Hình Ảnh & Sự Kiện

20 sự thật bất ngờ về xứ sở Tây Tạng

Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy cao nguyên Tây Tạng là nơi sinh sống của con người từ 21.000 năm trước đây. Điều này khiến Tây Tạng được coi là một trong những cái nôi của loài người.
Lá cờ truyền thống của vương quốc Thổ Phồn.










Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy cao nguyên Tây Tạng là nơi sinh sống của con người
từ 21.000 năm trước đây. Điều này khiến Tây Tạng được coi là một trong những cái nôi của loài người.
Ảnh: Một khung cảnh điển hình của cao nguyên Tây Tạng.




Quốc gia thống nhất đầu tiên của người Tây Tạng có tên gọi là Thổ Phồn, hình thành vào thế kỷ thứ 7. 
Thổ Phồn đã từng là một đế quốc hùng mạnh của châu Á, với rất nhiều thuộc địa trong thời kỳ tồn tại của mình. 
Ảnh: Lá cờ truyền thống của vương quốc Thổ Phồn.




Nhà Đường của Trung Hoa từng lấn át Thổ Phồn vào năm 750. Nhưng những bất ổn chính trị của nhà Đường 
đã khiến tình thế đảo ngược ít năm sau đó. Thổ Phồn đã nhiều lần đem quân đánh nhà Đường và thậm chí 
còn chiếm đóng kinh đô Trường An trong 15 ngày. Một hiệp ước hòa bình giữa hai quốc gia đã được thông qua năm 822. 
Ảnh: Tranh cổ của Trung Quốc miêu tả cảnh chiến đấu của quân nhà Đường.




Người Tây Tạng từng trở thành “láng giềng” của người Việt từ 750 đến 794. Đó là thời kỳ Thổ Phồn cai trị 
Nam Chiếu – vương quốc có chung đường biên giới Tây Bắc với Việt Nam thời Bắc thuộc. 
Người Nam Chiếu đã lật đổ sự cai trị này bằng trợ giúp của nhà Đường. 
Ảnh: Bản đồ thế giới khoảng năm 800 (Thổ Phồn - Tibetan Empire; Nam Chiếu - Nanzhao).




Lãnh thổ của vương quốc Thổ Phồn có diện tích lớn gấp đôi diện tích khu tự trị Tây Tạng hiện tại,
gồm cả một phần lớn diện tích các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam và Thanh Hải của Trung Quốc ngày nay.
Ảnh: Phần màu xanh thể hiện lãnh thổ vương quốc Thổ Phồn thời cực thịnh.




Theo truyền thống, lãnh đạo tối cao của người Tây Tạng là Đạt Lai Lạt Ma – người đứng đầu 
giáo hội Phật giáo cũng như bộ máy chính trị của đất nước. Các Đạt Lai Lạt Ma được phát hiện
từ khi còn là một đứa bé nhờ hình thức “tái sinh”.




Hai di sản văn hóa thế giới nằm ở Tây Tạng là cung điện Potala và Norbuligka đều là những nơi ở cũ
của Đức Đạt Lai Lạt Ma – lãnh tụ tinh thần của người Tây Tạng. 
Ảnh: Cung điện Potala ở Lhasa - thủ đô lịch sử của Tây Tạng




Ở Tây Tạng hiện tại, dân số người Hán cao gấp đôi người Tây Tạng bản địa, và tiếng Hán được coi là ngôn ngữ chính.
Ảnh: Một đường phố đầy bảng hiệu tiếng Hán ở Lhasa.




Phật giáo Tây Tạng là một nhánh Phật giáo đặc thù và có ảnh hưởng rất lớn ở phương Tây hiện đại.
Ảnh: Một ngôi chùa ở Tây Tạng.




Tiếng Tạng có sự tương đồng lớn nhất với tiếng Miến Điện trong số các ngôn ngữ lớn tại châu Á. 
Ảnh: Các bánh xe cầu nguyện có khắc Tạng ngữ Tây Tạng.




Phần lớn dân số Tây Tạng làm việc trong lĩnh vực chăn nuôi.




Con vật đặc thù và nổi tiếng nhất ở Tây Tạng là yak, một giống bò khổng lồ. Bò yak vừa đóng góp sức kéo,
năng lực vận tải, vừa cung cấp thịt, sữa, lông, thậm chí là cả xương và sừng cho các mục đích sử dụng khác nhau.




Thực phẩm truyền thống của người Tây Tạng là tsampa (bột lúa mạch rang),
trong khi đồ uống phổ biến nhất là trà bơ muối.




Chó ngao Tây Tạng được coi là giống chó đẹp nhất và đắt giá nhất thế giới.




Tây Tạng được cho là nơi sinh sống của Người Tuyết hay Yeti – 
một trong những sinh vật được tin là có thật và bí ẩn nhất thế giới.




Tây Tạng là khu vực cao nhất trên Trái đất và thường được gọi là "mái nhà của thế giới". Everest, 
đỉnh núi cao nhất thế giới với độ cao 8848m nằm trên biên giới Nepal và Tây Tạng




Tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng là tuyến đường sắt cao nhất thế giới.




Tây Tạng còn được gọi là "tháp nước của châu Á” vì đây là nơi khởi khuồn của 5 dòng sông lớn, 
trong đó có sông Mekong chảy qua Việt Nam.




Trái với khí hậu lạnh giá và địa hình hiểm trở của đại bộ phận lãnh thổ Tây Tạng, thủ phủ Lhasa có khí hậu khá dễ chịu 
với địa hình rất bằng phẳng. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở nơi đây là 8 độ C, 
với 3.000 giờ nắng mỗi năm – cao hơn bất kỳ đô thị nào khác ở Tây Tạng.




Nằm ở độ cao 5.500m so với mực nước biển, Lhasa từng được coi là thủ đô cao nhất thế giới, 
trước khi Tây Tạng sáp nhập vào Trung Quốc.


Theo Kiến thức
bolapquechoa.blogspot online

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

20 sự thật bất ngờ về xứ sở Tây Tạng

Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy cao nguyên Tây Tạng là nơi sinh sống của con người từ 21.000 năm trước đây. Điều này khiến Tây Tạng được coi là một trong những cái nôi của loài người.
Lá cờ truyền thống của vương quốc Thổ Phồn.










Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy cao nguyên Tây Tạng là nơi sinh sống của con người
từ 21.000 năm trước đây. Điều này khiến Tây Tạng được coi là một trong những cái nôi của loài người.
Ảnh: Một khung cảnh điển hình của cao nguyên Tây Tạng.




Quốc gia thống nhất đầu tiên của người Tây Tạng có tên gọi là Thổ Phồn, hình thành vào thế kỷ thứ 7. 
Thổ Phồn đã từng là một đế quốc hùng mạnh của châu Á, với rất nhiều thuộc địa trong thời kỳ tồn tại của mình. 
Ảnh: Lá cờ truyền thống của vương quốc Thổ Phồn.




Nhà Đường của Trung Hoa từng lấn át Thổ Phồn vào năm 750. Nhưng những bất ổn chính trị của nhà Đường 
đã khiến tình thế đảo ngược ít năm sau đó. Thổ Phồn đã nhiều lần đem quân đánh nhà Đường và thậm chí 
còn chiếm đóng kinh đô Trường An trong 15 ngày. Một hiệp ước hòa bình giữa hai quốc gia đã được thông qua năm 822. 
Ảnh: Tranh cổ của Trung Quốc miêu tả cảnh chiến đấu của quân nhà Đường.




Người Tây Tạng từng trở thành “láng giềng” của người Việt từ 750 đến 794. Đó là thời kỳ Thổ Phồn cai trị 
Nam Chiếu – vương quốc có chung đường biên giới Tây Bắc với Việt Nam thời Bắc thuộc. 
Người Nam Chiếu đã lật đổ sự cai trị này bằng trợ giúp của nhà Đường. 
Ảnh: Bản đồ thế giới khoảng năm 800 (Thổ Phồn - Tibetan Empire; Nam Chiếu - Nanzhao).




Lãnh thổ của vương quốc Thổ Phồn có diện tích lớn gấp đôi diện tích khu tự trị Tây Tạng hiện tại,
gồm cả một phần lớn diện tích các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam và Thanh Hải của Trung Quốc ngày nay.
Ảnh: Phần màu xanh thể hiện lãnh thổ vương quốc Thổ Phồn thời cực thịnh.




Theo truyền thống, lãnh đạo tối cao của người Tây Tạng là Đạt Lai Lạt Ma – người đứng đầu 
giáo hội Phật giáo cũng như bộ máy chính trị của đất nước. Các Đạt Lai Lạt Ma được phát hiện
từ khi còn là một đứa bé nhờ hình thức “tái sinh”.




Hai di sản văn hóa thế giới nằm ở Tây Tạng là cung điện Potala và Norbuligka đều là những nơi ở cũ
của Đức Đạt Lai Lạt Ma – lãnh tụ tinh thần của người Tây Tạng. 
Ảnh: Cung điện Potala ở Lhasa - thủ đô lịch sử của Tây Tạng




Ở Tây Tạng hiện tại, dân số người Hán cao gấp đôi người Tây Tạng bản địa, và tiếng Hán được coi là ngôn ngữ chính.
Ảnh: Một đường phố đầy bảng hiệu tiếng Hán ở Lhasa.




Phật giáo Tây Tạng là một nhánh Phật giáo đặc thù và có ảnh hưởng rất lớn ở phương Tây hiện đại.
Ảnh: Một ngôi chùa ở Tây Tạng.




Tiếng Tạng có sự tương đồng lớn nhất với tiếng Miến Điện trong số các ngôn ngữ lớn tại châu Á. 
Ảnh: Các bánh xe cầu nguyện có khắc Tạng ngữ Tây Tạng.




Phần lớn dân số Tây Tạng làm việc trong lĩnh vực chăn nuôi.




Con vật đặc thù và nổi tiếng nhất ở Tây Tạng là yak, một giống bò khổng lồ. Bò yak vừa đóng góp sức kéo,
năng lực vận tải, vừa cung cấp thịt, sữa, lông, thậm chí là cả xương và sừng cho các mục đích sử dụng khác nhau.




Thực phẩm truyền thống của người Tây Tạng là tsampa (bột lúa mạch rang),
trong khi đồ uống phổ biến nhất là trà bơ muối.




Chó ngao Tây Tạng được coi là giống chó đẹp nhất và đắt giá nhất thế giới.




Tây Tạng được cho là nơi sinh sống của Người Tuyết hay Yeti – 
một trong những sinh vật được tin là có thật và bí ẩn nhất thế giới.




Tây Tạng là khu vực cao nhất trên Trái đất và thường được gọi là "mái nhà của thế giới". Everest, 
đỉnh núi cao nhất thế giới với độ cao 8848m nằm trên biên giới Nepal và Tây Tạng




Tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng là tuyến đường sắt cao nhất thế giới.




Tây Tạng còn được gọi là "tháp nước của châu Á” vì đây là nơi khởi khuồn của 5 dòng sông lớn, 
trong đó có sông Mekong chảy qua Việt Nam.




Trái với khí hậu lạnh giá và địa hình hiểm trở của đại bộ phận lãnh thổ Tây Tạng, thủ phủ Lhasa có khí hậu khá dễ chịu 
với địa hình rất bằng phẳng. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở nơi đây là 8 độ C, 
với 3.000 giờ nắng mỗi năm – cao hơn bất kỳ đô thị nào khác ở Tây Tạng.




Nằm ở độ cao 5.500m so với mực nước biển, Lhasa từng được coi là thủ đô cao nhất thế giới, 
trước khi Tây Tạng sáp nhập vào Trung Quốc.


Theo Kiến thức
bolapquechoa.blogspot online

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm