Kinh Đời

10 điều bi ai của dân tộc Việt thời hiện đại

Một trăm năm trước Phan Châu Trinh đã nêu ra ”10 điều bi ai của dân tộc Việt.” 100 năm sau, dường như lời đó vẫn mãi ám ảnh chúng ta.

10 điều bi ai của dân tộc Việt thời hiện đại

Một trăm năm trước Phan Châu Trinh đã nêu ra ”10 điều bi ai của dân tộc Việt.” 100 năm sau, dường như lời đó vẫn mãi ám ảnh chúng ta.

  1. Đất nước ta đã quá tang thương, trong 4000 năm lịch sử chúng ta đã có xấp xỉ 1,200 năm chinh chiến loạn lạc.

Điều này phần nào hình thành nên tính cách của người Việt, thích bạo lực và luôn sẵn sàng dùng nấm đấm. Thậm chí kinh khủng hơn khi ta mặc nhiên cho ”kẻ thắng viết nên lịch sử.”

  1. Dân tộc ta chưa, ngoài 20 năm ngắn ngủi ra, chưa bao giờ được làm chủ cho những quyết định của mình.

Rõ ràng hết ngàn năm Bắc Thuộc lại đến các triều đại phong kiến, hết cái đó lại sang thời kì thực dân Pháp, họ chỉ cho miền Nam được tự do ngôn luận và báo chí, còn lại đều bị đàn áp. Chiến tranh chống Mỹ ? Tôi không nghĩ Mỹ là kẻ xâm lược ở đây!

Sau tất cả, non sông thống nhất dưới chế độ CS, một kiểu phong kiến trá hình, hay thậm chí còn thô bạo hơn. Từng ấy năm người dân ta vẫn không khỏi tự hỏi ”Bộ mình có bỏ phiếu cho ông này hả?”

  1. Chúng ta mù mờ về lịch sử của chính mình.

Lịch sử chỉ được viết bởi kẻ lương thiện — triết gia Voltaire

Các triều đại phong kiến nối đuôi nhau tiêu hủy tàn dư của tiền triều. May sao chúng ta có được Trần Trọng Kim với tác phẩm ”Việt Nam sử lược” ghi lại toàn bộ lịch sử phong kiến Việt Nam.

Một phần trong sự chinh phạt của CNCS là tẩy não và nhồi sọ. Các giá trị lịch sử và niềm tự hào dân tộc vì thế cũng mai một đi. Tiếc làm sao khi các nhân sĩ yêu nước như Trần Trọng Kim đều đã sống ở ngoại quốc do những bất đồng tư tưởng với chính phủ trong nước.

Hiện tại tập tài liệu gốc đang lưu giữ ở thư viện Paris, nhục nhã làm sao nếu một chủng tộc da trắng còn hiểu chúng ta hơn cả chúng ta hiểu mình.

Lịch sử là tấm gương phản chiếu hiện tại. Mất lịch sử xem như mục từ gốc.

  1. Nước ta nghèo nàn, lạc hậu và thiếu sự biểu dương cho tinh thần dân tộc.

Ở Mỹ có Nữ thần tự do; ở Singapore có sư tử biển. Những biểu tượng về tự do, thịnh vượng luôn đi cùng với họ, trên cả các đảng phái, họ thề sẽ chỉ trung thành với lá cờ Tổ Quốc và các dân tộc khác nếu muốn hòa nhập cũng sẽ phải làm điều tương tự.

Ở Việt Nam chúng ta có gì ? Chẳng có gì làm đại diện cho một xã hội bất nhất giữa Karl Marx và Adam Smith như ngày nay được cả. Sau 75, mọi giá trị đều bị đảo lộn.

  1. Người mình lại nhược tiểu, chịu kiếp sống nhục nhã đày đọa.

Cần nhìn nhận rằng có những lúc tinh thần dân tộc chúng ta lên rất cao. Người Pháp đã khai mở cho Việt Nam biết về điều đó và trong 80 năm họ đã tập trung chúng ta lại để chống lại họ. Tinh thần dân tộc của ta chỉ thể hiện qua bạo lực, chỉ khi đứng trước gian nguy thì một thực tại yên bình sẽ mài mòn nó.

Đến tận bây giờ, chiến tranh đã qua đi, nhưng nổi đau chưa dứt. Nỗi đau ở đây là của những kiếp người cơ cực. Nỗi đau của dân oan không còn biết luật pháp nào sẽ bảo vệ họ. Nỗi đau của mẹ Âu có những đứa con tiêu thụ bia đứng thứ ba trên thế giới, trong khi ngành xuất bản sách thì đã mất 25% thị trường. Nỗi đau của cha Lạc đang từng ngày bị ngoại bang xâm lấn mà có những kẻ đứng đầu vẫn dửng dưng với trách nhiệm bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Sau 41 năm miền Nam và 71 năm miền Bắc ai cũng nhận ra thực tế chỉ là vinh quang cho một nhóm người. Nhưng thay vì thay đổi nó quyết liệt thì chúng ta thậm chí còn sợ phải đề cập đến, hèn nhát đến độ quên đi lợi ích lâu dài của dân tộc.

  1. Việt Nam — Bắc Trung Nam: Cuộc tranh cãi vùng miền chưa bao giờ có hồi kết

Vì sống ở nơi được thiên nhiên ưu đãi, tính cách người Nam hầu như cởi mở và hào phóng hơn người Bắc. Đặc biệt Bắc 75 những người tha phương cầu thực, cách thắt chặt hầu bao, ăn kiềm ở cận gần như không phù hợp với người Nam. Không có nghĩa người Nam không chăm chỉ, sự cách biệt về kinh tế giữa Sài Gòn và Hà Nội chứng tỏ điều đó. Ở miền Nam bạn sẽ thường nghe giới trẻ đùa với nhau ”Làm hết sức chơi hết mình”, câu này ít được sử dụng với người miền ngoài. Khi hai bên gặp nhau thường sẽ dè chừng.

Người Nam không quan trọng hình thức, họ hướng đến chất lượng và đóng góp. Kho nồi cá hơi khét, nhưng miễn ăn cùng cơm thấy đậm đà thì coi như người nấu cũng gọi là thành công, dù vậy cách chế biến thức ăn Nam Bộ rất trau chuốt và màu sắc.

Chúng ta không thể chia rẽ nhau, vì như vậy sẽ đúng với dụng ý mà độc tài đang mong muốn.

  1. Việt Nam — Quốc gia của những tham vọng không bao giờ có thực

Phải nói là như vậy, khi mà qua biết bao nhiêu lần kinh tế thị trường định hướng tiến lên XHCN, thì mục tiêu cơ bản CN hóa — hiện đại hóa đất nước của Đảng đề ra đến 2020 thất bại trông thấy.

Họ không hiểu hay cố tình không hiểu việc đặt toàn bộ hệ thống giáo dục, kinh tế, tư tưởng dưới một chủ nghĩa cực tả như Marx mà vẫn mơ ước ”sánh vai năm châu” là điều không thể. Khi mà hội nhập còn chưa xong thì thế giới đang chứng kiến cuộc cách mạng mới mang màu sắc chủ nghĩa dân tộc, các nước tiên tiến đang đón đầu và sẵn sàng chứng tỏ một vị trí khác cho riêng họ.

Tư bản đỏ rồi đây sẽ bị nhấn chìm trong làn sóng này kéo theo cả những công dân của nó.

  1. Dù là xa đó cũng là nước nhà

Chưa có dân tộc nào chứng kiến nhiều cảnh ly biệt, di cư, di tản nhiều như Việt Nam trừ người Do Thái.

Việc này vô tình phá vỡ mối đoàn kết dân tộc, thất thoát biết bao nhiêu nhân tài và gây đảo lộn trật tự xã hội. Không phải tự nhiên mà người ta nói ”Muốn tìm người Sài Gòn thì ra hải ngoại/Muốn tìm người Hà Nội thì vào Nam”.

Đến ngày nay chúng ta lại đang chứng kiến một làn sóng di cư mới, người Việt Nam sau hòa bình vẫn cố gắng thoát khỏi đất nước mình bằng nhiều hình thức chảy máu chất xám như du học, diện HO, hay đi hợp tác lao động giả. Rồi đây họ sẽ gọi nơi đó là nhà, con cái họ gọi là quê hương không thể ngăn được làn sóng này nếu không có một sự tiến bộ từ trong lòng đất nước.

  1. Hủ bại Nho giáo và cái bánh gato XHCN

Nho Giáo không phải là con chữ mà là hệ tư tưởng đã hằn sâu từ khi người Việt biết đến giáo dục và chúng ta hôm nay thậm chí còn tự hào về điều đó?

Nho giáo dạy con người ta quy phục giới lãnh đạo, chỉ biết sống nương nhờ thời thế, không chịu khó tư duy đa chiều mà chỉ thích dựa vào định nghĩa đã có. XHCN lại dạy ta lòng đố kị, chỉ biết khôn lõi và thích được tâng bốc.

Bản thân Khổng Tử đã là một kẻ lương lẹo sống nhờ triều đình thay vì trực tiếp tham gia thế cuộc Đông Chu Liệt Quốc đang ngỗn ngang.

Dân trí ta dù nhiều học vị cao vẫn không có đóng góp gì so với thế giới. Dân tộc ta u tối so với phần còn lại âu cũng hợp lý: Nho giáo => Thực dân => CNCS.

  1. Trong khi xứ người làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì xứ lừa ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng…

Người dân ta đâu quá khổ, chỉ là lòng tham. Khi con người dành toàn bộ tâm trí, sức lực, tài năng chỉ để chăm lo, thu vén cho gia đình mình, thì người ta dễ dàng bước qua những giá trị vì cái chung, vì xã hội. Bởi vì, không thể chỉ biết mỗi gia đình mình.

Thật không thể tưởng tượng một nước Mỹ tự do nếu người dân bị tịch thu súng, đó là vì sao người ta đứng lên phản đối dự luật này của Obama. Thà chết trong tự do còn hơn sống làm nô lệ. Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao Việt Nam không còn tiếng súng ? Vì những kẻ nắm công cụ bạo lực đã lên cai trị cả rồi!

Sự Thật Viên @ Cafe Ku Búa


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

10 điều bi ai của dân tộc Việt thời hiện đại

Một trăm năm trước Phan Châu Trinh đã nêu ra ”10 điều bi ai của dân tộc Việt.” 100 năm sau, dường như lời đó vẫn mãi ám ảnh chúng ta.

10 điều bi ai của dân tộc Việt thời hiện đại

Một trăm năm trước Phan Châu Trinh đã nêu ra ”10 điều bi ai của dân tộc Việt.” 100 năm sau, dường như lời đó vẫn mãi ám ảnh chúng ta.

  1. Đất nước ta đã quá tang thương, trong 4000 năm lịch sử chúng ta đã có xấp xỉ 1,200 năm chinh chiến loạn lạc.

Điều này phần nào hình thành nên tính cách của người Việt, thích bạo lực và luôn sẵn sàng dùng nấm đấm. Thậm chí kinh khủng hơn khi ta mặc nhiên cho ”kẻ thắng viết nên lịch sử.”

  1. Dân tộc ta chưa, ngoài 20 năm ngắn ngủi ra, chưa bao giờ được làm chủ cho những quyết định của mình.

Rõ ràng hết ngàn năm Bắc Thuộc lại đến các triều đại phong kiến, hết cái đó lại sang thời kì thực dân Pháp, họ chỉ cho miền Nam được tự do ngôn luận và báo chí, còn lại đều bị đàn áp. Chiến tranh chống Mỹ ? Tôi không nghĩ Mỹ là kẻ xâm lược ở đây!

Sau tất cả, non sông thống nhất dưới chế độ CS, một kiểu phong kiến trá hình, hay thậm chí còn thô bạo hơn. Từng ấy năm người dân ta vẫn không khỏi tự hỏi ”Bộ mình có bỏ phiếu cho ông này hả?”

  1. Chúng ta mù mờ về lịch sử của chính mình.

Lịch sử chỉ được viết bởi kẻ lương thiện — triết gia Voltaire

Các triều đại phong kiến nối đuôi nhau tiêu hủy tàn dư của tiền triều. May sao chúng ta có được Trần Trọng Kim với tác phẩm ”Việt Nam sử lược” ghi lại toàn bộ lịch sử phong kiến Việt Nam.

Một phần trong sự chinh phạt của CNCS là tẩy não và nhồi sọ. Các giá trị lịch sử và niềm tự hào dân tộc vì thế cũng mai một đi. Tiếc làm sao khi các nhân sĩ yêu nước như Trần Trọng Kim đều đã sống ở ngoại quốc do những bất đồng tư tưởng với chính phủ trong nước.

Hiện tại tập tài liệu gốc đang lưu giữ ở thư viện Paris, nhục nhã làm sao nếu một chủng tộc da trắng còn hiểu chúng ta hơn cả chúng ta hiểu mình.

Lịch sử là tấm gương phản chiếu hiện tại. Mất lịch sử xem như mục từ gốc.

  1. Nước ta nghèo nàn, lạc hậu và thiếu sự biểu dương cho tinh thần dân tộc.

Ở Mỹ có Nữ thần tự do; ở Singapore có sư tử biển. Những biểu tượng về tự do, thịnh vượng luôn đi cùng với họ, trên cả các đảng phái, họ thề sẽ chỉ trung thành với lá cờ Tổ Quốc và các dân tộc khác nếu muốn hòa nhập cũng sẽ phải làm điều tương tự.

Ở Việt Nam chúng ta có gì ? Chẳng có gì làm đại diện cho một xã hội bất nhất giữa Karl Marx và Adam Smith như ngày nay được cả. Sau 75, mọi giá trị đều bị đảo lộn.

  1. Người mình lại nhược tiểu, chịu kiếp sống nhục nhã đày đọa.

Cần nhìn nhận rằng có những lúc tinh thần dân tộc chúng ta lên rất cao. Người Pháp đã khai mở cho Việt Nam biết về điều đó và trong 80 năm họ đã tập trung chúng ta lại để chống lại họ. Tinh thần dân tộc của ta chỉ thể hiện qua bạo lực, chỉ khi đứng trước gian nguy thì một thực tại yên bình sẽ mài mòn nó.

Đến tận bây giờ, chiến tranh đã qua đi, nhưng nổi đau chưa dứt. Nỗi đau ở đây là của những kiếp người cơ cực. Nỗi đau của dân oan không còn biết luật pháp nào sẽ bảo vệ họ. Nỗi đau của mẹ Âu có những đứa con tiêu thụ bia đứng thứ ba trên thế giới, trong khi ngành xuất bản sách thì đã mất 25% thị trường. Nỗi đau của cha Lạc đang từng ngày bị ngoại bang xâm lấn mà có những kẻ đứng đầu vẫn dửng dưng với trách nhiệm bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Sau 41 năm miền Nam và 71 năm miền Bắc ai cũng nhận ra thực tế chỉ là vinh quang cho một nhóm người. Nhưng thay vì thay đổi nó quyết liệt thì chúng ta thậm chí còn sợ phải đề cập đến, hèn nhát đến độ quên đi lợi ích lâu dài của dân tộc.

  1. Việt Nam — Bắc Trung Nam: Cuộc tranh cãi vùng miền chưa bao giờ có hồi kết

Vì sống ở nơi được thiên nhiên ưu đãi, tính cách người Nam hầu như cởi mở và hào phóng hơn người Bắc. Đặc biệt Bắc 75 những người tha phương cầu thực, cách thắt chặt hầu bao, ăn kiềm ở cận gần như không phù hợp với người Nam. Không có nghĩa người Nam không chăm chỉ, sự cách biệt về kinh tế giữa Sài Gòn và Hà Nội chứng tỏ điều đó. Ở miền Nam bạn sẽ thường nghe giới trẻ đùa với nhau ”Làm hết sức chơi hết mình”, câu này ít được sử dụng với người miền ngoài. Khi hai bên gặp nhau thường sẽ dè chừng.

Người Nam không quan trọng hình thức, họ hướng đến chất lượng và đóng góp. Kho nồi cá hơi khét, nhưng miễn ăn cùng cơm thấy đậm đà thì coi như người nấu cũng gọi là thành công, dù vậy cách chế biến thức ăn Nam Bộ rất trau chuốt và màu sắc.

Chúng ta không thể chia rẽ nhau, vì như vậy sẽ đúng với dụng ý mà độc tài đang mong muốn.

  1. Việt Nam — Quốc gia của những tham vọng không bao giờ có thực

Phải nói là như vậy, khi mà qua biết bao nhiêu lần kinh tế thị trường định hướng tiến lên XHCN, thì mục tiêu cơ bản CN hóa — hiện đại hóa đất nước của Đảng đề ra đến 2020 thất bại trông thấy.

Họ không hiểu hay cố tình không hiểu việc đặt toàn bộ hệ thống giáo dục, kinh tế, tư tưởng dưới một chủ nghĩa cực tả như Marx mà vẫn mơ ước ”sánh vai năm châu” là điều không thể. Khi mà hội nhập còn chưa xong thì thế giới đang chứng kiến cuộc cách mạng mới mang màu sắc chủ nghĩa dân tộc, các nước tiên tiến đang đón đầu và sẵn sàng chứng tỏ một vị trí khác cho riêng họ.

Tư bản đỏ rồi đây sẽ bị nhấn chìm trong làn sóng này kéo theo cả những công dân của nó.

  1. Dù là xa đó cũng là nước nhà

Chưa có dân tộc nào chứng kiến nhiều cảnh ly biệt, di cư, di tản nhiều như Việt Nam trừ người Do Thái.

Việc này vô tình phá vỡ mối đoàn kết dân tộc, thất thoát biết bao nhiêu nhân tài và gây đảo lộn trật tự xã hội. Không phải tự nhiên mà người ta nói ”Muốn tìm người Sài Gòn thì ra hải ngoại/Muốn tìm người Hà Nội thì vào Nam”.

Đến ngày nay chúng ta lại đang chứng kiến một làn sóng di cư mới, người Việt Nam sau hòa bình vẫn cố gắng thoát khỏi đất nước mình bằng nhiều hình thức chảy máu chất xám như du học, diện HO, hay đi hợp tác lao động giả. Rồi đây họ sẽ gọi nơi đó là nhà, con cái họ gọi là quê hương không thể ngăn được làn sóng này nếu không có một sự tiến bộ từ trong lòng đất nước.

  1. Hủ bại Nho giáo và cái bánh gato XHCN

Nho Giáo không phải là con chữ mà là hệ tư tưởng đã hằn sâu từ khi người Việt biết đến giáo dục và chúng ta hôm nay thậm chí còn tự hào về điều đó?

Nho giáo dạy con người ta quy phục giới lãnh đạo, chỉ biết sống nương nhờ thời thế, không chịu khó tư duy đa chiều mà chỉ thích dựa vào định nghĩa đã có. XHCN lại dạy ta lòng đố kị, chỉ biết khôn lõi và thích được tâng bốc.

Bản thân Khổng Tử đã là một kẻ lương lẹo sống nhờ triều đình thay vì trực tiếp tham gia thế cuộc Đông Chu Liệt Quốc đang ngỗn ngang.

Dân trí ta dù nhiều học vị cao vẫn không có đóng góp gì so với thế giới. Dân tộc ta u tối so với phần còn lại âu cũng hợp lý: Nho giáo => Thực dân => CNCS.

  1. Trong khi xứ người làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì xứ lừa ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng…

Người dân ta đâu quá khổ, chỉ là lòng tham. Khi con người dành toàn bộ tâm trí, sức lực, tài năng chỉ để chăm lo, thu vén cho gia đình mình, thì người ta dễ dàng bước qua những giá trị vì cái chung, vì xã hội. Bởi vì, không thể chỉ biết mỗi gia đình mình.

Thật không thể tưởng tượng một nước Mỹ tự do nếu người dân bị tịch thu súng, đó là vì sao người ta đứng lên phản đối dự luật này của Obama. Thà chết trong tự do còn hơn sống làm nô lệ. Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao Việt Nam không còn tiếng súng ? Vì những kẻ nắm công cụ bạo lực đã lên cai trị cả rồi!

Sự Thật Viên @ Cafe Ku Búa


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm