Xe cán chó

“Hồi đó khổ lắm con ơi” – Những Ký Ức Thời Bao Cấp Của Ba Tôi ( Nhờ làm ăn cướp bây giờ thành Đại gia )

Trên mặt ba tôi có những nét nhăn, có một cái gì đó nói lên sự khổ sở. Mỗi lần tôi nhìn ông, tôi chỉ thấy sự nghèo đói.

xe-dap

“Hồi đó khổ lắm con ơi” – Những Ký Ức Thời Bao Cấp Của Ba Tôi

“Hồi đó khổ lắm con ơi” – Những Ký Ức Thời Bao Cấp Của Ba Tôi

Trên mặt ba tôi có những nét nhăn, có một cái gì đó nói lên sự khổ sở. Mỗi lần tôi nhìn ông, tôi chỉ thấy sự nghèo đói. Ba tôi, như bao người khác cùng thế hệ, đã sống qua cái thời mà bây giờ chúng ta gọi là Bao Cấp. Ông hay kể cho tôi nghe về thời đó. Không những ông mà mẹ tôi, chú tôi, cô tôi, ông tôi, bà tôi cũng thường xuyên nói về thời đó. Mỗi lần nhà tôi có tiệc là họ cũng ít nhiều nói chút ít về những ký ức của thời đó.

Thế hệ chúng ta, những người trẻ tệ lắm cũng cơm ngày ba bữa, làm sao biết hết? Tôi chỉ biết qua lời kể của bà, của ba, gia đình tôi vốn gốc Hoa, ngày đó còn ở Chợ Lớn. Khi nói đến Chợ Lớn hẳn các bạn cũng phần nào hình dung nét sung túc, tấp nập của nó, ngày hôm đó vẫn nhộn nhịp như bao ngày, tiếng các cô bác ba Tàu gọi nhau ”Ngộ—Lỵ” thật vui tai, phố phường màu sắc những bảng hiệu đỏ vàng vốn là màu may mắn theo quan niệm người Hoa và cũng là biểu trưng cho một màu cờ tự do, chiếc xe ”quành thánh mì” vẫn nghi ngút khói. Một ngày tháng 4 hứa hẹn một mùa hè tươi đẹp, nhưng rồi một đoàn người kéo đến, họ đi Bộ vào Nam và Đội đồ ra Bắc, cuộc sống Chợ Lớn từ đây đổi thay, mọi của cải phương tiện mưu sinh bị mang đi đâu không ai biết, đến gia đình chỉ có cái máy may kiếm tô hủ tiếu mì cho con cũng bị tịch biên. Một năm đổi tiền đến ba lần số tiền cố công làm lụng tích góp cả đời của người ta bỗng chốc tan biến, không nói nhưng hẳn các bạn đều hiểu cảm giác ấy cùng cực như thế nào, có thể so sánh nó với cảm giác hụt hẫng khi rơi từ đỉnh núi xuống đáy vực sâu, có gia đình chịu không nổi đã nhảy lầu tư tử, hay hóa điên hóa dại cùng với đó là nước mắt của bạn bè, người thân.

Những người này chọn ở lại vì họ tin đoàn quân ”giải phóng” cũng sẽ làm đúng như tên gọi của chính họ, nhưng mọi thứ không phải lúc nào cũng như ta mong đợi. Bắt đầu từ 1979, phong trào vượt biên đạt đến đỉnh cao, hàng hàng người ra đi trên những con thuyền tạm bợ tuốt dưới Cà Mau, 8 chỉ vàng lúc bấy giờ là một chỗ ngồi, một gia tài và một cái giá đánh cược cả sinh mạng. Sài Gòn rồi đây sẽ xa mờ dần trong tầm mắt họ, Sài Gòn đã mất tên, lại mất luôn cả những con người yêu quý.

Cái nắng của miền Nam không sao soi sáng nổi chuỗi ngày ảm đạm đó, đến cái Tết cũng không còn là Tết, Chợ Lớn mà không cho đốt pháo thì còn gì là Chợ Lớn nữa. Khoảng thời gian sau đó bà nội tôi bị đưa đi kinh tế mới vì trước làm chức thư ký ấp cho chánh quyền, trong căn nhà ngoại thành ấy một người phụ nữ rồi đây sẽ nuôi nấng một đứa con trai lớn 6 tuổi, một thằng cu mới chừng 2 tuổi (ba tôi). Cá nhân tôi nghĩ nhìn thấy nơi phồn hoa đô hội nhất Sài Gòn chìm trong nước mắt như vậy thì ra đi dù bị ép buộc phải ra đi, âu cũng là cách tốt.

Có lẽ chúng ta các bạn từng thấy người ta mua sữa bột theo lạng (gram) bỏ trong bọc kính, tôi suy đoán thói quen mua sắm này bắt đầu có từ thời bao cấp ấy. Muốn mua sữa cho ba tôi, bà nội đã phải gửi người mua từ Chợ Lớn mang về, một số người Hoa dường như luôn tìm thấy cơ hội trong cảnh khốn cùng nhất, giờ đây người ta gọi là thị trường chợ đen. Không nữa, thì liên hệ với bà chủ cửa hàng thực phẩm, thật lạ khi bà ấy keo kiệt từng gam thức ăn với những người cầm phiếu đi lãnh nhưng lại luôn dồi dào sữa bột cho các bà mẹ trẻ. Dĩ nhiên cách nào thì giá cũng đắt gấp nhiều lần giá trị thật của sản phẩm.

Thời bao cấp, cuốn sổ gạo là tài sản quý giá nhất, người ta sẽ phải xếp hàng để nhận gạo theo nhân khẩu, một ít mắm muối cho bữa ăn cũng ra dáng bữa ăn, thằng nào ham chơi làm mất sổ gạo thì bị na mẹ đánh lên bờ cuống ruộng, vì vậy đến giờ này người ta vẫn hay đùa nhau ”mặt mày buồn như mất sổ gạo”.

Khi ba tôi lớn lên Việt Nam đã chào đón thập niên 80, ngoài sổ gạo hay món bobo trứ danh thì nay đã có thêm bánh mì, ba tôi kể :” Bobo là đồ súc vật bên Liên Xô ăn rồi nó viện trợ lại cho mình, ăn nóng thấy bà, mọi lần ăn là ỉa bón không ra luôn”, sau này lớn lên tôi lại suy ngẫm :”Thì ra chưa có thời kì trong lịch sử nào mà giá trị người Việt Nam lại bị coi rẻ đến như lúc này”.

Về phần tôi có thói quen ăn bánh mình chấm sữa Cô gái Hà Lan, đôi khi do ăn không hết bỏ phí lại, mẹ sẽ la tôi ”phá của, ăn uống phí phạm” cách rầy la điển hình của một bà mẹ miền Nam, ba tôi nhìn mẹ cười rồi hồi tưởng :”Hồi xưa miếng bánh mì để ba bốn ngày tiếc hỏng dám ăn mà nó ngon ơi là ngon, dờ thấy cái dì cũng ngán, chắc ăn dờ nhiều quá rồi”. Đúng, cái gì ít rồi thì mới đáng quý, cái gì nhiều quá dễ gây ra chán chường, giống như phạm phát vậy. Thời bao cấp do chính sách in tiền bừa bãi mà lạm phát nước ta lên đến 700% khiến sự công bằng trong xã hội đạt mức tối đa nghĩa là bề mặt chung ai cũng nghèo như nhau.

Ngày đó ba tôi đi bộ, đến lớp 12 có xe đạp nhưng vì nhà nghèo quá phải nghỉ học đi kiếm việc làm, ba nói thằng giàu lắm mới có chiếc cup 75 đi, nhìn thèm chảy nước miếng. Nhà mẹ tôi lúc đó cũng chờ sổ gạo như bao người nhưng vì bản lĩnh kinh doanh của bà ngoại khắp chợ đầu mối nông sản mà gia đình cũng tạm gọi là có cái ăn dư giả hay chi tiêu cho những thứ xa xỉ hơn không phải cái gì to tát, mẹ tôi chỉ việc đảm đương công việc chẻ cuổi nấu cơm cho cả nhà, đúng theo nghĩa đen vì bếp điện đã ra đi cùng mấy anh Bô—Đội một thập niên trước rồi kia mà.

Thập niên 60 được Liên Hiệp Quốc tôn vinh là kỷ nguyên của phát triển, đất nước ta lúc bấy giờ đang chìm trong khói lửa và bên kia vĩ tuyến 17 vẫn còn chưa bắt kịp với thế giới bên ngoài. Giữa thập niên 70 chúng ta gắn kết về mặt địa lí, mô hình kinh tế cực tả đã kéo kuôn nửa kia của đất nước đi vào tăm tối. Chúng ta đã mất 11 năm để nhận ra và học cách sửa chữa sai lầm của lịch sử. Đến ngày nay giới lãnh đạo đã cố xóa nhòa nó trên sách vở, thời bao cấp vốn đã bị langquễn nếu không được thế hệ đi trước truyền tai lại cho lớp đi sau, vậy nên không có lí do gì chúng ta phải biết ơn những con người thiếu tầm nhìn đó. Những người chúng ta nên thực sự biết ơn là cha mẹ ông bà, những con người đã phải chịu đựng tham vọng của những người anh em bên kia vĩ tuyến, vượt qua mọi khó khăn và mất mác, họ vẫn ở bên và vẫn yêu thương chúng ta.

Câu chuyện của tôi có thể không hoàn toàn là câu chuyện của các bạn, càng không phải câu chuyện điển hình của miền Bắc, nhưng dù Bắc Trung Nam, ai là người Việt Nam đều trải qua giai đoạn đó. Và chúng ta hôm nay đều có quyền tự hào về chính những đấng sinh thành của mình.

Sự Thật Viên @ Café Ku Búa


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

“Hồi đó khổ lắm con ơi” – Những Ký Ức Thời Bao Cấp Của Ba Tôi ( Nhờ làm ăn cướp bây giờ thành Đại gia )

Trên mặt ba tôi có những nét nhăn, có một cái gì đó nói lên sự khổ sở. Mỗi lần tôi nhìn ông, tôi chỉ thấy sự nghèo đói.

xe-dap

“Hồi đó khổ lắm con ơi” – Những Ký Ức Thời Bao Cấp Của Ba Tôi

“Hồi đó khổ lắm con ơi” – Những Ký Ức Thời Bao Cấp Của Ba Tôi

Trên mặt ba tôi có những nét nhăn, có một cái gì đó nói lên sự khổ sở. Mỗi lần tôi nhìn ông, tôi chỉ thấy sự nghèo đói. Ba tôi, như bao người khác cùng thế hệ, đã sống qua cái thời mà bây giờ chúng ta gọi là Bao Cấp. Ông hay kể cho tôi nghe về thời đó. Không những ông mà mẹ tôi, chú tôi, cô tôi, ông tôi, bà tôi cũng thường xuyên nói về thời đó. Mỗi lần nhà tôi có tiệc là họ cũng ít nhiều nói chút ít về những ký ức của thời đó.

Thế hệ chúng ta, những người trẻ tệ lắm cũng cơm ngày ba bữa, làm sao biết hết? Tôi chỉ biết qua lời kể của bà, của ba, gia đình tôi vốn gốc Hoa, ngày đó còn ở Chợ Lớn. Khi nói đến Chợ Lớn hẳn các bạn cũng phần nào hình dung nét sung túc, tấp nập của nó, ngày hôm đó vẫn nhộn nhịp như bao ngày, tiếng các cô bác ba Tàu gọi nhau ”Ngộ—Lỵ” thật vui tai, phố phường màu sắc những bảng hiệu đỏ vàng vốn là màu may mắn theo quan niệm người Hoa và cũng là biểu trưng cho một màu cờ tự do, chiếc xe ”quành thánh mì” vẫn nghi ngút khói. Một ngày tháng 4 hứa hẹn một mùa hè tươi đẹp, nhưng rồi một đoàn người kéo đến, họ đi Bộ vào Nam và Đội đồ ra Bắc, cuộc sống Chợ Lớn từ đây đổi thay, mọi của cải phương tiện mưu sinh bị mang đi đâu không ai biết, đến gia đình chỉ có cái máy may kiếm tô hủ tiếu mì cho con cũng bị tịch biên. Một năm đổi tiền đến ba lần số tiền cố công làm lụng tích góp cả đời của người ta bỗng chốc tan biến, không nói nhưng hẳn các bạn đều hiểu cảm giác ấy cùng cực như thế nào, có thể so sánh nó với cảm giác hụt hẫng khi rơi từ đỉnh núi xuống đáy vực sâu, có gia đình chịu không nổi đã nhảy lầu tư tử, hay hóa điên hóa dại cùng với đó là nước mắt của bạn bè, người thân.

Những người này chọn ở lại vì họ tin đoàn quân ”giải phóng” cũng sẽ làm đúng như tên gọi của chính họ, nhưng mọi thứ không phải lúc nào cũng như ta mong đợi. Bắt đầu từ 1979, phong trào vượt biên đạt đến đỉnh cao, hàng hàng người ra đi trên những con thuyền tạm bợ tuốt dưới Cà Mau, 8 chỉ vàng lúc bấy giờ là một chỗ ngồi, một gia tài và một cái giá đánh cược cả sinh mạng. Sài Gòn rồi đây sẽ xa mờ dần trong tầm mắt họ, Sài Gòn đã mất tên, lại mất luôn cả những con người yêu quý.

Cái nắng của miền Nam không sao soi sáng nổi chuỗi ngày ảm đạm đó, đến cái Tết cũng không còn là Tết, Chợ Lớn mà không cho đốt pháo thì còn gì là Chợ Lớn nữa. Khoảng thời gian sau đó bà nội tôi bị đưa đi kinh tế mới vì trước làm chức thư ký ấp cho chánh quyền, trong căn nhà ngoại thành ấy một người phụ nữ rồi đây sẽ nuôi nấng một đứa con trai lớn 6 tuổi, một thằng cu mới chừng 2 tuổi (ba tôi). Cá nhân tôi nghĩ nhìn thấy nơi phồn hoa đô hội nhất Sài Gòn chìm trong nước mắt như vậy thì ra đi dù bị ép buộc phải ra đi, âu cũng là cách tốt.

Có lẽ chúng ta các bạn từng thấy người ta mua sữa bột theo lạng (gram) bỏ trong bọc kính, tôi suy đoán thói quen mua sắm này bắt đầu có từ thời bao cấp ấy. Muốn mua sữa cho ba tôi, bà nội đã phải gửi người mua từ Chợ Lớn mang về, một số người Hoa dường như luôn tìm thấy cơ hội trong cảnh khốn cùng nhất, giờ đây người ta gọi là thị trường chợ đen. Không nữa, thì liên hệ với bà chủ cửa hàng thực phẩm, thật lạ khi bà ấy keo kiệt từng gam thức ăn với những người cầm phiếu đi lãnh nhưng lại luôn dồi dào sữa bột cho các bà mẹ trẻ. Dĩ nhiên cách nào thì giá cũng đắt gấp nhiều lần giá trị thật của sản phẩm.

Thời bao cấp, cuốn sổ gạo là tài sản quý giá nhất, người ta sẽ phải xếp hàng để nhận gạo theo nhân khẩu, một ít mắm muối cho bữa ăn cũng ra dáng bữa ăn, thằng nào ham chơi làm mất sổ gạo thì bị na mẹ đánh lên bờ cuống ruộng, vì vậy đến giờ này người ta vẫn hay đùa nhau ”mặt mày buồn như mất sổ gạo”.

Khi ba tôi lớn lên Việt Nam đã chào đón thập niên 80, ngoài sổ gạo hay món bobo trứ danh thì nay đã có thêm bánh mì, ba tôi kể :” Bobo là đồ súc vật bên Liên Xô ăn rồi nó viện trợ lại cho mình, ăn nóng thấy bà, mọi lần ăn là ỉa bón không ra luôn”, sau này lớn lên tôi lại suy ngẫm :”Thì ra chưa có thời kì trong lịch sử nào mà giá trị người Việt Nam lại bị coi rẻ đến như lúc này”.

Về phần tôi có thói quen ăn bánh mình chấm sữa Cô gái Hà Lan, đôi khi do ăn không hết bỏ phí lại, mẹ sẽ la tôi ”phá của, ăn uống phí phạm” cách rầy la điển hình của một bà mẹ miền Nam, ba tôi nhìn mẹ cười rồi hồi tưởng :”Hồi xưa miếng bánh mì để ba bốn ngày tiếc hỏng dám ăn mà nó ngon ơi là ngon, dờ thấy cái dì cũng ngán, chắc ăn dờ nhiều quá rồi”. Đúng, cái gì ít rồi thì mới đáng quý, cái gì nhiều quá dễ gây ra chán chường, giống như phạm phát vậy. Thời bao cấp do chính sách in tiền bừa bãi mà lạm phát nước ta lên đến 700% khiến sự công bằng trong xã hội đạt mức tối đa nghĩa là bề mặt chung ai cũng nghèo như nhau.

Ngày đó ba tôi đi bộ, đến lớp 12 có xe đạp nhưng vì nhà nghèo quá phải nghỉ học đi kiếm việc làm, ba nói thằng giàu lắm mới có chiếc cup 75 đi, nhìn thèm chảy nước miếng. Nhà mẹ tôi lúc đó cũng chờ sổ gạo như bao người nhưng vì bản lĩnh kinh doanh của bà ngoại khắp chợ đầu mối nông sản mà gia đình cũng tạm gọi là có cái ăn dư giả hay chi tiêu cho những thứ xa xỉ hơn không phải cái gì to tát, mẹ tôi chỉ việc đảm đương công việc chẻ cuổi nấu cơm cho cả nhà, đúng theo nghĩa đen vì bếp điện đã ra đi cùng mấy anh Bô—Đội một thập niên trước rồi kia mà.

Thập niên 60 được Liên Hiệp Quốc tôn vinh là kỷ nguyên của phát triển, đất nước ta lúc bấy giờ đang chìm trong khói lửa và bên kia vĩ tuyến 17 vẫn còn chưa bắt kịp với thế giới bên ngoài. Giữa thập niên 70 chúng ta gắn kết về mặt địa lí, mô hình kinh tế cực tả đã kéo kuôn nửa kia của đất nước đi vào tăm tối. Chúng ta đã mất 11 năm để nhận ra và học cách sửa chữa sai lầm của lịch sử. Đến ngày nay giới lãnh đạo đã cố xóa nhòa nó trên sách vở, thời bao cấp vốn đã bị langquễn nếu không được thế hệ đi trước truyền tai lại cho lớp đi sau, vậy nên không có lí do gì chúng ta phải biết ơn những con người thiếu tầm nhìn đó. Những người chúng ta nên thực sự biết ơn là cha mẹ ông bà, những con người đã phải chịu đựng tham vọng của những người anh em bên kia vĩ tuyến, vượt qua mọi khó khăn và mất mác, họ vẫn ở bên và vẫn yêu thương chúng ta.

Câu chuyện của tôi có thể không hoàn toàn là câu chuyện của các bạn, càng không phải câu chuyện điển hình của miền Bắc, nhưng dù Bắc Trung Nam, ai là người Việt Nam đều trải qua giai đoạn đó. Và chúng ta hôm nay đều có quyền tự hào về chính những đấng sinh thành của mình.

Sự Thật Viên @ Café Ku Búa


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm