đức, đã đạt giải
Nobel nhờ nghiên cứu kháng thể. Năm 1909, sau 606 lần thực
nghiệm, Ellisi đã phát minh ra thuốc đặc trị chữa bệnh giang
mai, nên thuốc này được đặt tên là “606”.
Trải qua lần ôn dịch này, giúp chúng ta nhìn rõ hơn rằng, ĐCSTQ
che giấu , nhồi nhét sự ngu muội vào đầu người dân, sử dụng
bạo lực để đàn áp quyền được biết sự thực của người dân.
chỉ cần ĐCSTQ chưa sập, thảm họa trên thế giới sẽ không
kết thúc.
Hồng Bác Học
Đối với lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) mà nói,
duy trì ổn định quan trọng hơn ngăn chặn dịch
‘viêm phổi Vũ Hán’ (COVID-19). Đối với các quốc gia phương
Tây mà nói, một mực lấy lòng ĐCSTQ sẽ mang tới hậu quả
chí mạng. Ý là một tấm gương tày liếp.

Mặc dù gần đây, ĐCSTQ đang dàn dựng hình ảnh tuyệt vời
“ca ngợi chính phủ chống dịch”, tuy nhiên một vài sự thực không
thể chối cãi đã chứng tỏ ĐCSTQ vẫn không thể thoát khỏi dịch
bệnh. Mặt khác, các kênh truyền thông nước ngoài không hề
tin vào thông tin dưới sự kiểm soát của ĐCSTQ.
Bài viết trên Nikkei nói rằng những lời bình luận gần đây có thể
được viết từ “đội quân 5 xu” tại Trung Quốc Đại Lục. Đây là
một nhóm người phát tán tin đồn và kiểm soát dư luận do
chính quyền ĐCSTQ biên tạo.
ĐCSTQ không chia sẻ thông tin, các nước gặp họa
Ngày 25/2, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo biểu thị: “Chế độ kiểm
duyệt có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Nếu Trung Quốc (ĐCSTQ)
cho phép phóng viên trong và ngoài nước cùng nhân viên y tế được
tự do phát ngôn và điều tra, vậy thì giới quan chức ĐCSTQ và các
quốc gia khác sớm đã được chuẩn bị tốt, nhằm ứng phó với
thách thức này.”
Trước những lời dối trá của ĐCSTQ, truyền thông hải ngoại: Không thể tin
Ngày 29/1, Daniel Henninger, nhà văn của chuyên mục
“Nhật báo phố Wall” viết rằng, “Xét về tình hình hiện tại, dẫu vô tình
hay cố ý, Trung Quốc (ĐCSTQ) cũng sẽ thực hiện các hành động
gây thiệt hại đáng kể cho phần còn lại của thế giới.”
Ngày 20/2, Victor Davis Hanson, nhà sử học nổi tiếng, cũng
viết rằng, “Chính phủ ĐCSTQ không chỉ đe dọa sinh tồn của
1,4 tỷ dân nước mình, mà còn uy hiếp toàn thế giới.”
“The Sunday Times” cho biết, cuối tháng 12 năm ngoái,
phòng thực nghiệm tại Trung Quốc đã phát hiện một virus bất
minh có khả năng lây lan cao, nhưng chính quyền ĐCSTQ đã ra
lệnh ép họ phải dừng xét nghiệm và tiêu hủy mẫu, đồng thời đàn
áp thông tin. Ngoài ra, phải vài tuần sau đó, ĐCSTQ mới thừa
nhận virus corona mới đã xuất hiện khả năng lây nhiễm qua người.
Ý là một tấm gương tày liếp
Thật không may, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã áp dụng
biện pháp ngược lại, “khen ngợi” hành động phòng chống
dịch của ĐCSTQ. Một số các quốc gia châu Âu cũng bận
rộn lấy lòng ĐCSTQ.
ĐCSTQ che giấu dịch bệnh gây hại cho những quốc gia khác, đặc
biệt là những nước láng giềng. Ý, một trong những nước
tham gia “Một vành đai, một con đường” của ĐCSTQ là một
trong những quốc gia thiệt hại nặng nề nhất.
Tính tới hết thứ Hai ngày 9/3, số ca chẩn đoán nhiễm bệnh tại Ý
đã vượt qua 9.172 người, 463 người tử vong. Ông Giuseppe Conte,
Thủ tướng Ý, đã tuyên bố phong tỏa toàn quốc nhằm bảo vệ sinh
mệnh và sức khỏe quốc dân.
Massimo Galli, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm thuộc Bệnh viện
Sacco tại Milan, cho biết: “Chúng tôi đang ở trong tình trạng khẩn
cấp, tôi rất lo lắng,… Như một trận sóng thần, hơn nữa, đây chỉ là
một góc khuất của núi băng. Dẫu có một cơ cấu y tế tốt nhất thế
giới như chúng tôi, cũng không thể đảm đương nổi nguy cơ này.”
Sai lầm chí mạng của Ý là tin vào chính quyền ĐCSTQ. Từ tháng
Một năm nay, nước này vẫn không đóng cửa biên giới, cũng
không sàng lọc tất cả hành khách nhập cảnh từ Trung Quốc
(gồm người Trung Quốc và người Ý).
Nền kinh tế miền Bắc nước Ý tê liệt, người dân hoang mang, phập
phồng lo sợ, siêu thị tại thành phố Milan vắng hoe.
Một bài viết trên Wechat về bác sĩ Vũ Hán Lý Văn Lượng, một
trong số những “người thổi còi” dự báo sớm tại Vũ Hán, đã trích
dẫn một câu nói nổi tiếng của Valery Legasov, một nhà hóa học
Nga, rằng:
“Cái giá của những lời dối trá là gì? Không phải là chúng ta tin
đó là thực. Hiểm họa thực sự là, nếu chúng ta nghe quá nhiều
những lời dối trá, sẽ không thể phân biệt thật giả…”
Legasov đã điều tra thảm họa hạt nhân Chernobyl. Mặc dù ông
muốn nói ra sự thực, nhưng bị chính quyền Xô Viết đàn áp,
bức hại và buộc phải nói dối, cuối cùng ông đã lựa chọn tự sát.
Các quốc gia phương Tây cảm thấy hối hận vì đã không thúc
giục chính quyền ĐCSTQ chịu trách nhiệm với tội ác máu lạnh
của mình. Lấy lòng Bắc Kinh không chỉ là chính sách thất bại,
đồng thời cũng là mối đe dọa chết người.
Theo Epoch Times
VS chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
“Cảm ơn” ôn dịch đã giúp thế giới nhìn rõ bộ mặt thật của ĐCSTQ
Cảm ơn Chính Phủ Mỹ đã giúp cho Taiwan ..
Bài viết hay , Cảm ơn Chính Phủ Mỹ đã giúp cho Taiwan ..
kính mời mọi người đọc , đọc để thấy rõ hơn sự tàn ác độc tài phi
nhân của lũ CS tàu thế nào .
Nguyen Liên Hương
Dưới đây là bài viết thể hiện quan điểm riêng của ông Hồng Bác Học,
được độc quyền đăng trên Vision Times. Ông từng là biên tập tòa
soạn báo, chủ quản công ty quan hệ công chúng quốc tế, tác giả
các cuốn sách như “Tưởng Giới Thạch ủng hộ Đài Loan độc lập”,
“Long xà tranh bá Trung Quốc”, hiện là tác gia tự do.
...











Thế giới nên cảm ơn ôn dịch, đã giúp chúng ta nhìn rõ bộ mặt thật
của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ): Đàn áp tự do ngôn luận,
chèn ép Đài Loan, dùng tiền kiểm soát tổ chức quốc tế, ép buộc
người dân đi làm trở lại, cần tiền không cần mạng, xúc phạm IQ
trên toàn thế giới.
Sau khi Mỹ trục xuất 60 đại diện các kênh truyền thông đỏ của Trung
Quốc trú tại Mỹ, Hạ viện bỏ phiếu thông qua “Đạo luật Đài Bắc” với
không phiếu chống, giống như tiêm một liều thuốc mạnh về tâm lý
trước hiệu suất chống dịch tuyệt vời của Đài Loan.
Cuộc chiến tranh truyền thông hai nước Mỹ – Trung cũng dần bước
vào trực diện.
Một bài xã luận đăng trên “Tân Hoa Xã” với tiêu đề “Thế giới nợ
Trung Quốc một lời cảm ơn”, lại tiếp tục dậy sóng. Ban tuyên giáo
ĐCSTQ vừa tuyên chiến với Mỹ, vừa mắng nhiếc Đài Loan, lợi
dụng các doanh nhân Đài Loan bị mắc kẹt ở Vũ Hán làm vũ khí
con tin,
phá hoại Chính phủ Đài Loan và tình cảm của các doanh nhân
Đài Loan, ác ý thể hiện rất rõ.
Tôi đã nhiều cần cảnh báo trong các chuyên mục rằng nếu mối
quan hệ Trung Quốc – Đài Loan không trở về đúng quỹ đạo trao
đổi giữa những quốc gia với nhau, thì vấn đề nan giải này sẽ
xảy ra trong tương lai.
thế giới nợ Trung Quốc một lời cảm ơn”
Trung Quốc nợ thế giới một lời xin lỗi
“Trung Quốc nợ thế giới một lời xin lỗi” lý do không phải vì ôn dịch, mà vì đã che giấu dịch bệnh. Nhưng Trung Quốc không muốn xin lỗi,
cũng không thừa nhận đã che giấu dịch bệnh, khiến cả thế giới
gặp thảm họa.
Việc mong đợi một quốc gia được quản lý theo kiểu độc tài phong
bế này có thể văn minh hóa, căn bản là điều không thể thực hiện.
Bởi lẽ, chỉ cần minh bạch công khai, khi sự thực xuất hiện, thì bộ
mặt coi rẻ mạng người như cỏ rác của ĐCSTQ sẽ bị vạch trần,
ĐCSTQ không thể tiếp tục thống trị Trung Quốc.
Cho nên, che giấu không chỉ là việc làm trước khi ôn dịch xuất hiện,
mà tới giờ phút này, những gia đình Vũ Hán gặp thảm họa trong
trận ôn dịch, vẫn không nhìn rõ chân tướng, không thể tiếp tục chờ
đợi sự cứu viện.
Số liệu những người chẩn đoán nhiễm bệnh và tử vong cũng là giả,
vậy nên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhiều lần nhắc lại rằng
số liệu mà WHO có được là giả.
Các chuyên gia dịch tễ đều biết rằng “số liệu giả không thể phán
đoán chính xác tình hình phát triển của dịch bệnh, gây khó khăn
cho việc phòng ngừa”, cho nên mới xuất hiện tình trạng virus hạ
cánh và lây nhiễm kỳ lạ tại Ý và Iran.
Ngày 5/3, Phó Thủ tướng Trung Quốc, Tôn Xuân Lan, quan chức
chỉ huy chống dịch của ĐCSTQ đã tới Vũ Hán thị sát. Khi một
nhóm quan chức cao cấp của đảng, nhà nước đang đi trên phố,
những gia đình đang bị phong tỏa trong các tòa nhà cao tầng đã
mở cửa sổ, chĩa thẳng vào bà Tôn Xuân Lan mà hét lên:
“Tất cả đều là giả dối”.
Người Vũ Hán thân ở tâm dịch, đương nhiên sẽ rõ hơn về tình
hình tử vong trên quê hương mình, cho nên họ càng hiểu hơn
những nội dung mà kênh truyền thông của đảng đưa tin, toàn bộ
đều là giả. Dưới hiệu lệnh của ĐCSTQ, giới truyền thông chỉ
triển hiện những thông tin tốt lành, duy trì ổn định quan trọng hơn
tất cả.
Vậy nên, ĐCSTQ sẽ không quan tâm tới việc Vũ Hán chết bao
nhiêu người. Đối với chế độ độc tài mà nói, chết một đống người,
cũng chỉ là một con số mà thôi, chỉ cần ôn dịch qua đi, cục diện
tốt lành, ĐCSTQ vẫn có thể tiếp tục chấp chính là được.
Ngày 27/2, Trương Lâm, một nhà hoạt động dân chủ Trung Quốc
đáp máy bay tới New York từ một nước thứ ba. Khi vừa hạ cánh,
câu đầu tiên của ông là “Thúc đẩy dân chủ tại Trung Quốc căn bản
là điều không thể”. Trương Lâm cảm thán như vậy cũng có
nguyên do.
Sau cuộc biểu tình Lục Tứ (cuộc đàn áp học sinh sinh viên tại Thiên
An Môn ngày 4/6/1989), Trương Lâm bị bắt, sau đó ông liên tục bị
bắt và được thả, tổng cộng khoảng 5, 6 lần và phải ngồi tù.
Năm 1998, Trương Lâm đã được giải cứu một lần nữa bởi các nhóm
nhân quyền tại hải ngoại theo “Công ước Liên Hiệp Quốc về Nhân
quyền”. Sau khi được phóng thích, Trương Lâm lại cho rằng ĐCSTQ
đã cải cách mở cửa, nên cố gắng thúc đẩy dân chủ vào Trung Quốc.
Kết quả ông lại bị bắt và bị giam 20 năm.
Trương Lâm đấu tranh vì dân chủ suốt một đời, tới giờ khi đã già, ông
phải lặng lẽ rời khỏi Trung Quốc, cảm khái mà rằng Trung Quốc
là một vùng đất chết cô tịch, trong hoàn cảnh bị tẩy não, đa số
người dân Trung Quốc đã trở thành “người của ĐCSTQ”, mất đi
dũng khí phản kháng, tự nguyện làm nô lệ.
ĐCSTQ không sập, thảm họa của thế
giới sẽ không kết thúc
Các quốc gia phương Tây, đứng đầu là Mỹ, suốt vài chục năm qua,
đều mong đợi ĐCSTQ sẽ dẫn người dân Trung Quốc hướng tới
tự do nhân quyền. Hiện giờ hy vọng ấy đã bị dập tắt hoàn toàn,
thế giới còn bị ôn dịch do ĐCSTQ phóng thích tấn công.
Tình trạng dịch bệnh (viêm phổi Vũ Hán) tại Hàn Quốc, Ý lại càng
thê thảm hơn.
Năm 1908, Ellisi, nhà virus học hàng đầu của Đức, đã đạt giải
Nobel nhờ nghiên cứu kháng thể. Năm 1909, sau 606 lần thực
nghiệm, Ellisi đã phát minh ra thuốc đặc trị chữa bệnh giang
mai, nên thuốc này được đặt tên là “606”.
Trải qua lần ôn dịch này, giúp chúng ta nhìn rõ hơn rằng, ĐCSTQ
che giấu , nhồi nhét sự ngu muội vào đầu người dân, sử dụng
bạo lực để đàn áp quyền được biết sự thực của người dân.
chỉ cần ĐCSTQ chưa sập, thảm họa trên thế giới sẽ không
kết thúc.
Hồng Bác Học
Đối với lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) mà nói,
duy trì ổn định quan trọng hơn ngăn chặn dịch
‘viêm phổi Vũ Hán’ (COVID-19). Đối với các quốc gia phương
Tây mà nói, một mực lấy lòng ĐCSTQ sẽ mang tới hậu quả
chí mạng. Ý là một tấm gương tày liếp.

Mặc dù gần đây, ĐCSTQ đang dàn dựng hình ảnh tuyệt vời
“ca ngợi chính phủ chống dịch”, tuy nhiên một vài sự thực không
thể chối cãi đã chứng tỏ ĐCSTQ vẫn không thể thoát khỏi dịch
bệnh. Mặt khác, các kênh truyền thông nước ngoài không hề
tin vào thông tin dưới sự kiểm soát của ĐCSTQ.
Bài viết trên Nikkei nói rằng những lời bình luận gần đây có thể
được viết từ “đội quân 5 xu” tại Trung Quốc Đại Lục. Đây là
một nhóm người phát tán tin đồn và kiểm soát dư luận do
chính quyền ĐCSTQ biên tạo.
ĐCSTQ không chia sẻ thông tin, các nước gặp họa
Ngày 25/2, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo biểu thị: “Chế độ kiểm
duyệt có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Nếu Trung Quốc (ĐCSTQ)
cho phép phóng viên trong và ngoài nước cùng nhân viên y tế được
tự do phát ngôn và điều tra, vậy thì giới quan chức ĐCSTQ và các
quốc gia khác sớm đã được chuẩn bị tốt, nhằm ứng phó với
thách thức này.”
Trước những lời dối trá của ĐCSTQ, truyền thông hải ngoại: Không thể tin
Ngày 29/1, Daniel Henninger, nhà văn của chuyên mục
“Nhật báo phố Wall” viết rằng, “Xét về tình hình hiện tại, dẫu vô tình
hay cố ý, Trung Quốc (ĐCSTQ) cũng sẽ thực hiện các hành động
gây thiệt hại đáng kể cho phần còn lại của thế giới.”
Ngày 20/2, Victor Davis Hanson, nhà sử học nổi tiếng, cũng
viết rằng, “Chính phủ ĐCSTQ không chỉ đe dọa sinh tồn của
1,4 tỷ dân nước mình, mà còn uy hiếp toàn thế giới.”
“The Sunday Times” cho biết, cuối tháng 12 năm ngoái,
phòng thực nghiệm tại Trung Quốc đã phát hiện một virus bất
minh có khả năng lây lan cao, nhưng chính quyền ĐCSTQ đã ra
lệnh ép họ phải dừng xét nghiệm và tiêu hủy mẫu, đồng thời đàn
áp thông tin. Ngoài ra, phải vài tuần sau đó, ĐCSTQ mới thừa
nhận virus corona mới đã xuất hiện khả năng lây nhiễm qua người.
Ý là một tấm gương tày liếp
Thật không may, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã áp dụng
biện pháp ngược lại, “khen ngợi” hành động phòng chống
dịch của ĐCSTQ. Một số các quốc gia châu Âu cũng bận
rộn lấy lòng ĐCSTQ.
ĐCSTQ che giấu dịch bệnh gây hại cho những quốc gia khác, đặc
biệt là những nước láng giềng. Ý, một trong những nước
tham gia “Một vành đai, một con đường” của ĐCSTQ là một
trong những quốc gia thiệt hại nặng nề nhất.
Tính tới hết thứ Hai ngày 9/3, số ca chẩn đoán nhiễm bệnh tại Ý
đã vượt qua 9.172 người, 463 người tử vong. Ông Giuseppe Conte,
Thủ tướng Ý, đã tuyên bố phong tỏa toàn quốc nhằm bảo vệ sinh
mệnh và sức khỏe quốc dân.
Massimo Galli, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm thuộc Bệnh viện
Sacco tại Milan, cho biết: “Chúng tôi đang ở trong tình trạng khẩn
cấp, tôi rất lo lắng,… Như một trận sóng thần, hơn nữa, đây chỉ là
một góc khuất của núi băng. Dẫu có một cơ cấu y tế tốt nhất thế
giới như chúng tôi, cũng không thể đảm đương nổi nguy cơ này.”
Sai lầm chí mạng của Ý là tin vào chính quyền ĐCSTQ. Từ tháng
Một năm nay, nước này vẫn không đóng cửa biên giới, cũng
không sàng lọc tất cả hành khách nhập cảnh từ Trung Quốc
(gồm người Trung Quốc và người Ý).
Nền kinh tế miền Bắc nước Ý tê liệt, người dân hoang mang, phập
phồng lo sợ, siêu thị tại thành phố Milan vắng hoe.
Một bài viết trên Wechat về bác sĩ Vũ Hán Lý Văn Lượng, một
trong số những “người thổi còi” dự báo sớm tại Vũ Hán, đã trích
dẫn một câu nói nổi tiếng của Valery Legasov, một nhà hóa học
Nga, rằng:
“Cái giá của những lời dối trá là gì? Không phải là chúng ta tin
đó là thực. Hiểm họa thực sự là, nếu chúng ta nghe quá nhiều
những lời dối trá, sẽ không thể phân biệt thật giả…”
Legasov đã điều tra thảm họa hạt nhân Chernobyl. Mặc dù ông
muốn nói ra sự thực, nhưng bị chính quyền Xô Viết đàn áp,
bức hại và buộc phải nói dối, cuối cùng ông đã lựa chọn tự sát.
Các quốc gia phương Tây cảm thấy hối hận vì đã không thúc
giục chính quyền ĐCSTQ chịu trách nhiệm với tội ác máu lạnh
của mình. Lấy lòng Bắc Kinh không chỉ là chính sách thất bại,
đồng thời cũng là mối đe dọa chết người.
Theo Epoch Times
VS chuyen