Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
6 hệ thống camera TQ dùng để theo dõi người dân
Nếu bạn đang sống trong một môi trường không được tự do tư tưởng hay tự do ngôn luận, bạn vẫn có thể tìm thấy niềm an ủi trên Internet
Nếu bạn đang sống trong một môi trường không được tự do tư tưởng hay tự do ngôn luận, bạn vẫn có thể tìm thấy niềm an ủi trên Internet – nơi mà mọi người không cần phải liệt kê tên họ thật của mình. Nhưng ở Trung Quốc thì ngược lại, với 6 hệ thống giám sát người dân dưới đây thì bất cứ động tĩnh nào của bạn cũng có thể bị chính quyền phát hiện.
Một xã hội đen tối, nơi chủ nghĩa độc quyền đã đạt đến đỉnh điểm, khi đó
chính quyền chuyên chế sẽ sử dụng hệ thống “các màn hình từ xa” để giám
sát nhất cử nhất động của người dân. Trong cuốn tiểu thuyết xuất bản
vào năm 1949 với tựa đề “Năm 1984″, của tác giả người Anh George Orwell
đã miêu tả một xã hội đen tối, nơi chủ nghĩa độc quyền đã đạt đến đỉnh
điểm, khi đó chính quyền chuyên chế sẽ sử dụng hệ thống “các màn hình từ
xa” để giám sát nhất cử nhất động của người dân. Ngày nay, những việc làm của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã vượt xa sức tưởng tượng của George Orwell.
1. Hệ thống “Đại tình báo” bằng camera
Nhà cầm quyền Trung Quốc đang giám sát từng người dân, bao gồm cả những lãnh đạo tối cao nhất của Đảng Cộng sản. Họ làm được điều này là thông qua kế hoạch “Đại tình báo” do Bộ Công an điều hành.
Theo Boxun, người khởi xướng kế hoạch này chính là ông Chu Vĩnh Khang, hiện ông đang ở trong tù. Ông là một lãnh đạo cao cấp về hưu của ĐCSTQ, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị lần thứ 17 và chủ nhiệm Ủy ban Chính trị – Pháp luật trung ương từ năm 2007 đến năm 2012.
Hệ thống này tiêu tốn đến 1000 tỷ Nhân dân tệ, mục tiêu là giám sát và khống chế 1,3 tỷ người dân Trung Quốc. Theo miêu tả của nguyên chủ nhiệm Uỷ ban anh ninh Trùng Khánh: Sau khi hệ thống “Đại tình báo” được thành lập, trong vòng 12 phút nó có thể kiểm tra được 1,3 tỷ dân; 4 phút kiểm tra được các nghi phạm trong danh sách truy nã đang lẩn trốn; 3,5 phút kiểm tra hết mọi giấy phép lái xe trên cả nước.
“Đại tình báo” là một phương thức quản lý đã làm cho “màn hình điện tử” (telescreens) trong tiểu thuyết của của George Orwell phải “xấu hổ” vì chức năng giám sát toàn diện của nó. Họ sử dụng hệ thống lắp đặt trong taxi, góc đường, cửa hàng v.v…, không chỗ nào không có camera giám sát theo dõi người dân.
Sau sự kiện Vương Lập Quân, Bạc Hy Lai, tạp chí Caijing từng cho biết, Bạc và Vương vì muốn đạt được mục tiêu “Trùng Khánh yên bình”, nên đã chi hơn 20 tỷ Nhân dân tệ để xây dựng một hệ thống giám sát “tiên tiến nhất thế giới”, bao gồm 500.000 camera đặt mọi ngóc ngách của thành phố.
Từ sau thế vận hội Bắc Kinh năm 2008 đến nay, mọi người phát hiện thấy trên các xe taxi, xe buýt đều gắn camera giám sát. Trên 676 thành phố ở Trung Quốc, khắp nơi ở đâu cũng có thấy camera.
Trong năm 2009 thành phố Thâm Quyến đã lắp đặt tổng cộng tới 800.000 camera, thành phố Côn Minh tỉnh Vân Nam lắp đặt 310.000 cái, Quảng Châu lắp 250.000 cái, Phật Sơn, Đông Hoan, Trung Sơn mỗi nơi lắp 100.000 cái. Năm 2010 tại Cát Lâm Trường Xuân lắp đặt 60.000 camera, năm 2011 Trường Sa cũng lắp đặt 60.000 cái.
Tháng 10/2015, chính quyền Bắc Kinh đã công bố có tổng cộng 4.300 sĩ quan cảnh sát ngồi trực trên hệ thống màn hình, hệ thống này chủ yếu là để theo dõi những người tín ngưỡng tôn giáo và người bất đồng ý kiến.
2. Hệ thống tín dụng xã hội
Một chế độ mà không bức hại công dân của mình khi họ có các suy nghĩ độc lập thì người ta đã không gọi đó là chế độ độc tài. Trong cách nhìn của tác giả Orwell, nhiều công dân thường xuyên bị bức hại vì bị quy chụp là “những tội phạm về mặt tư tưởng”. Nó rất giống cách bức hại mà ĐCSTQ đang sử dụng, thậm chí trong thỏa thuận người dùng (user agreement) của các công ty công nghệ lớn nhất [ở Trung Quốc] cũng cấm “suy nghĩ” và “phát biểu” nếu có dấu hiệu chống đối lại sự cai trị của ĐCSTQ.
Nhưng hiện nay, nhà cầm quyền Trung Quốc đã tiến thêm một bước nữa khi sử dụng hệ thống chấm điểm xã hội. ĐCSTQ đang xây dựng một hệ thống “tín dụng xã hội” toàn năng để đánh giá tín dụng của từng cá nhân. Hệ thống này sẽ thu thập tất cả thông tin của công dân, rồi dùng nó để đánh giá bậc lương, phân cấp bậc, chấm điểm công dân.
Hệ thống này quy định rằng, nếu những người trong gia đình và bạn bè của một người được chấm điểm thấp, thì điểm của họ cũng sẽ thấp. Kiểu phân cấp này có thể ảnh hưởng việc vay tiền, mua nhà, xin việc làm v.v…, nó giống như một công cụ thẩm tra cá nhân.
3. Cảnh sát Internet
Những nhân viên thẩm tra của ĐCSTQ theo dõi những diễn đàn thảo luận trên mạng, xóa bỏ những ngôn từ nhạy cảm, báo cáo những xu hướng bất thường lên chính quyền. Hệ thống này còn thuê một số lượng lớn “dư luận viên” (những người được thuê để bình luận với một mục đích nào đó) để giúp ĐCSTQ tuyên truyền trên mạng.
4. Hệ thống giám sát ô tô
Một trong những bất cập rất lớn khi sử dụng camera giám sát hoặc Internet để theo dõi công dân, là ngay sau khi người ta đi vào một chiếc xe hơi, thì rất khó để theo dõi họ.
ĐCSTQ đã tìm ra được một cách để hạn chế yếu điểm này. Không chỉ gắn camera giám sát ở trên taxi, ĐCSTQ còn yêu cầu tài xế lái xe phải đeo ID điện tử để họ có thể theo dõi các phương tiện.
Giai đoạn đầu của kế hoạch này được làm thử nghiệm tại Thẩm Quyến. ĐCSTQ phát cho tài xế xe buýt và xe đưa rước học sinh 200.000 thẻ ID điện tử. Nếu kế hoạch này thuận lợi, ĐCSTQ sẽ mở rộng đến tất cả các xe cá nhân.
Vào năm 2011, chính quyền Trung Quốc đã công khai lắp đặt các thiết bị gián điệp trên tất cả những tấm biển số xe Trung Quốc – Hồng Kông. Thiết bị ghi âm này có thể nghe trộm những cuộc trò chuyện và theo dõi các phương tiện.
5. Hacker tấn công điện thoại cầm tay và máy tính cá nhân
Rất nhiều máy tính, điện thoại, máy tính bảng của người biểu tình Hồng Kông bị hacker Trung Quốc tấn công.
Vào năm 2014, thời điểm phong trào dân chủ ở Hồng Kông đang diễn ra, rất nhiều máy tính, điện thoại, máy tính bảng của những người kháng nghị bị hacker công kích. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, nhà cầm quyền Trung Quốc đã thực hiện các cuộc tấn công mạng nhắm vào những nhà hoạt động dân chủ.
Michael Shaulov, CEO của công ty an toàn di động Lacoon đã giúp đỡ điều tra về lần tấn công mạng này. Ông nói đợt tấn công mạng lần này là do những hacker sành sỏi của chính phủ Trung Quốc xâm nhập vào mọi phần dữ liệu của các thiết bị di động, bao gồm hình ảnh, Microphone, hệ thống định vị toàn cầu GPS v.v…
Ngoài ra, từ trước đến nay, những công ty Trung Quốc vẫn thường xuyên tung ra thị trường những điện thoại di động có chứa virus và phần mềm gián điệp khiến dữ liệu người dùng có thể bị chuyển tiếp trở lại Trung Quốc.
6. Dự báo phạm tội
Nếu bạn cố gắng xoay sở để tránh bị quy chụp là “những tội phạm về mặt tư tưởng” của Trung Quốc, thì bạn vẫn nên nhìn lại xem đằng sau có ai đuổi theo không. Vì nhà cầm quyền Trung Quốc đang tìm cách để phát hiện ra bạn “trước khi phạm tội”.
ĐCSTQ lệnh cho các nhà thầu quốc phòng, tập đoàn công nghệ điện tử Trung Quốc thiết lập phần mềm mới nhằm giám sát công việc, sở thích, việc mua sắm và những thông tin của công dân.
Đây là hệ thống theo dõi phòng chống tội phạm chưa từng có, bởi nó vi phạm quyền riêng tư của công dân.
Tuy nhiên, ĐCSTQ lại gọi hệ thống này là để phòng chống chủ nghĩa khủng bố công kích bất ngờ, nhưng thực chất đó chỉ là bao biện cho những kế hoạch gián điệp của chủ nghĩa độc tài, họ đang cố tình lẫn lộn giữa chống khủng bố và đàn áp những người bất đồng chính kiến.
Lê Hiếu, dịch từ epoch times
Nếu bạn đang sống trong một môi trường không được tự do tư tưởng hay tự do ngôn luận, bạn vẫn có thể tìm thấy niềm an ủi trên Internet – nơi mà mọi người không cần phải liệt kê tên họ thật của mình. Nhưng ở Trung Quốc thì ngược lại, với 6 hệ thống giám sát người dân dưới đây thì bất cứ động tĩnh nào của bạn cũng có thể bị chính quyền phát hiện.
1. Hệ thống “Đại tình báo” bằng camera
Nhà cầm quyền Trung Quốc đang giám sát từng người dân, bao gồm cả những lãnh đạo tối cao nhất của Đảng Cộng sản. Họ làm được điều này là thông qua kế hoạch “Đại tình báo” do Bộ Công an điều hành.
Theo Boxun, người khởi xướng kế hoạch này chính là ông Chu Vĩnh Khang, hiện ông đang ở trong tù. Ông là một lãnh đạo cao cấp về hưu của ĐCSTQ, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị lần thứ 17 và chủ nhiệm Ủy ban Chính trị – Pháp luật trung ương từ năm 2007 đến năm 2012.
Hệ thống này tiêu tốn đến 1000 tỷ Nhân dân tệ, mục tiêu là giám sát và khống chế 1,3 tỷ người dân Trung Quốc. Theo miêu tả của nguyên chủ nhiệm Uỷ ban anh ninh Trùng Khánh: Sau khi hệ thống “Đại tình báo” được thành lập, trong vòng 12 phút nó có thể kiểm tra được 1,3 tỷ dân; 4 phút kiểm tra được các nghi phạm trong danh sách truy nã đang lẩn trốn; 3,5 phút kiểm tra hết mọi giấy phép lái xe trên cả nước.
“Đại tình báo” là một phương thức quản lý đã làm cho “màn hình điện tử” (telescreens) trong tiểu thuyết của của George Orwell phải “xấu hổ” vì chức năng giám sát toàn diện của nó. Họ sử dụng hệ thống lắp đặt trong taxi, góc đường, cửa hàng v.v…, không chỗ nào không có camera giám sát theo dõi người dân.
Sau sự kiện Vương Lập Quân, Bạc Hy Lai, tạp chí Caijing từng cho biết, Bạc và Vương vì muốn đạt được mục tiêu “Trùng Khánh yên bình”, nên đã chi hơn 20 tỷ Nhân dân tệ để xây dựng một hệ thống giám sát “tiên tiến nhất thế giới”, bao gồm 500.000 camera đặt mọi ngóc ngách của thành phố.
Từ sau thế vận hội Bắc Kinh năm 2008 đến nay, mọi người phát hiện thấy trên các xe taxi, xe buýt đều gắn camera giám sát. Trên 676 thành phố ở Trung Quốc, khắp nơi ở đâu cũng có thấy camera.
Trong năm 2009 thành phố Thâm Quyến đã lắp đặt tổng cộng tới 800.000 camera, thành phố Côn Minh tỉnh Vân Nam lắp đặt 310.000 cái, Quảng Châu lắp 250.000 cái, Phật Sơn, Đông Hoan, Trung Sơn mỗi nơi lắp 100.000 cái. Năm 2010 tại Cát Lâm Trường Xuân lắp đặt 60.000 camera, năm 2011 Trường Sa cũng lắp đặt 60.000 cái.
Tháng 10/2015, chính quyền Bắc Kinh đã công bố có tổng cộng 4.300 sĩ quan cảnh sát ngồi trực trên hệ thống màn hình, hệ thống này chủ yếu là để theo dõi những người tín ngưỡng tôn giáo và người bất đồng ý kiến.
2. Hệ thống tín dụng xã hội
Một chế độ mà không bức hại công dân của mình khi họ có các suy nghĩ độc lập thì người ta đã không gọi đó là chế độ độc tài. Trong cách nhìn của tác giả Orwell, nhiều công dân thường xuyên bị bức hại vì bị quy chụp là “những tội phạm về mặt tư tưởng”. Nó rất giống cách bức hại mà ĐCSTQ đang sử dụng, thậm chí trong thỏa thuận người dùng (user agreement) của các công ty công nghệ lớn nhất [ở Trung Quốc] cũng cấm “suy nghĩ” và “phát biểu” nếu có dấu hiệu chống đối lại sự cai trị của ĐCSTQ.
Nhưng hiện nay, nhà cầm quyền Trung Quốc đã tiến thêm một bước nữa khi sử dụng hệ thống chấm điểm xã hội. ĐCSTQ đang xây dựng một hệ thống “tín dụng xã hội” toàn năng để đánh giá tín dụng của từng cá nhân. Hệ thống này sẽ thu thập tất cả thông tin của công dân, rồi dùng nó để đánh giá bậc lương, phân cấp bậc, chấm điểm công dân.
Hệ thống này quy định rằng, nếu những người trong gia đình và bạn bè của một người được chấm điểm thấp, thì điểm của họ cũng sẽ thấp. Kiểu phân cấp này có thể ảnh hưởng việc vay tiền, mua nhà, xin việc làm v.v…, nó giống như một công cụ thẩm tra cá nhân.
3. Cảnh sát Internet
Những nhân viên thẩm tra của ĐCSTQ theo dõi những diễn đàn thảo luận trên mạng, xóa bỏ những ngôn từ nhạy cảm, báo cáo những xu hướng bất thường lên chính quyền. Hệ thống này còn thuê một số lượng lớn “dư luận viên” (những người được thuê để bình luận với một mục đích nào đó) để giúp ĐCSTQ tuyên truyền trên mạng.
4. Hệ thống giám sát ô tô
Một trong những bất cập rất lớn khi sử dụng camera giám sát hoặc Internet để theo dõi công dân, là ngay sau khi người ta đi vào một chiếc xe hơi, thì rất khó để theo dõi họ.
ĐCSTQ đã tìm ra được một cách để hạn chế yếu điểm này. Không chỉ gắn camera giám sát ở trên taxi, ĐCSTQ còn yêu cầu tài xế lái xe phải đeo ID điện tử để họ có thể theo dõi các phương tiện.
Giai đoạn đầu của kế hoạch này được làm thử nghiệm tại Thẩm Quyến. ĐCSTQ phát cho tài xế xe buýt và xe đưa rước học sinh 200.000 thẻ ID điện tử. Nếu kế hoạch này thuận lợi, ĐCSTQ sẽ mở rộng đến tất cả các xe cá nhân.
Vào năm 2011, chính quyền Trung Quốc đã công khai lắp đặt các thiết bị gián điệp trên tất cả những tấm biển số xe Trung Quốc – Hồng Kông. Thiết bị ghi âm này có thể nghe trộm những cuộc trò chuyện và theo dõi các phương tiện.
5. Hacker tấn công điện thoại cầm tay và máy tính cá nhân
Rất nhiều máy tính, điện thoại, máy tính bảng của người biểu tình Hồng Kông bị hacker Trung Quốc tấn công.
Vào năm 2014, thời điểm phong trào dân chủ ở Hồng Kông đang diễn ra, rất nhiều máy tính, điện thoại, máy tính bảng của những người kháng nghị bị hacker công kích. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, nhà cầm quyền Trung Quốc đã thực hiện các cuộc tấn công mạng nhắm vào những nhà hoạt động dân chủ.
Michael Shaulov, CEO của công ty an toàn di động Lacoon đã giúp đỡ điều tra về lần tấn công mạng này. Ông nói đợt tấn công mạng lần này là do những hacker sành sỏi của chính phủ Trung Quốc xâm nhập vào mọi phần dữ liệu của các thiết bị di động, bao gồm hình ảnh, Microphone, hệ thống định vị toàn cầu GPS v.v…
Ngoài ra, từ trước đến nay, những công ty Trung Quốc vẫn thường xuyên tung ra thị trường những điện thoại di động có chứa virus và phần mềm gián điệp khiến dữ liệu người dùng có thể bị chuyển tiếp trở lại Trung Quốc.
6. Dự báo phạm tội
Nếu bạn cố gắng xoay sở để tránh bị quy chụp là “những tội phạm về mặt tư tưởng” của Trung Quốc, thì bạn vẫn nên nhìn lại xem đằng sau có ai đuổi theo không. Vì nhà cầm quyền Trung Quốc đang tìm cách để phát hiện ra bạn “trước khi phạm tội”.
ĐCSTQ lệnh cho các nhà thầu quốc phòng, tập đoàn công nghệ điện tử Trung Quốc thiết lập phần mềm mới nhằm giám sát công việc, sở thích, việc mua sắm và những thông tin của công dân.
Đây là hệ thống theo dõi phòng chống tội phạm chưa từng có, bởi nó vi phạm quyền riêng tư của công dân.
Tuy nhiên, ĐCSTQ lại gọi hệ thống này là để phòng chống chủ nghĩa khủng bố công kích bất ngờ, nhưng thực chất đó chỉ là bao biện cho những kế hoạch gián điệp của chủ nghĩa độc tài, họ đang cố tình lẫn lộn giữa chống khủng bố và đàn áp những người bất đồng chính kiến.
Lê Hiếu, dịch từ epoch times
http://tinhhoa.net/6-he-thong-camera-trung-quoc-dung-de-theo-doi-nguoi-dan.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
6 hệ thống camera TQ dùng để theo dõi người dân
Nếu bạn đang sống trong một môi trường không được tự do tư tưởng hay tự do ngôn luận, bạn vẫn có thể tìm thấy niềm an ủi trên Internet
Nếu
bạn đang sống trong một môi trường không được tự do tư tưởng hay tự do
ngôn luận, bạn vẫn có thể tìm thấy niềm an ủi trên Internet – nơi mà mọi
người không cần phải liệt kê tên họ thật của mình. Nhưng ở Trung Quốc
thì ngược lại, với 6 hệ thống giám sát người dân dưới đây thì bất cứ
động tĩnh nào của bạn cũng có thể bị chính quyền phát hiện.
Một xã hội đen tối, nơi chủ nghĩa độc quyền đã đạt đến đỉnh điểm, khi đó
chính quyền chuyên chế sẽ sử dụng hệ thống “các màn hình từ xa” để giám
sát nhất cử nhất động của người dân. Trong cuốn tiểu thuyết xuất bản
vào năm 1949 với tựa đề “Năm 1984″, của tác giả người Anh George Orwell
đã miêu tả một xã hội đen tối, nơi chủ nghĩa độc quyền đã đạt đến đỉnh
điểm, khi đó chính quyền chuyên chế sẽ sử dụng hệ thống “các màn hình từ
xa” để giám sát nhất cử nhất động của người dân. Ngày nay, những việc làm của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã vượt xa sức tưởng tượng của George Orwell.
1. Hệ thống “Đại tình báo” bằng camera
Nhà cầm quyền Trung Quốc đang giám sát từng người dân, bao gồm cả những lãnh đạo tối cao nhất của Đảng Cộng sản. Họ làm được điều này là thông qua kế hoạch “Đại tình báo” do Bộ Công an điều hành.
Theo Boxun, người khởi xướng kế hoạch này chính là ông Chu Vĩnh Khang, hiện ông đang ở trong tù. Ông là một lãnh đạo cao cấp về hưu của ĐCSTQ, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị lần thứ 17 và chủ nhiệm Ủy ban Chính trị – Pháp luật trung ương từ năm 2007 đến năm 2012.
Hệ thống này tiêu tốn đến 1000 tỷ Nhân dân tệ, mục tiêu là giám sát và khống chế 1,3 tỷ người dân Trung Quốc. Theo miêu tả của nguyên chủ nhiệm Uỷ ban anh ninh Trùng Khánh: Sau khi hệ thống “Đại tình báo” được thành lập, trong vòng 12 phút nó có thể kiểm tra được 1,3 tỷ dân; 4 phút kiểm tra được các nghi phạm trong danh sách truy nã đang lẩn trốn; 3,5 phút kiểm tra hết mọi giấy phép lái xe trên cả nước.
“Đại tình báo” là một phương thức quản lý đã làm cho “màn hình điện tử” (telescreens) trong tiểu thuyết của của George Orwell phải “xấu hổ” vì chức năng giám sát toàn diện của nó. Họ sử dụng hệ thống lắp đặt trong taxi, góc đường, cửa hàng v.v…, không chỗ nào không có camera giám sát theo dõi người dân.
Sau sự kiện Vương Lập Quân, Bạc Hy Lai, tạp chí Caijing từng cho biết, Bạc và Vương vì muốn đạt được mục tiêu “Trùng Khánh yên bình”, nên đã chi hơn 20 tỷ Nhân dân tệ để xây dựng một hệ thống giám sát “tiên tiến nhất thế giới”, bao gồm 500.000 camera đặt mọi ngóc ngách của thành phố.
Từ sau thế vận hội Bắc Kinh năm 2008 đến nay, mọi người phát hiện thấy trên các xe taxi, xe buýt đều gắn camera giám sát. Trên 676 thành phố ở Trung Quốc, khắp nơi ở đâu cũng có thấy camera.
Trong năm 2009 thành phố Thâm Quyến đã lắp đặt tổng cộng tới 800.000 camera, thành phố Côn Minh tỉnh Vân Nam lắp đặt 310.000 cái, Quảng Châu lắp 250.000 cái, Phật Sơn, Đông Hoan, Trung Sơn mỗi nơi lắp 100.000 cái. Năm 2010 tại Cát Lâm Trường Xuân lắp đặt 60.000 camera, năm 2011 Trường Sa cũng lắp đặt 60.000 cái.
Tháng 10/2015, chính quyền Bắc Kinh đã công bố có tổng cộng 4.300 sĩ quan cảnh sát ngồi trực trên hệ thống màn hình, hệ thống này chủ yếu là để theo dõi những người tín ngưỡng tôn giáo và người bất đồng ý kiến.
2. Hệ thống tín dụng xã hội
Một chế độ mà không bức hại công dân của mình khi họ có các suy nghĩ độc lập thì người ta đã không gọi đó là chế độ độc tài. Trong cách nhìn của tác giả Orwell, nhiều công dân thường xuyên bị bức hại vì bị quy chụp là “những tội phạm về mặt tư tưởng”. Nó rất giống cách bức hại mà ĐCSTQ đang sử dụng, thậm chí trong thỏa thuận người dùng (user agreement) của các công ty công nghệ lớn nhất [ở Trung Quốc] cũng cấm “suy nghĩ” và “phát biểu” nếu có dấu hiệu chống đối lại sự cai trị của ĐCSTQ.
Nhưng hiện nay, nhà cầm quyền Trung Quốc đã tiến thêm một bước nữa khi sử dụng hệ thống chấm điểm xã hội. ĐCSTQ đang xây dựng một hệ thống “tín dụng xã hội” toàn năng để đánh giá tín dụng của từng cá nhân. Hệ thống này sẽ thu thập tất cả thông tin của công dân, rồi dùng nó để đánh giá bậc lương, phân cấp bậc, chấm điểm công dân.
Hệ thống này quy định rằng, nếu những người trong gia đình và bạn bè của một người được chấm điểm thấp, thì điểm của họ cũng sẽ thấp. Kiểu phân cấp này có thể ảnh hưởng việc vay tiền, mua nhà, xin việc làm v.v…, nó giống như một công cụ thẩm tra cá nhân.
3. Cảnh sát Internet
Những nhân viên thẩm tra của ĐCSTQ theo dõi những diễn đàn thảo luận trên mạng, xóa bỏ những ngôn từ nhạy cảm, báo cáo những xu hướng bất thường lên chính quyền. Hệ thống này còn thuê một số lượng lớn “dư luận viên” (những người được thuê để bình luận với một mục đích nào đó) để giúp ĐCSTQ tuyên truyền trên mạng.
4. Hệ thống giám sát ô tô
Một trong những bất cập rất lớn khi sử dụng camera giám sát hoặc Internet để theo dõi công dân, là ngay sau khi người ta đi vào một chiếc xe hơi, thì rất khó để theo dõi họ.
ĐCSTQ đã tìm ra được một cách để hạn chế yếu điểm này. Không chỉ gắn camera giám sát ở trên taxi, ĐCSTQ còn yêu cầu tài xế lái xe phải đeo ID điện tử để họ có thể theo dõi các phương tiện.
Giai đoạn đầu của kế hoạch này được làm thử nghiệm tại Thẩm Quyến. ĐCSTQ phát cho tài xế xe buýt và xe đưa rước học sinh 200.000 thẻ ID điện tử. Nếu kế hoạch này thuận lợi, ĐCSTQ sẽ mở rộng đến tất cả các xe cá nhân.
Vào năm 2011, chính quyền Trung Quốc đã công khai lắp đặt các thiết bị gián điệp trên tất cả những tấm biển số xe Trung Quốc – Hồng Kông. Thiết bị ghi âm này có thể nghe trộm những cuộc trò chuyện và theo dõi các phương tiện.
5. Hacker tấn công điện thoại cầm tay và máy tính cá nhân
Rất nhiều máy tính, điện thoại, máy tính bảng của người biểu tình Hồng Kông bị hacker Trung Quốc tấn công.
Vào năm 2014, thời điểm phong trào dân chủ ở Hồng Kông đang diễn ra, rất nhiều máy tính, điện thoại, máy tính bảng của những người kháng nghị bị hacker công kích. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, nhà cầm quyền Trung Quốc đã thực hiện các cuộc tấn công mạng nhắm vào những nhà hoạt động dân chủ.
Michael Shaulov, CEO của công ty an toàn di động Lacoon đã giúp đỡ điều tra về lần tấn công mạng này. Ông nói đợt tấn công mạng lần này là do những hacker sành sỏi của chính phủ Trung Quốc xâm nhập vào mọi phần dữ liệu của các thiết bị di động, bao gồm hình ảnh, Microphone, hệ thống định vị toàn cầu GPS v.v…
Ngoài ra, từ trước đến nay, những công ty Trung Quốc vẫn thường xuyên tung ra thị trường những điện thoại di động có chứa virus và phần mềm gián điệp khiến dữ liệu người dùng có thể bị chuyển tiếp trở lại Trung Quốc.
6. Dự báo phạm tội
Nếu bạn cố gắng xoay sở để tránh bị quy chụp là “những tội phạm về mặt tư tưởng” của Trung Quốc, thì bạn vẫn nên nhìn lại xem đằng sau có ai đuổi theo không. Vì nhà cầm quyền Trung Quốc đang tìm cách để phát hiện ra bạn “trước khi phạm tội”.
ĐCSTQ lệnh cho các nhà thầu quốc phòng, tập đoàn công nghệ điện tử Trung Quốc thiết lập phần mềm mới nhằm giám sát công việc, sở thích, việc mua sắm và những thông tin của công dân.
Đây là hệ thống theo dõi phòng chống tội phạm chưa từng có, bởi nó vi phạm quyền riêng tư của công dân.
Tuy nhiên, ĐCSTQ lại gọi hệ thống này là để phòng chống chủ nghĩa khủng bố công kích bất ngờ, nhưng thực chất đó chỉ là bao biện cho những kế hoạch gián điệp của chủ nghĩa độc tài, họ đang cố tình lẫn lộn giữa chống khủng bố và đàn áp những người bất đồng chính kiến.
Lê Hiếu, dịch từ epoch times
1. Hệ thống “Đại tình báo” bằng camera
Nhà cầm quyền Trung Quốc đang giám sát từng người dân, bao gồm cả những lãnh đạo tối cao nhất của Đảng Cộng sản. Họ làm được điều này là thông qua kế hoạch “Đại tình báo” do Bộ Công an điều hành.
Theo Boxun, người khởi xướng kế hoạch này chính là ông Chu Vĩnh Khang, hiện ông đang ở trong tù. Ông là một lãnh đạo cao cấp về hưu của ĐCSTQ, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị lần thứ 17 và chủ nhiệm Ủy ban Chính trị – Pháp luật trung ương từ năm 2007 đến năm 2012.
Hệ thống này tiêu tốn đến 1000 tỷ Nhân dân tệ, mục tiêu là giám sát và khống chế 1,3 tỷ người dân Trung Quốc. Theo miêu tả của nguyên chủ nhiệm Uỷ ban anh ninh Trùng Khánh: Sau khi hệ thống “Đại tình báo” được thành lập, trong vòng 12 phút nó có thể kiểm tra được 1,3 tỷ dân; 4 phút kiểm tra được các nghi phạm trong danh sách truy nã đang lẩn trốn; 3,5 phút kiểm tra hết mọi giấy phép lái xe trên cả nước.
“Đại tình báo” là một phương thức quản lý đã làm cho “màn hình điện tử” (telescreens) trong tiểu thuyết của của George Orwell phải “xấu hổ” vì chức năng giám sát toàn diện của nó. Họ sử dụng hệ thống lắp đặt trong taxi, góc đường, cửa hàng v.v…, không chỗ nào không có camera giám sát theo dõi người dân.
Sau sự kiện Vương Lập Quân, Bạc Hy Lai, tạp chí Caijing từng cho biết, Bạc và Vương vì muốn đạt được mục tiêu “Trùng Khánh yên bình”, nên đã chi hơn 20 tỷ Nhân dân tệ để xây dựng một hệ thống giám sát “tiên tiến nhất thế giới”, bao gồm 500.000 camera đặt mọi ngóc ngách của thành phố.
Từ sau thế vận hội Bắc Kinh năm 2008 đến nay, mọi người phát hiện thấy trên các xe taxi, xe buýt đều gắn camera giám sát. Trên 676 thành phố ở Trung Quốc, khắp nơi ở đâu cũng có thấy camera.
Trong năm 2009 thành phố Thâm Quyến đã lắp đặt tổng cộng tới 800.000 camera, thành phố Côn Minh tỉnh Vân Nam lắp đặt 310.000 cái, Quảng Châu lắp 250.000 cái, Phật Sơn, Đông Hoan, Trung Sơn mỗi nơi lắp 100.000 cái. Năm 2010 tại Cát Lâm Trường Xuân lắp đặt 60.000 camera, năm 2011 Trường Sa cũng lắp đặt 60.000 cái.
Tháng 10/2015, chính quyền Bắc Kinh đã công bố có tổng cộng 4.300 sĩ quan cảnh sát ngồi trực trên hệ thống màn hình, hệ thống này chủ yếu là để theo dõi những người tín ngưỡng tôn giáo và người bất đồng ý kiến.
2. Hệ thống tín dụng xã hội
Một chế độ mà không bức hại công dân của mình khi họ có các suy nghĩ độc lập thì người ta đã không gọi đó là chế độ độc tài. Trong cách nhìn của tác giả Orwell, nhiều công dân thường xuyên bị bức hại vì bị quy chụp là “những tội phạm về mặt tư tưởng”. Nó rất giống cách bức hại mà ĐCSTQ đang sử dụng, thậm chí trong thỏa thuận người dùng (user agreement) của các công ty công nghệ lớn nhất [ở Trung Quốc] cũng cấm “suy nghĩ” và “phát biểu” nếu có dấu hiệu chống đối lại sự cai trị của ĐCSTQ.
Nhưng hiện nay, nhà cầm quyền Trung Quốc đã tiến thêm một bước nữa khi sử dụng hệ thống chấm điểm xã hội. ĐCSTQ đang xây dựng một hệ thống “tín dụng xã hội” toàn năng để đánh giá tín dụng của từng cá nhân. Hệ thống này sẽ thu thập tất cả thông tin của công dân, rồi dùng nó để đánh giá bậc lương, phân cấp bậc, chấm điểm công dân.
Hệ thống này quy định rằng, nếu những người trong gia đình và bạn bè của một người được chấm điểm thấp, thì điểm của họ cũng sẽ thấp. Kiểu phân cấp này có thể ảnh hưởng việc vay tiền, mua nhà, xin việc làm v.v…, nó giống như một công cụ thẩm tra cá nhân.
3. Cảnh sát Internet
Những nhân viên thẩm tra của ĐCSTQ theo dõi những diễn đàn thảo luận trên mạng, xóa bỏ những ngôn từ nhạy cảm, báo cáo những xu hướng bất thường lên chính quyền. Hệ thống này còn thuê một số lượng lớn “dư luận viên” (những người được thuê để bình luận với một mục đích nào đó) để giúp ĐCSTQ tuyên truyền trên mạng.
4. Hệ thống giám sát ô tô
Một trong những bất cập rất lớn khi sử dụng camera giám sát hoặc Internet để theo dõi công dân, là ngay sau khi người ta đi vào một chiếc xe hơi, thì rất khó để theo dõi họ.
ĐCSTQ đã tìm ra được một cách để hạn chế yếu điểm này. Không chỉ gắn camera giám sát ở trên taxi, ĐCSTQ còn yêu cầu tài xế lái xe phải đeo ID điện tử để họ có thể theo dõi các phương tiện.
Giai đoạn đầu của kế hoạch này được làm thử nghiệm tại Thẩm Quyến. ĐCSTQ phát cho tài xế xe buýt và xe đưa rước học sinh 200.000 thẻ ID điện tử. Nếu kế hoạch này thuận lợi, ĐCSTQ sẽ mở rộng đến tất cả các xe cá nhân.
Vào năm 2011, chính quyền Trung Quốc đã công khai lắp đặt các thiết bị gián điệp trên tất cả những tấm biển số xe Trung Quốc – Hồng Kông. Thiết bị ghi âm này có thể nghe trộm những cuộc trò chuyện và theo dõi các phương tiện.
5. Hacker tấn công điện thoại cầm tay và máy tính cá nhân
Rất nhiều máy tính, điện thoại, máy tính bảng của người biểu tình Hồng Kông bị hacker Trung Quốc tấn công.
Vào năm 2014, thời điểm phong trào dân chủ ở Hồng Kông đang diễn ra, rất nhiều máy tính, điện thoại, máy tính bảng của những người kháng nghị bị hacker công kích. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, nhà cầm quyền Trung Quốc đã thực hiện các cuộc tấn công mạng nhắm vào những nhà hoạt động dân chủ.
Michael Shaulov, CEO của công ty an toàn di động Lacoon đã giúp đỡ điều tra về lần tấn công mạng này. Ông nói đợt tấn công mạng lần này là do những hacker sành sỏi của chính phủ Trung Quốc xâm nhập vào mọi phần dữ liệu của các thiết bị di động, bao gồm hình ảnh, Microphone, hệ thống định vị toàn cầu GPS v.v…
Ngoài ra, từ trước đến nay, những công ty Trung Quốc vẫn thường xuyên tung ra thị trường những điện thoại di động có chứa virus và phần mềm gián điệp khiến dữ liệu người dùng có thể bị chuyển tiếp trở lại Trung Quốc.
6. Dự báo phạm tội
Nếu bạn cố gắng xoay sở để tránh bị quy chụp là “những tội phạm về mặt tư tưởng” của Trung Quốc, thì bạn vẫn nên nhìn lại xem đằng sau có ai đuổi theo không. Vì nhà cầm quyền Trung Quốc đang tìm cách để phát hiện ra bạn “trước khi phạm tội”.
ĐCSTQ lệnh cho các nhà thầu quốc phòng, tập đoàn công nghệ điện tử Trung Quốc thiết lập phần mềm mới nhằm giám sát công việc, sở thích, việc mua sắm và những thông tin của công dân.
Đây là hệ thống theo dõi phòng chống tội phạm chưa từng có, bởi nó vi phạm quyền riêng tư của công dân.
Tuy nhiên, ĐCSTQ lại gọi hệ thống này là để phòng chống chủ nghĩa khủng bố công kích bất ngờ, nhưng thực chất đó chỉ là bao biện cho những kế hoạch gián điệp của chủ nghĩa độc tài, họ đang cố tình lẫn lộn giữa chống khủng bố và đàn áp những người bất đồng chính kiến.
Lê Hiếu, dịch từ epoch times
http://tinhhoa.net/6-he-thong-camera-trung-quoc-dung-de-theo-doi-nguoi-dan.html