Di Sản Hồ Chí Minh

8/3 tại Việt Nam: thừa ‘tôn vinh’, thiếu ‘tranh đấu’

Đa số phụ nữ Việt Nam khi được hỏi “Ngày 8/3 là ngày gì?” đều trả lời đó là ngày phụ nữ được “tôn vinh”, được tặng quà, hiếm ai đề cập đến từ “tranh đấu”.



Đa số phụ nữ Việt Nam khi được hỏi “Ngày 8/3 là ngày gì?” đều trả lời đó là ngày phụ nữ được “tôn vinh”, được tặng quà, hiếm ai đề cập đến từ “tranh đấu”. Một nhà vận động cho xã hội dân sự tại Việt Nam nói với VOA cụm từ “quyền của phụ nữ” cũng chỉ mới được nhắc đến gần đây.

Ngày “vòi quà”

Cùng với nhịp phát triển của xã hội, ngày 8/3 tại Việt Nam ngày càng được tổ chức rầm rộ hơn. Phụ nữ ngày càng quen thuộc với chuyện xem ngày này là đương nhiên được tặng quà. Thậm chí, nam giới gọi đây là ngày “vòi quà” của phụ nữ Việt.

Chị Như, một chuyên viên tuyển dụng ở Bắc Ninh, nói với VOA về ngày 8/3:

“Ngày hôm nay thì con gái sẽ được tặng quà này, rồi nhận lời chúc mừng, có thể được đi chơi, được tổ chức tiệc”.

Ngày Quốc tế Phụ nữ có nguồn gốc từ những cuộc tuần hành đòi quyền được bầu cử, giảm giờ làm và tăng lương của phụ nữ ở New York, Mỹ vào những năm 1990. Phong trào này sau đó đã lan rộng ra thế giới với những hoạt động mang tính tranh đấu cho quyền của người phụ nữ, đòi hỏi bình đẳng so với nam giới và nhấn mạnh vai trò của nữ giới.

    Ở đất nước Việt Nam mình, chỉ đồng đẳng đối với một số bộ phận nào đó thôi. Đa số phụ nữ đau khổ, lầm lũi, thui thủi, an phận, chấp nhận sự đè đầu cưỡi cổ của cả chế độ lẫn đàn ông.
    Nhà thơ Bùi Chí Vinh.

Khi được hỏi về những hoạt động mang ý nghĩa truyền thống của ngày 8/3 tại Việt Nam, chị Như kể: “Lúc trước bọn em đi học thì có lễ mít-ting kỷ niệm, sẽ nhắc lại truyền thống của ngày, tuyên dương những phụ nữ có thành tích tiêu biểu, rồi tặng quà và tổ chức tiệc nho nhỏ”.

Hoa, quà và tiệc tùng là những điểm nổi bật có thể thấy ở khắp nơi tại Việt Nam vào ngày 8/3. Từ thành phố đến nông thôn, tấp nập người mua, kẻ bán từ cành hoa hồng cho đến những món quà "càng độc càng hay" để dành tặng phụ nữ. Đàn ông, nam giới chuẩn bị túi tiền để "tôn vinh" người phụ nữ của đời mình. Còn chị em phụ nữ sửa soạn chỉn chu hơn, với tâm thế sẵn sàng, chờ đợi nhận quà từ nam giới.

Bị chế độ và đàn ông “đè đầu cưỡi cổ”

Nhà thơ Bùi Chí Vinh, tác giả của rất nhiều bài thơ tình nổi tiếng nhận xét nếu chỉ nhìn vào những hoạt động rầm rộ mừng ngày Quốc tế Phụ nữ tại Việt Nam, người ta sẽ có cảm nhận đây là một đất nước hạnh phúc, cơm no áo ấm, đàn ông chăm sóc cho phụ nữ. Nhưng theo ông, cuộc sống còn rất nhiều mặt và nhiều điều “đáng nói” khác. Ông nói:

    Những ngày 8/3 trong quá khứ, không bao giờ người ta nhắc đến quyền của phụ nữ cả, khi phụ nữ Việt Nam còn bị đối xử khá phân biệt. Có lẽ chỉ vài năm nay, khi có các phong trào xã hội dân sự nổi lên về vấn đề quyền con người, lúc đó người ta mới gắn một chút quyền của phụ nữ vào ngày 8/3.
    Tiến sĩ Nguyễn Quang A.

“Ngày 8/3, theo tôi, chỉ là một ngày khuếch trương lên để người ta quên lãng đi số phận của người phụ nữ. Ở đất nước Việt Nam mình, chỉ đồng đẳng đối với một số bộ phận nào đó thôi. Đa số phụ nữ đau khổ, lầm lũi, thui thủi, an phận, chấp nhận sự đè đầu cưỡi cổ của cả chế độ lẫn đàn ông”.

Thừa “tôn vinh”, thiếu “tranh đấu”

Điểm tin trên báo chí Việt Nam ngày 8/3, bao trùm vẫn là những tấm gương phụ nữ nổi bật, thành công, những hoạt động vui chơi, giải trí hay “mách nước” chiều lòng phụ nữ… Một nhà vận động cho xã hội dân sự tại Việt Nam, TS. Nguyễn Quang A, nhận xét phụ nữ nói riêng và người dân Việt Nam nói chung gần như chỉ biết đến khía cạnh “tôn vinh” phụ nữ và không biết đến việc phải “đấu tranh” cho quyền lợi phụ nữ, ý nghĩa nguyên thủy của ngày 8/3.

“Rất nhiều chục năm qua người ta nhồi nhét quan điểm ngày này là ngày để tôn vinh phụ nữ, không phải là ngày đấu tranh cho quyền của phụ nữ. Thực sự ở Việt Nam, những ngày 8/3 trong quá khứ, không bao giờ người ta nhắc đến quyền của phụ nữ cả, khi phụ nữ Việt Nam còn bị đối xử khá phân biệt. Có lẽ chỉ vài năm nay, khi có các phong trào xã hội dân sự nổi lên về vấn đề quyền con người, lúc đó người ta mới gắn một chút quyền của phụ nữ vào ngày 8/3”.

Dịp Quốc tế Phụ nữ năm nay, mạng xã hội của Việt Nam xuất hiện khá nhiều bài viết đề cập đến những phụ nữ đang bị giam giữ vì tranh đấu cho quyền con người. Tuy nhiên theo nhận xét của TS. Nguyễn Quang A, các cư dân mạng cũng mới chỉ lại ở việc hô hào và chúc cho những phụ nữ này “chân cứng đá mềm”, nhưng vẫn chưa có hoạt động nào mang tính “tranh đấu” thực sự nổi trội và hiệu quả cho ngày 8/3 tại Việt Nam.

( VOA )

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

8/3 tại Việt Nam: thừa ‘tôn vinh’, thiếu ‘tranh đấu’

Đa số phụ nữ Việt Nam khi được hỏi “Ngày 8/3 là ngày gì?” đều trả lời đó là ngày phụ nữ được “tôn vinh”, được tặng quà, hiếm ai đề cập đến từ “tranh đấu”.



Đa số phụ nữ Việt Nam khi được hỏi “Ngày 8/3 là ngày gì?” đều trả lời đó là ngày phụ nữ được “tôn vinh”, được tặng quà, hiếm ai đề cập đến từ “tranh đấu”. Một nhà vận động cho xã hội dân sự tại Việt Nam nói với VOA cụm từ “quyền của phụ nữ” cũng chỉ mới được nhắc đến gần đây.

Ngày “vòi quà”

Cùng với nhịp phát triển của xã hội, ngày 8/3 tại Việt Nam ngày càng được tổ chức rầm rộ hơn. Phụ nữ ngày càng quen thuộc với chuyện xem ngày này là đương nhiên được tặng quà. Thậm chí, nam giới gọi đây là ngày “vòi quà” của phụ nữ Việt.

Chị Như, một chuyên viên tuyển dụng ở Bắc Ninh, nói với VOA về ngày 8/3:

“Ngày hôm nay thì con gái sẽ được tặng quà này, rồi nhận lời chúc mừng, có thể được đi chơi, được tổ chức tiệc”.

Ngày Quốc tế Phụ nữ có nguồn gốc từ những cuộc tuần hành đòi quyền được bầu cử, giảm giờ làm và tăng lương của phụ nữ ở New York, Mỹ vào những năm 1990. Phong trào này sau đó đã lan rộng ra thế giới với những hoạt động mang tính tranh đấu cho quyền của người phụ nữ, đòi hỏi bình đẳng so với nam giới và nhấn mạnh vai trò của nữ giới.

    Ở đất nước Việt Nam mình, chỉ đồng đẳng đối với một số bộ phận nào đó thôi. Đa số phụ nữ đau khổ, lầm lũi, thui thủi, an phận, chấp nhận sự đè đầu cưỡi cổ của cả chế độ lẫn đàn ông.
    Nhà thơ Bùi Chí Vinh.

Khi được hỏi về những hoạt động mang ý nghĩa truyền thống của ngày 8/3 tại Việt Nam, chị Như kể: “Lúc trước bọn em đi học thì có lễ mít-ting kỷ niệm, sẽ nhắc lại truyền thống của ngày, tuyên dương những phụ nữ có thành tích tiêu biểu, rồi tặng quà và tổ chức tiệc nho nhỏ”.

Hoa, quà và tiệc tùng là những điểm nổi bật có thể thấy ở khắp nơi tại Việt Nam vào ngày 8/3. Từ thành phố đến nông thôn, tấp nập người mua, kẻ bán từ cành hoa hồng cho đến những món quà "càng độc càng hay" để dành tặng phụ nữ. Đàn ông, nam giới chuẩn bị túi tiền để "tôn vinh" người phụ nữ của đời mình. Còn chị em phụ nữ sửa soạn chỉn chu hơn, với tâm thế sẵn sàng, chờ đợi nhận quà từ nam giới.

Bị chế độ và đàn ông “đè đầu cưỡi cổ”

Nhà thơ Bùi Chí Vinh, tác giả của rất nhiều bài thơ tình nổi tiếng nhận xét nếu chỉ nhìn vào những hoạt động rầm rộ mừng ngày Quốc tế Phụ nữ tại Việt Nam, người ta sẽ có cảm nhận đây là một đất nước hạnh phúc, cơm no áo ấm, đàn ông chăm sóc cho phụ nữ. Nhưng theo ông, cuộc sống còn rất nhiều mặt và nhiều điều “đáng nói” khác. Ông nói:

    Những ngày 8/3 trong quá khứ, không bao giờ người ta nhắc đến quyền của phụ nữ cả, khi phụ nữ Việt Nam còn bị đối xử khá phân biệt. Có lẽ chỉ vài năm nay, khi có các phong trào xã hội dân sự nổi lên về vấn đề quyền con người, lúc đó người ta mới gắn một chút quyền của phụ nữ vào ngày 8/3.
    Tiến sĩ Nguyễn Quang A.

“Ngày 8/3, theo tôi, chỉ là một ngày khuếch trương lên để người ta quên lãng đi số phận của người phụ nữ. Ở đất nước Việt Nam mình, chỉ đồng đẳng đối với một số bộ phận nào đó thôi. Đa số phụ nữ đau khổ, lầm lũi, thui thủi, an phận, chấp nhận sự đè đầu cưỡi cổ của cả chế độ lẫn đàn ông”.

Thừa “tôn vinh”, thiếu “tranh đấu”

Điểm tin trên báo chí Việt Nam ngày 8/3, bao trùm vẫn là những tấm gương phụ nữ nổi bật, thành công, những hoạt động vui chơi, giải trí hay “mách nước” chiều lòng phụ nữ… Một nhà vận động cho xã hội dân sự tại Việt Nam, TS. Nguyễn Quang A, nhận xét phụ nữ nói riêng và người dân Việt Nam nói chung gần như chỉ biết đến khía cạnh “tôn vinh” phụ nữ và không biết đến việc phải “đấu tranh” cho quyền lợi phụ nữ, ý nghĩa nguyên thủy của ngày 8/3.

“Rất nhiều chục năm qua người ta nhồi nhét quan điểm ngày này là ngày để tôn vinh phụ nữ, không phải là ngày đấu tranh cho quyền của phụ nữ. Thực sự ở Việt Nam, những ngày 8/3 trong quá khứ, không bao giờ người ta nhắc đến quyền của phụ nữ cả, khi phụ nữ Việt Nam còn bị đối xử khá phân biệt. Có lẽ chỉ vài năm nay, khi có các phong trào xã hội dân sự nổi lên về vấn đề quyền con người, lúc đó người ta mới gắn một chút quyền của phụ nữ vào ngày 8/3”.

Dịp Quốc tế Phụ nữ năm nay, mạng xã hội của Việt Nam xuất hiện khá nhiều bài viết đề cập đến những phụ nữ đang bị giam giữ vì tranh đấu cho quyền con người. Tuy nhiên theo nhận xét của TS. Nguyễn Quang A, các cư dân mạng cũng mới chỉ lại ở việc hô hào và chúc cho những phụ nữ này “chân cứng đá mềm”, nhưng vẫn chưa có hoạt động nào mang tính “tranh đấu” thực sự nổi trội và hiệu quả cho ngày 8/3 tại Việt Nam.

( VOA )

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm