Đoạn Đường Chiến Binh
30 tháng 04 ngày ấy...và 42 năm sau !
Sài gòn là vùng đất hứa cuối cùng của những ngày gần cuối tháng 03 vào đầu tháng 04 sau khi Vùng 1 và Vùng 2 Chiến Thuật bỏ ngỏ. Đúng nghĩa của ´´Tình Quân Dân cá nước´´, trong những cuộc di tản từ vùng 1 và 2, Quân và Dân lẫn lộn trên đường rút quân.
Lê Trung Ưng-Odw, Đức Quốc
http://vietnamdanden.blogspot.com/2017/04/30-thang-04-ngay-ayva-42-nam-sau.html
Sài gòn là vùng đất hứa cuối cùng của những ngày
gần cuối tháng 03 vào đầu tháng 04 sau khi Vùng 1 và Vùng 2 Chiến Thuật bỏ ngỏ.
Đúng nghĩa của ´´Tình Quân Dân cá nước´´, trong những cuộc di tản từ vùng 1 và
2, Quân và Dân lẫn lộn trên đường rút quân. Hơn bao giờ hết, chính những hình ảnh
này tự nó đã nói lên được sự chiến đấu , sự hy sinh của nhũng Chiến Sỹ Quân Lực
Việt Nam Cộng Hòa không ngoài lý tưởng ´´Bảo Quốc An Dân ´´. Trong những lúc nguy khốn
, trong những cảnh hoảng loạn, nơi nào có bóng dáng người Chiến Sỹ Cộng Hòa, nơi
đó hầu như người dân cãm thấy có sự bảo bộc, che chở.
Tiếng gọi buông súng,
như tiết sét nổ bên tai, tiếng sét hay tiếng gầm của định mệnh. Một định mệnh
trớ trêu phủ lên đầu Dân Tộc. 30 tháng 04 ngày ấy của năm 1975, là nổi kinh hoàng
của toàn dân Miền Nam, thật sự là ngày không còn nghe đại bác đêm đêm vọng về,
nhưng im tiếng súng không có nghĩa thật sự là´´thanh bình´´. Biết bao nhiêu thây
người ngã gục, biết bao nhiêu máu đổ, biết bao nhiêu oan khiên cho ngày định mệnh
đó.
Ngày cuối cùng của miền
đất hứa là một sự hổn loạn không thể nào diễn đạt được, và con đường cuối cùng
là Biển Đông, hướng mặt trời mọc. Rời bỏ Quê Hương,ly tán gia đình; bỏ lại cuộc
chơi khi chiến trường còn mùi thuốc súng, âm vang của một thời ngang dọc mà hành
trang chỉ còn vỏn vẹn ´´Hồn Thiêng Sông Núi´´. Ngoài bộ chiến y còn vương mùi
thuốc súng, người Chiến Sỹ Cộng Hòa còn vai nặng ´´Tổ Quốc-Danh Dự-Trách Nhiệm´´
và hành trang cuối cùng còn lại cho kiếp sống lưu vong là màu cờ Tổ Quốc : CỜ VÀNG
BA SỌC ĐỎ.
Ngày định mệnh được lan
truyền một cách nhanh chóng qua những phát súng đơn độc, tuy rằng những tiếng súng
không chát chúa, không tạo thành cột khói hình nấm cao ngút trời xanh như hai
quả bom ở Nagasaki và Hiroshima vào đệ nhị thế chiến, nhưng những âm vang đó đã
đi vào Quân Sử của Việt Nam Cộng Hòa và trang sử hào hùng của Dân Tộc và cũng đã
làm cho thế giới phải ngậm ngùi, cúi đầu trăn trở. Ngoài những Chiến Sỹ Vô Danh còn có Thiếu Tướng
Nguyễn Khoa Nam, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Thiếu Tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng
Trần Văn Hai, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ và Trung Tá Cảnh Sát Nguyễn Văn Long vì đã
không làm tròn trách nhiệm thiêng liêng của một Chiến Sỹ ´´Bảo Quốc An Dân´´nên
đã tuẩn tiết, tuẩn tiết để giử một lòng sắt son cùng dân tộc. . Sự phản bội của
đám thiên tả trong chính quyền Mỹ, cộng
với lủ phản chiến ngu ngốc của miền Nam Việt Nam đã tiếp tay cho cộng sản Quốc
Tế qua đám lâu la việt cộng Hà Nội đã đưa đến ngày Quốc Hận 30 tháng 04.
42 năm, màu cờ của Tổ
Quốc vẫn ngạo nghễ tung bay trên khắp năm Châu bốn bể, màu cờ mà đảng Việt cộng
luôn luôn sợ hãi và muốn dập tắt, như chúng đã đập bỏ những công trình kiến trúc đầy ấn tượng của Miền Nam trước năm
1975 để cố xóa tan những hình ảnh của một Hòn Ngọc Viễn Đông, nhưng chúng đã thất bại. Thất bại
một cách nhục nhả qua sự đần độn của những đầu tôm xuất thân từ hang Pắc pó.
Và ngày hôm nay, 42 năm
màu Vàng lá cờ thiêng của Dân Tộc đã được tuổi trẻ Việt Nam phất cao như báo hiệu
sự hồi sinh của đất nước sau hơn 70 năm miền Bắc và 42 năm miền Nam trong sự thống
trị độc tài, gian ác và khát máu của tà quyền Bắc Bộ Phủ Ba Đình dưới ngọn cờ máu
có xuất xứ từ Phúc Kiến, Tàu cộng. Cô Đỗ Thanh Vân, một tuổi trẻ được sinh ra và
trưởng thành tại Miền Bắc, đã ôm ấp lá cờ Vàng Tổ Quốc như muốn dang đôi tay nhỏ
bé ôm trọn cả giang sơn vào lòng trước nguy cơ mất nước vào tay Tàu cộng qua sự
tiếp tay của nhà cầm quyền Bắc Bộ Phủ. Cô nói đúng, Cờ Vàng không chỉ của riêng
ai, Tổ Quốc không chỉ của riêng ai. Không chỉ của Miền Nam, Miền Trung, Miền Bắc
mà của hơn 90 triệu dân mang dòng máu Lạc Hồng.
Và ngày 09 tháng 04 người dân xã Kỳ Anh, Kỳ Hà tỉnh Hà Tĩnh
đã dương cao ngọn cờ Tổ Quốc xuống đường tràn ngập nhà của Chủ Tịch Ủy Ban Xã Kỳ
Anh để phản đối Formosa và đòi bồi thường thiệt hại sau một năm nhà máy Thép Đài
Loan nhưng thực chất là của Tàu cộng được sự bảo trợ của nhà cầm quyền Việt cộng
, đã giết chết nguồn sống của Ngư Dân và hủy diệt môi trường sống của cả Dân Tộc
qua chất thải hóa học của nhà máy Thép trong mưu đồ diệt chủng Dân Việt để thôn
tính toàn bộ lảnh thổ và lảnh hãi.
Sự xuất hiện của màu cờ Tổ Quốc trong cuộc xuống đường hôm
nay và mai hậu là điều dĩ nhiên, cái gì đến nó sẽ đến, và phải đến vì đất nước đang
trong cơn hấp hối - Mảnh lực thiêng liêng của ´´Hồn Thiên Sông Núi´´đang réo gọi.
Một Ngư Dân nói :
´´Cờ Vàng
là di sản tinh thần của dân tộc Việt Nam từ ngàn năm trước, chứ không chỉ
là của riêng Miền Nam Việt Nam´´.
Hởi đồng bào 03 miền hảy
dương cao ngọn cờ Tổ Quốc, nước không còn đến chân nữa mà đã xấp xỉ càng cổ, không
ngoi lên thì sẽ đắm chìm trong biển mặn đầy hóa chất của Formosa.
17.04.2017
Lê Trung Ưng-Odw, Đức Quốc
http://vietnamdanden.blogspot.com/2017/04/30-thang-04-ngay-ayva-42-nam-sau.html
Bàn ra tán vào (0)
30 tháng 04 ngày ấy...và 42 năm sau !
Sài gòn là vùng đất hứa cuối cùng của những ngày gần cuối tháng 03 vào đầu tháng 04 sau khi Vùng 1 và Vùng 2 Chiến Thuật bỏ ngỏ. Đúng nghĩa của ´´Tình Quân Dân cá nước´´, trong những cuộc di tản từ vùng 1 và 2, Quân và Dân lẫn lộn trên đường rút quân.
Sài gòn là vùng đất hứa cuối cùng của những ngày
gần cuối tháng 03 vào đầu tháng 04 sau khi Vùng 1 và Vùng 2 Chiến Thuật bỏ ngỏ.
Đúng nghĩa của ´´Tình Quân Dân cá nước´´, trong những cuộc di tản từ vùng 1 và
2, Quân và Dân lẫn lộn trên đường rút quân. Hơn bao giờ hết, chính những hình ảnh
này tự nó đã nói lên được sự chiến đấu , sự hy sinh của nhũng Chiến Sỹ Quân Lực
Việt Nam Cộng Hòa không ngoài lý tưởng ´´Bảo Quốc An Dân ´´. Trong những lúc nguy khốn
, trong những cảnh hoảng loạn, nơi nào có bóng dáng người Chiến Sỹ Cộng Hòa, nơi
đó hầu như người dân cãm thấy có sự bảo bộc, che chở.
Tiếng gọi buông súng,
như tiết sét nổ bên tai, tiếng sét hay tiếng gầm của định mệnh. Một định mệnh
trớ trêu phủ lên đầu Dân Tộc. 30 tháng 04 ngày ấy của năm 1975, là nổi kinh hoàng
của toàn dân Miền Nam, thật sự là ngày không còn nghe đại bác đêm đêm vọng về,
nhưng im tiếng súng không có nghĩa thật sự là´´thanh bình´´. Biết bao nhiêu thây
người ngã gục, biết bao nhiêu máu đổ, biết bao nhiêu oan khiên cho ngày định mệnh
đó.
Ngày cuối cùng của miền
đất hứa là một sự hổn loạn không thể nào diễn đạt được, và con đường cuối cùng
là Biển Đông, hướng mặt trời mọc. Rời bỏ Quê Hương,ly tán gia đình; bỏ lại cuộc
chơi khi chiến trường còn mùi thuốc súng, âm vang của một thời ngang dọc mà hành
trang chỉ còn vỏn vẹn ´´Hồn Thiêng Sông Núi´´. Ngoài bộ chiến y còn vương mùi
thuốc súng, người Chiến Sỹ Cộng Hòa còn vai nặng ´´Tổ Quốc-Danh Dự-Trách Nhiệm´´
và hành trang cuối cùng còn lại cho kiếp sống lưu vong là màu cờ Tổ Quốc : CỜ VÀNG
BA SỌC ĐỎ.
Ngày định mệnh được lan
truyền một cách nhanh chóng qua những phát súng đơn độc, tuy rằng những tiếng súng
không chát chúa, không tạo thành cột khói hình nấm cao ngút trời xanh như hai
quả bom ở Nagasaki và Hiroshima vào đệ nhị thế chiến, nhưng những âm vang đó đã
đi vào Quân Sử của Việt Nam Cộng Hòa và trang sử hào hùng của Dân Tộc và cũng đã
làm cho thế giới phải ngậm ngùi, cúi đầu trăn trở. Ngoài những Chiến Sỹ Vô Danh còn có Thiếu Tướng
Nguyễn Khoa Nam, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Thiếu Tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng
Trần Văn Hai, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ và Trung Tá Cảnh Sát Nguyễn Văn Long vì đã
không làm tròn trách nhiệm thiêng liêng của một Chiến Sỹ ´´Bảo Quốc An Dân´´nên
đã tuẩn tiết, tuẩn tiết để giử một lòng sắt son cùng dân tộc. . Sự phản bội của
đám thiên tả trong chính quyền Mỹ, cộng
với lủ phản chiến ngu ngốc của miền Nam Việt Nam đã tiếp tay cho cộng sản Quốc
Tế qua đám lâu la việt cộng Hà Nội đã đưa đến ngày Quốc Hận 30 tháng 04.
42 năm, màu cờ của Tổ
Quốc vẫn ngạo nghễ tung bay trên khắp năm Châu bốn bể, màu cờ mà đảng Việt cộng
luôn luôn sợ hãi và muốn dập tắt, như chúng đã đập bỏ những công trình kiến trúc đầy ấn tượng của Miền Nam trước năm
1975 để cố xóa tan những hình ảnh của một Hòn Ngọc Viễn Đông, nhưng chúng đã thất bại. Thất bại
một cách nhục nhả qua sự đần độn của những đầu tôm xuất thân từ hang Pắc pó.
Và ngày hôm nay, 42 năm
màu Vàng lá cờ thiêng của Dân Tộc đã được tuổi trẻ Việt Nam phất cao như báo hiệu
sự hồi sinh của đất nước sau hơn 70 năm miền Bắc và 42 năm miền Nam trong sự thống
trị độc tài, gian ác và khát máu của tà quyền Bắc Bộ Phủ Ba Đình dưới ngọn cờ máu
có xuất xứ từ Phúc Kiến, Tàu cộng. Cô Đỗ Thanh Vân, một tuổi trẻ được sinh ra và
trưởng thành tại Miền Bắc, đã ôm ấp lá cờ Vàng Tổ Quốc như muốn dang đôi tay nhỏ
bé ôm trọn cả giang sơn vào lòng trước nguy cơ mất nước vào tay Tàu cộng qua sự
tiếp tay của nhà cầm quyền Bắc Bộ Phủ. Cô nói đúng, Cờ Vàng không chỉ của riêng
ai, Tổ Quốc không chỉ của riêng ai. Không chỉ của Miền Nam, Miền Trung, Miền Bắc
mà của hơn 90 triệu dân mang dòng máu Lạc Hồng.
Và ngày 09 tháng 04 người dân xã Kỳ Anh, Kỳ Hà tỉnh Hà Tĩnh
đã dương cao ngọn cờ Tổ Quốc xuống đường tràn ngập nhà của Chủ Tịch Ủy Ban Xã Kỳ
Anh để phản đối Formosa và đòi bồi thường thiệt hại sau một năm nhà máy Thép Đài
Loan nhưng thực chất là của Tàu cộng được sự bảo trợ của nhà cầm quyền Việt cộng
, đã giết chết nguồn sống của Ngư Dân và hủy diệt môi trường sống của cả Dân Tộc
qua chất thải hóa học của nhà máy Thép trong mưu đồ diệt chủng Dân Việt để thôn
tính toàn bộ lảnh thổ và lảnh hãi.
Sự xuất hiện của màu cờ Tổ Quốc trong cuộc xuống đường hôm
nay và mai hậu là điều dĩ nhiên, cái gì đến nó sẽ đến, và phải đến vì đất nước đang
trong cơn hấp hối - Mảnh lực thiêng liêng của ´´Hồn Thiên Sông Núi´´đang réo gọi.
Một Ngư Dân nói :
´´Cờ Vàng
là di sản tinh thần của dân tộc Việt Nam từ ngàn năm trước, chứ không chỉ
là của riêng Miền Nam Việt Nam´´.
Hởi đồng bào 03 miền hảy
dương cao ngọn cờ Tổ Quốc, nước không còn đến chân nữa mà đã xấp xỉ càng cổ, không
ngoi lên thì sẽ đắm chìm trong biển mặn đầy hóa chất của Formosa.
17.04.2017
Lê Trung Ưng-Odw, Đức Quốc
http://vietnamdanden.blogspot.com/2017/04/30-thang-04-ngay-ayva-42-nam-sau.html