Xe cán chó
BA CHUYỆN ĐỒI BẠI Ở HÀ TĨNH Ở CẢ BA CẤP: XÃ, HUYỆN, TỈNH
Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; đặc biệt là ưu tiên sử dụng các sản phẩm Bia Sài Gòn sản xuất tại Hà Tĩnh, nước khoáng Sơn Kim được tiêu thụ trên địa bàn huyện Kỳ Anh.
Chuyện thứ nhất:
Chủ tịch huyện yêu cầu "đẩy mạnh" uống bia Sài Gòn
Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh đã ký văn bản yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn "đẩy mạnh" uống bia Sài Gòn...
Ngày 25/8/2014, trên trang thông tin điện tử của huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) xuất hiện Công văn “v/v đẩy mạnh sử dụng, tiêu thụ sản phẩm Bia Sài Gòn, nước khoáng Sơn Kim tại Kỳ Anh”.Công văn này do ông Nguyễn Văn Bổng, Chủ tịch UBND huyện ký, yêu cầu cơ quan, công sở, cơ sở kinh doanh “ưu tiên dùng bia Sài Gòn…”.
Công văn gửi Chủ tịch UBND các xã – thị trấn; Thủ trưởng các cơ quan, phòng, ban, đơn vị; Chủ các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ; Cơ sở kinh doanh karaoke, ăn uống trên địa bàn huyện, có nội dung:
“Để góp phần hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; đặc biệt là ưu tiên sử dụng các sản phẩm Bia Sài Gòn sản xuất tại Hà Tĩnh, nước khoáng Sơn Kim được tiêu thụ trên địa bàn huyện Kỳ Anh.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh yêu cầu:
1.Thủ trưởng các cơ quan, phòng, ban, đơn vị, UBND các xã – thị trấn: Trong các cuộc Hội thảo, hội nghị, tiếp khách theo quy định phải ưu tiên sử dụng các sản phẩm, đồ uống sản xuất trong tỉnh như: bia Sài Gòn của Nhà máy Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh, nước khoáng Sơn Kim… và các sản phẩm khác được sản xuất trên địa bàn tỉnh.
2.Chủ các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở kinh doanh karaoke, sở kinh doanh ăn uống trên địa bàn huyện Kỳ Anh ưu tiên giới thiệu, mời gọi và khuyến khích khách hàng sử dụng các sản phẩm bia Sài Gòn sản xuất tại Hà Tĩnh như: bia lon Sài Sòn 333, bia chai Sài Gòn Lager, Expor…; nước khoáng Sơn Kim tại cơ sở kinh doanh nhằm quảng bá hình ảnh, sản phẩm của Hà Tĩnh đến với người tiêu dùng.
Yêu cầu các đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc”.
Chuyện thứ ba:
Trước đó, trong một chuyến công tác ở Thạch Hà, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Kim Cự cũng đã tặng quà là 1 thùng bia Sài Gòn cho ngư dân nghèo.
Chuyện thứ nhất:
Xã bán miếu thờ Thành Hoàng lấy… 9 triệu đồng
Dân trí - Miếu thờ Thành Hoàng làng hay còn gọi là Miếu Hạ thuộc địa phận xóm Tiền Tiến, xã Thạch Môn, TP Hà Tĩnh, là miếu thờ của 5 dòng họ từ bao đời nay. Bỗng dưng chính quyền xã lại bán miếu đi để lấy 9 triệu đồng.
Nhiều
ngày qua, người dân xã Thạch Môn, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đang hết sức
bức xúc trước việc UBND xã này âm thầm bán 3 gian của miếu thờ Thành
Hoàng làng hàng trăm năm tuổi với giá 9 triệu đồng.
Người
dân cho biết, chiều ngày 23/8, khi đi làm qua địa phận xóm Tân Học, xã
Thạch Hạ (TP Hà Tĩnh), họ phát hiện một số kèo, cột có ghi nhiều chữ
Hán, chạm rồng phượng được tập kết tại một nhà dân. Nghi đó là bộ khung
Miếu Hạ, người dân đã gọi mọi người đến cùng xác minh.
Sau khi phát hiện việc xã bán miếu, người dân phải cùng chính quyền gấp rút đi
chuộc lại số kèo, cột của miếu
Khi người dân gặng hỏi, gia đình có chứa các cột, kèo gỗ cho
biết, số gỗ này là của một lái buôn ở tỉnh Nam Định gửi nhờ. Người lái
buôn này đã mua gỗ của UBND xã Thạch Môn với giá 9 triệu đồng, đang tập
kết tại đây chờ xe chuyển ra Bắc.
Nghe tin
UBND xã đem miếu thờ của làng đi bán, hàng trăm người dân bức xúc bỏ
hết việc đồng áng, tập trung lên UBND xã yêu cầu đi đòi miếu về.
Ông Nguyễn Thanh Tần (SN 1944, trú tại xóm Tiền Tiến, xã Thạch Môn) bức xúc: “Đây là miếu thờ của 5 dòng họ, có từ lâu đời. Đến cả những thứ tâm linh
như thế này mà xã còn dám bán nữa huống chi những thứ khác! Người ta
xây dựng, tôn tạo chưa được, đằng này xã lại đem đi bán”.
Các kèo, cột của Miếu Hạ.
Trao đổi với PV Dân trí, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ tịch UBND xã Thạch Môn, thừa
nhận việc bán miếu là sai: “Chuyện sai thì chúng tôi đã sai rồi, giờ
cũng không biết nói gì hơn nữa. Đêm ngày 24/8, tôi và một số người dân
đã thuê xe tải đến xin chuộc lại số gỗ của miếu thờ rồi”.
Cũng theo ông Tuấn Anh, xã đã phải chuộc lại số gỗ trên với giá 32 triệu đồng. Tất cả bộ khung Miếu Hạ đã được đưa về Hội quán xóm Tiền Tiến để tôn tạo lại.
Hiện dư luận đặt câu hỏi: Khoản tiền chuộc dôi dư (23 triệu đồng) sẽ lấy từ đâu? Rút ngân sách xã hay các cá nhân liên quan sẽ bỏ tiền túi?
Xuân Sinh
.
Chuyện thứ hai:.
Chủ tịch huyện yêu cầu "đẩy mạnh" uống bia Sài Gòn
Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh đã ký văn bản yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn "đẩy mạnh" uống bia Sài Gòn...
Ngày 25/8/2014, trên trang thông tin điện tử của huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) xuất hiện Công văn “v/v đẩy mạnh sử dụng, tiêu thụ sản phẩm Bia Sài Gòn, nước khoáng Sơn Kim tại Kỳ Anh”.Công văn này do ông Nguyễn Văn Bổng, Chủ tịch UBND huyện ký, yêu cầu cơ quan, công sở, cơ sở kinh doanh “ưu tiên dùng bia Sài Gòn…”.
Công văn gửi Chủ tịch UBND các xã – thị trấn; Thủ trưởng các cơ quan, phòng, ban, đơn vị; Chủ các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ; Cơ sở kinh doanh karaoke, ăn uống trên địa bàn huyện, có nội dung:
“Để góp phần hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; đặc biệt là ưu tiên sử dụng các sản phẩm Bia Sài Gòn sản xuất tại Hà Tĩnh, nước khoáng Sơn Kim được tiêu thụ trên địa bàn huyện Kỳ Anh.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh yêu cầu:
1.Thủ trưởng các cơ quan, phòng, ban, đơn vị, UBND các xã – thị trấn: Trong các cuộc Hội thảo, hội nghị, tiếp khách theo quy định phải ưu tiên sử dụng các sản phẩm, đồ uống sản xuất trong tỉnh như: bia Sài Gòn của Nhà máy Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh, nước khoáng Sơn Kim… và các sản phẩm khác được sản xuất trên địa bàn tỉnh.
2.Chủ các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở kinh doanh karaoke, sở kinh doanh ăn uống trên địa bàn huyện Kỳ Anh ưu tiên giới thiệu, mời gọi và khuyến khích khách hàng sử dụng các sản phẩm bia Sài Gòn sản xuất tại Hà Tĩnh như: bia lon Sài Sòn 333, bia chai Sài Gòn Lager, Expor…; nước khoáng Sơn Kim tại cơ sở kinh doanh nhằm quảng bá hình ảnh, sản phẩm của Hà Tĩnh đến với người tiêu dùng.
Yêu cầu các đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc”.
Chuyện thứ ba:
Trước đó, trong một chuyến công tác ở Thạch Hà, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Kim Cự cũng đã tặng quà là 1 thùng bia Sài Gòn cho ngư dân nghèo.
Hình ảnh Ông Võ Kim Cự tặng bia cho ngư dân nghèo trên báo địa phương
T.H
Nguồn: Gia đình Việt Nam
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
BA CHUYỆN ĐỒI BẠI Ở HÀ TĨNH Ở CẢ BA CẤP: XÃ, HUYỆN, TỈNH
Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; đặc biệt là ưu tiên sử dụng các sản phẩm Bia Sài Gòn sản xuất tại Hà Tĩnh, nước khoáng Sơn Kim được tiêu thụ trên địa bàn huyện Kỳ Anh.
Chuyện thứ nhất:
Xã bán miếu thờ Thành Hoàng lấy… 9 triệu đồng
Dân trí - Miếu thờ Thành Hoàng làng hay còn gọi là Miếu Hạ thuộc địa phận xóm Tiền Tiến, xã Thạch Môn, TP Hà Tĩnh, là miếu thờ của 5 dòng họ từ bao đời nay. Bỗng dưng chính quyền xã lại bán miếu đi để lấy 9 triệu đồng.
Nhiều
ngày qua, người dân xã Thạch Môn, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đang hết sức
bức xúc trước việc UBND xã này âm thầm bán 3 gian của miếu thờ Thành
Hoàng làng hàng trăm năm tuổi với giá 9 triệu đồng.
Người
dân cho biết, chiều ngày 23/8, khi đi làm qua địa phận xóm Tân Học, xã
Thạch Hạ (TP Hà Tĩnh), họ phát hiện một số kèo, cột có ghi nhiều chữ
Hán, chạm rồng phượng được tập kết tại một nhà dân. Nghi đó là bộ khung
Miếu Hạ, người dân đã gọi mọi người đến cùng xác minh.
Sau khi phát hiện việc xã bán miếu, người dân phải cùng chính quyền gấp rút đi
chuộc lại số kèo, cột của miếu
Khi người dân gặng hỏi, gia đình có chứa các cột, kèo gỗ cho
biết, số gỗ này là của một lái buôn ở tỉnh Nam Định gửi nhờ. Người lái
buôn này đã mua gỗ của UBND xã Thạch Môn với giá 9 triệu đồng, đang tập
kết tại đây chờ xe chuyển ra Bắc.
Nghe tin
UBND xã đem miếu thờ của làng đi bán, hàng trăm người dân bức xúc bỏ
hết việc đồng áng, tập trung lên UBND xã yêu cầu đi đòi miếu về.
Ông Nguyễn Thanh Tần (SN 1944, trú tại xóm Tiền Tiến, xã Thạch Môn) bức xúc: “Đây là miếu thờ của 5 dòng họ, có từ lâu đời. Đến cả những thứ tâm linh
như thế này mà xã còn dám bán nữa huống chi những thứ khác! Người ta
xây dựng, tôn tạo chưa được, đằng này xã lại đem đi bán”.
Các kèo, cột của Miếu Hạ.
Trao đổi với PV Dân trí, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ tịch UBND xã Thạch Môn, thừa
nhận việc bán miếu là sai: “Chuyện sai thì chúng tôi đã sai rồi, giờ
cũng không biết nói gì hơn nữa. Đêm ngày 24/8, tôi và một số người dân
đã thuê xe tải đến xin chuộc lại số gỗ của miếu thờ rồi”.
Cũng theo ông Tuấn Anh, xã đã phải chuộc lại số gỗ trên với giá 32 triệu đồng. Tất cả bộ khung Miếu Hạ đã được đưa về Hội quán xóm Tiền Tiến để tôn tạo lại.
Hiện dư luận đặt câu hỏi: Khoản tiền chuộc dôi dư (23 triệu đồng) sẽ lấy từ đâu? Rút ngân sách xã hay các cá nhân liên quan sẽ bỏ tiền túi?
Xuân Sinh
.
Chuyện thứ hai:.
Chủ tịch huyện yêu cầu "đẩy mạnh" uống bia Sài Gòn
Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh đã ký văn bản yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn "đẩy mạnh" uống bia Sài Gòn...
Ngày 25/8/2014, trên trang thông tin điện tử của huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) xuất hiện Công văn “v/v đẩy mạnh sử dụng, tiêu thụ sản phẩm Bia Sài Gòn, nước khoáng Sơn Kim tại Kỳ Anh”.Công văn này do ông Nguyễn Văn Bổng, Chủ tịch UBND huyện ký, yêu cầu cơ quan, công sở, cơ sở kinh doanh “ưu tiên dùng bia Sài Gòn…”.
Công văn gửi Chủ tịch UBND các xã – thị trấn; Thủ trưởng các cơ quan, phòng, ban, đơn vị; Chủ các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ; Cơ sở kinh doanh karaoke, ăn uống trên địa bàn huyện, có nội dung:
“Để góp phần hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; đặc biệt là ưu tiên sử dụng các sản phẩm Bia Sài Gòn sản xuất tại Hà Tĩnh, nước khoáng Sơn Kim được tiêu thụ trên địa bàn huyện Kỳ Anh.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh yêu cầu:
1.Thủ trưởng các cơ quan, phòng, ban, đơn vị, UBND các xã – thị trấn: Trong các cuộc Hội thảo, hội nghị, tiếp khách theo quy định phải ưu tiên sử dụng các sản phẩm, đồ uống sản xuất trong tỉnh như: bia Sài Gòn của Nhà máy Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh, nước khoáng Sơn Kim… và các sản phẩm khác được sản xuất trên địa bàn tỉnh.
2.Chủ các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở kinh doanh karaoke, sở kinh doanh ăn uống trên địa bàn huyện Kỳ Anh ưu tiên giới thiệu, mời gọi và khuyến khích khách hàng sử dụng các sản phẩm bia Sài Gòn sản xuất tại Hà Tĩnh như: bia lon Sài Sòn 333, bia chai Sài Gòn Lager, Expor…; nước khoáng Sơn Kim tại cơ sở kinh doanh nhằm quảng bá hình ảnh, sản phẩm của Hà Tĩnh đến với người tiêu dùng.
Yêu cầu các đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc”.
Chuyện thứ ba:
Trước đó, trong một chuyến công tác ở Thạch Hà, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Kim Cự cũng đã tặng quà là 1 thùng bia Sài Gòn cho ngư dân nghèo.
Hình ảnh Ông Võ Kim Cự tặng bia cho ngư dân nghèo trên báo địa phương
T.H
Nguồn: Gia đình Việt Nam