Tham Khảo
BBC: Bình luận vụ bắt giữ, truy nã ở Nghệ An, Hà Tĩnh
Một luật gia ở Hà Nội bình luận với BBC sau việc công an Việt Nam bắt một nhà hoạt động, truy nã hai người khác vì 'vi phạm pháp luật'..
Một luật gia ở Hà Nội bình luận với BBC sau việc công an Việt Nam bắt
một nhà hoạt động, truy nã hai người khác vì 'vi phạm pháp luật'..
Hôm 15/5, báo Nghệ An đưa tin bắt giữ 'phản động' Hoàng Đức Bình và đăng
lệnh bắt giữ ký ngày 13/5, theo đó cáo buộc ông vi phạm điều 257, 258
Bộ luật Hình sự về tội 'Chống người thi hành công vụ; lợi dụng các quyền
tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước; quyền lợi ích hợp pháp của
tổ chức, công dân'.
Công an tỉnh Nghệ An cũng đang truy nã ông Thái Văn Dung, còn công an tỉnh Hà Tĩnh đang truy nã ông Bạch Hồng Quyền.
Theo báo Công an Nhân dân, ông Hoàng Đức Bình, 34 tuổi, "đã cấu kết với nhiều đối tượng lợi dụng sự cố ô nhiễm môi trường biển tại các tỉnh miền Trung để kích động các linh mục cực đoan và quần chúng tổ chức các cuộc tuần hành, biểu tình phản đối Formosa ở Nghệ An và Hà Tĩnh".
Cũng báo này nói ông Thái Văn Dung "từng là đối tượng có nhiều hoạt động kích động gây rối an ninh trật tự, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thường xuyên đăng tải, tán phát các hình ảnh, thông tin tuyên truyền, xuyên tạc về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước".
Trong khi đó, công an tỉnh Hà Tĩnh cáo buộc ông Bạch Hồng Quyền "cầm đầu, kích động" 2.000 người, chủ yếu là giáo dân huyện Lộc Hà, biểu tình trước UBND huyện Lộc Hà hôm 3/4 để "lợi dụng khiếu nại đòi bồi thường" vụ Formosa.
Hôm 16/5, trả lời BBC, Luật gia Nguyễn Đình Hà nói: "Có thể thấy việc bắt ông Hoàng Đức Bình và truy nã Bạch Hồng Quyền là nhắm vào những người đang hoạt động tích cực chống lại Formosa và đòi quyền lợi cho người dân sau thảm họa cá chết".
"Đi xa hơn, dường như công an Nghệ An đang muốn ngăn những luồng thông tin có thể gây hại cho chính quyền và ảnh hưởng đến việc đầu tư của Formosa."
"Đáng nói là cách chính quyền bắt giữ ông Bình ngày 15/5 là hoàn toàn trái quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự về trình tự và thủ tục."
Hai nhà hoạt động Bạch Hồng Quyền (trái) và Hoàng Đức Bình |
Công an tỉnh Nghệ An cũng đang truy nã ông Thái Văn Dung, còn công an tỉnh Hà Tĩnh đang truy nã ông Bạch Hồng Quyền.
Theo báo Công an Nhân dân, ông Hoàng Đức Bình, 34 tuổi, "đã cấu kết với nhiều đối tượng lợi dụng sự cố ô nhiễm môi trường biển tại các tỉnh miền Trung để kích động các linh mục cực đoan và quần chúng tổ chức các cuộc tuần hành, biểu tình phản đối Formosa ở Nghệ An và Hà Tĩnh".
Cũng báo này nói ông Thái Văn Dung "từng là đối tượng có nhiều hoạt động kích động gây rối an ninh trật tự, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thường xuyên đăng tải, tán phát các hình ảnh, thông tin tuyên truyền, xuyên tạc về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước".
Trong khi đó, công an tỉnh Hà Tĩnh cáo buộc ông Bạch Hồng Quyền "cầm đầu, kích động" 2.000 người, chủ yếu là giáo dân huyện Lộc Hà, biểu tình trước UBND huyện Lộc Hà hôm 3/4 để "lợi dụng khiếu nại đòi bồi thường" vụ Formosa.
Hôm 16/5, trả lời BBC, Luật gia Nguyễn Đình Hà nói: "Có thể thấy việc bắt ông Hoàng Đức Bình và truy nã Bạch Hồng Quyền là nhắm vào những người đang hoạt động tích cực chống lại Formosa và đòi quyền lợi cho người dân sau thảm họa cá chết".
"Đi xa hơn, dường như công an Nghệ An đang muốn ngăn những luồng thông tin có thể gây hại cho chính quyền và ảnh hưởng đến việc đầu tư của Formosa."
"Đáng nói là cách chính quyền bắt giữ ông Bình ngày 15/5 là hoàn toàn trái quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự về trình tự và thủ tục."
Bản tin Thời sự truyền hình Nghệ An hôm 15/5 cho thấy ông Hoàng Bình viết: "Tôi không đồng ý vì công an Nghệ An đã đánh đập tôi và bắt tôi..." |
"Qua tường trình của những người có mặt tại hiện trường thì hai người
mặc thường phục, không rõ là côn đồ hay nhân viên an ninh, đã lôi ông
Bình ra khỏi xe, đánh liên tục rồi đưa đi mất - giống như một vụ bắt
cóc."
"Vài giờ sau thời điểm ông Bình bị bắt, người ta mới thấy báo Nghệ An đăng bài công bố các lệnh bắt tạm giam đề ngày 11/5, quyết định phê chuẩn lệnh bắt ngày 13/5, biên bản bắt trang 1 mà không có chữ ký của ông Bình."
'Hai bên cùng thắng'
"Động thái này giống như chiêu trò của chính quyền Nghệ An nhắm vào việc tác động đến các giáo dân và linh mục ,những người tham gia biểu tình đòi bồi thường thiệt hại."
"Việc bắt một nhân vật ôn hòa như ông Bình, người chỉ muốn theo con đường bất bạo động là kiện tụng Formosa ra tòa, giống như đổ dầu vào lửa, khiến người dân càng bức xúc thêm."
"Việc hạ nhiệt ở Nghệ An chỉ có thể xảy đến khi chính quyền để người dân khởi kiện và vụ việc được giải quyết bằng con đường tố tụng và không bao che Formosa."
"Đó là cách để cả hai bên cùng thắng."
"Thời nay ai cũng hiểu được thực tế Formosa gây thiệt hại, và họ nếu có đi biểu tình cũng là để đòi quyền lợi của chính họ và thể hiện trách nhiệm với môi trường của đất nước chứ không phải bị ai đó kích động như báo nhà nước tuyên truyền như hiện nay."
Hôm 16/5, Phong trào Lao Động Việt mà ông Hoàng Đức Bình là Phó chủ tịch, phát đi Bản lên tiếng: "Sự thật, là nhà cầm quyền muốn bịt miệng ông Hoàng Bình vì đã cùng với các linh mục giúp hàng ngàn nạn nhân của Formosa và nhà máy thủy điện Hố Hô lên tiếng đòi bồi thường."
Cùng thời điểm, ông Hoàng Đức Hảo, em của ông Hoàng Bình kêu gọi Công an Nghệ An "thả ông Bình ngay lập tức vi đã vi phạm pháp luật, bắt giữ người trái pháp luật,đánh đập tra tấn và ép cung."
"Tôi kêu gọi các tổ chức nhân quyền lên tiếng và giúp đỡ anh tôi, người không chống đối người thi hành công vụ, không tham gia đảng phải nào và luôn kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường," ông Hảo cho hay.
Vụ việc bắt nhà hoạt động Hoàng Đức Bình và truy nã Bạch Hồng Quyền xảy ra trong bối cảnh Tổng Giám mục Giáo phận Vinh Paulus Nguyễn Thái Hợp đang có chuyến điều trần về nạn nhân Formosa tại châu Âu cùng Ban Hỗ trợ Nạn nhân thảm hoạ môi trường của Giáo phận Vinh.
Nghệ An không có tên trong danh sách bốn tỉnh miền Trung được chính phủ công bố nhận bồi thường do thảm họa cá chết.
(BBC)
"Vài giờ sau thời điểm ông Bình bị bắt, người ta mới thấy báo Nghệ An đăng bài công bố các lệnh bắt tạm giam đề ngày 11/5, quyết định phê chuẩn lệnh bắt ngày 13/5, biên bản bắt trang 1 mà không có chữ ký của ông Bình."
'Hai bên cùng thắng'
"Động thái này giống như chiêu trò của chính quyền Nghệ An nhắm vào việc tác động đến các giáo dân và linh mục ,những người tham gia biểu tình đòi bồi thường thiệt hại."
"Việc bắt một nhân vật ôn hòa như ông Bình, người chỉ muốn theo con đường bất bạo động là kiện tụng Formosa ra tòa, giống như đổ dầu vào lửa, khiến người dân càng bức xúc thêm."
"Việc hạ nhiệt ở Nghệ An chỉ có thể xảy đến khi chính quyền để người dân khởi kiện và vụ việc được giải quyết bằng con đường tố tụng và không bao che Formosa."
"Đó là cách để cả hai bên cùng thắng."
"Thời nay ai cũng hiểu được thực tế Formosa gây thiệt hại, và họ nếu có đi biểu tình cũng là để đòi quyền lợi của chính họ và thể hiện trách nhiệm với môi trường của đất nước chứ không phải bị ai đó kích động như báo nhà nước tuyên truyền như hiện nay."
Hôm 16/5, Phong trào Lao Động Việt mà ông Hoàng Đức Bình là Phó chủ tịch, phát đi Bản lên tiếng: "Sự thật, là nhà cầm quyền muốn bịt miệng ông Hoàng Bình vì đã cùng với các linh mục giúp hàng ngàn nạn nhân của Formosa và nhà máy thủy điện Hố Hô lên tiếng đòi bồi thường."
Cùng thời điểm, ông Hoàng Đức Hảo, em của ông Hoàng Bình kêu gọi Công an Nghệ An "thả ông Bình ngay lập tức vi đã vi phạm pháp luật, bắt giữ người trái pháp luật,đánh đập tra tấn và ép cung."
"Tôi kêu gọi các tổ chức nhân quyền lên tiếng và giúp đỡ anh tôi, người không chống đối người thi hành công vụ, không tham gia đảng phải nào và luôn kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường," ông Hảo cho hay.
Vụ việc bắt nhà hoạt động Hoàng Đức Bình và truy nã Bạch Hồng Quyền xảy ra trong bối cảnh Tổng Giám mục Giáo phận Vinh Paulus Nguyễn Thái Hợp đang có chuyến điều trần về nạn nhân Formosa tại châu Âu cùng Ban Hỗ trợ Nạn nhân thảm hoạ môi trường của Giáo phận Vinh.
Nghệ An không có tên trong danh sách bốn tỉnh miền Trung được chính phủ công bố nhận bồi thường do thảm họa cá chết.
(BBC)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
BBC: Bình luận vụ bắt giữ, truy nã ở Nghệ An, Hà Tĩnh
Một luật gia ở Hà Nội bình luận với BBC sau việc công an Việt Nam bắt một nhà hoạt động, truy nã hai người khác vì 'vi phạm pháp luật'..
Một luật gia ở Hà Nội bình luận với BBC sau việc công an Việt Nam bắt
một nhà hoạt động, truy nã hai người khác vì 'vi phạm pháp luật'..
Hôm 15/5, báo Nghệ An đưa tin bắt giữ 'phản động' Hoàng Đức Bình và đăng
lệnh bắt giữ ký ngày 13/5, theo đó cáo buộc ông vi phạm điều 257, 258
Bộ luật Hình sự về tội 'Chống người thi hành công vụ; lợi dụng các quyền
tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước; quyền lợi ích hợp pháp của
tổ chức, công dân'.
Công an tỉnh Nghệ An cũng đang truy nã ông Thái Văn Dung, còn công an tỉnh Hà Tĩnh đang truy nã ông Bạch Hồng Quyền.
Theo báo Công an Nhân dân, ông Hoàng Đức Bình, 34 tuổi, "đã cấu kết với nhiều đối tượng lợi dụng sự cố ô nhiễm môi trường biển tại các tỉnh miền Trung để kích động các linh mục cực đoan và quần chúng tổ chức các cuộc tuần hành, biểu tình phản đối Formosa ở Nghệ An và Hà Tĩnh".
Cũng báo này nói ông Thái Văn Dung "từng là đối tượng có nhiều hoạt động kích động gây rối an ninh trật tự, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thường xuyên đăng tải, tán phát các hình ảnh, thông tin tuyên truyền, xuyên tạc về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước".
Trong khi đó, công an tỉnh Hà Tĩnh cáo buộc ông Bạch Hồng Quyền "cầm đầu, kích động" 2.000 người, chủ yếu là giáo dân huyện Lộc Hà, biểu tình trước UBND huyện Lộc Hà hôm 3/4 để "lợi dụng khiếu nại đòi bồi thường" vụ Formosa.
Hôm 16/5, trả lời BBC, Luật gia Nguyễn Đình Hà nói: "Có thể thấy việc bắt ông Hoàng Đức Bình và truy nã Bạch Hồng Quyền là nhắm vào những người đang hoạt động tích cực chống lại Formosa và đòi quyền lợi cho người dân sau thảm họa cá chết".
"Đi xa hơn, dường như công an Nghệ An đang muốn ngăn những luồng thông tin có thể gây hại cho chính quyền và ảnh hưởng đến việc đầu tư của Formosa."
"Đáng nói là cách chính quyền bắt giữ ông Bình ngày 15/5 là hoàn toàn trái quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự về trình tự và thủ tục."
Hai nhà hoạt động Bạch Hồng Quyền (trái) và Hoàng Đức Bình |
Công an tỉnh Nghệ An cũng đang truy nã ông Thái Văn Dung, còn công an tỉnh Hà Tĩnh đang truy nã ông Bạch Hồng Quyền.
Theo báo Công an Nhân dân, ông Hoàng Đức Bình, 34 tuổi, "đã cấu kết với nhiều đối tượng lợi dụng sự cố ô nhiễm môi trường biển tại các tỉnh miền Trung để kích động các linh mục cực đoan và quần chúng tổ chức các cuộc tuần hành, biểu tình phản đối Formosa ở Nghệ An và Hà Tĩnh".
Cũng báo này nói ông Thái Văn Dung "từng là đối tượng có nhiều hoạt động kích động gây rối an ninh trật tự, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thường xuyên đăng tải, tán phát các hình ảnh, thông tin tuyên truyền, xuyên tạc về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước".
Trong khi đó, công an tỉnh Hà Tĩnh cáo buộc ông Bạch Hồng Quyền "cầm đầu, kích động" 2.000 người, chủ yếu là giáo dân huyện Lộc Hà, biểu tình trước UBND huyện Lộc Hà hôm 3/4 để "lợi dụng khiếu nại đòi bồi thường" vụ Formosa.
Hôm 16/5, trả lời BBC, Luật gia Nguyễn Đình Hà nói: "Có thể thấy việc bắt ông Hoàng Đức Bình và truy nã Bạch Hồng Quyền là nhắm vào những người đang hoạt động tích cực chống lại Formosa và đòi quyền lợi cho người dân sau thảm họa cá chết".
"Đi xa hơn, dường như công an Nghệ An đang muốn ngăn những luồng thông tin có thể gây hại cho chính quyền và ảnh hưởng đến việc đầu tư của Formosa."
"Đáng nói là cách chính quyền bắt giữ ông Bình ngày 15/5 là hoàn toàn trái quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự về trình tự và thủ tục."
Bản tin Thời sự truyền hình Nghệ An hôm 15/5 cho thấy ông Hoàng Bình viết: "Tôi không đồng ý vì công an Nghệ An đã đánh đập tôi và bắt tôi..." |
"Qua tường trình của những người có mặt tại hiện trường thì hai người
mặc thường phục, không rõ là côn đồ hay nhân viên an ninh, đã lôi ông
Bình ra khỏi xe, đánh liên tục rồi đưa đi mất - giống như một vụ bắt
cóc."
"Vài giờ sau thời điểm ông Bình bị bắt, người ta mới thấy báo Nghệ An đăng bài công bố các lệnh bắt tạm giam đề ngày 11/5, quyết định phê chuẩn lệnh bắt ngày 13/5, biên bản bắt trang 1 mà không có chữ ký của ông Bình."
'Hai bên cùng thắng'
"Động thái này giống như chiêu trò của chính quyền Nghệ An nhắm vào việc tác động đến các giáo dân và linh mục ,những người tham gia biểu tình đòi bồi thường thiệt hại."
"Việc bắt một nhân vật ôn hòa như ông Bình, người chỉ muốn theo con đường bất bạo động là kiện tụng Formosa ra tòa, giống như đổ dầu vào lửa, khiến người dân càng bức xúc thêm."
"Việc hạ nhiệt ở Nghệ An chỉ có thể xảy đến khi chính quyền để người dân khởi kiện và vụ việc được giải quyết bằng con đường tố tụng và không bao che Formosa."
"Đó là cách để cả hai bên cùng thắng."
"Thời nay ai cũng hiểu được thực tế Formosa gây thiệt hại, và họ nếu có đi biểu tình cũng là để đòi quyền lợi của chính họ và thể hiện trách nhiệm với môi trường của đất nước chứ không phải bị ai đó kích động như báo nhà nước tuyên truyền như hiện nay."
Hôm 16/5, Phong trào Lao Động Việt mà ông Hoàng Đức Bình là Phó chủ tịch, phát đi Bản lên tiếng: "Sự thật, là nhà cầm quyền muốn bịt miệng ông Hoàng Bình vì đã cùng với các linh mục giúp hàng ngàn nạn nhân của Formosa và nhà máy thủy điện Hố Hô lên tiếng đòi bồi thường."
Cùng thời điểm, ông Hoàng Đức Hảo, em của ông Hoàng Bình kêu gọi Công an Nghệ An "thả ông Bình ngay lập tức vi đã vi phạm pháp luật, bắt giữ người trái pháp luật,đánh đập tra tấn và ép cung."
"Tôi kêu gọi các tổ chức nhân quyền lên tiếng và giúp đỡ anh tôi, người không chống đối người thi hành công vụ, không tham gia đảng phải nào và luôn kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường," ông Hảo cho hay.
Vụ việc bắt nhà hoạt động Hoàng Đức Bình và truy nã Bạch Hồng Quyền xảy ra trong bối cảnh Tổng Giám mục Giáo phận Vinh Paulus Nguyễn Thái Hợp đang có chuyến điều trần về nạn nhân Formosa tại châu Âu cùng Ban Hỗ trợ Nạn nhân thảm hoạ môi trường của Giáo phận Vinh.
Nghệ An không có tên trong danh sách bốn tỉnh miền Trung được chính phủ công bố nhận bồi thường do thảm họa cá chết.
(BBC)
"Vài giờ sau thời điểm ông Bình bị bắt, người ta mới thấy báo Nghệ An đăng bài công bố các lệnh bắt tạm giam đề ngày 11/5, quyết định phê chuẩn lệnh bắt ngày 13/5, biên bản bắt trang 1 mà không có chữ ký của ông Bình."
'Hai bên cùng thắng'
"Động thái này giống như chiêu trò của chính quyền Nghệ An nhắm vào việc tác động đến các giáo dân và linh mục ,những người tham gia biểu tình đòi bồi thường thiệt hại."
"Việc bắt một nhân vật ôn hòa như ông Bình, người chỉ muốn theo con đường bất bạo động là kiện tụng Formosa ra tòa, giống như đổ dầu vào lửa, khiến người dân càng bức xúc thêm."
"Việc hạ nhiệt ở Nghệ An chỉ có thể xảy đến khi chính quyền để người dân khởi kiện và vụ việc được giải quyết bằng con đường tố tụng và không bao che Formosa."
"Đó là cách để cả hai bên cùng thắng."
"Thời nay ai cũng hiểu được thực tế Formosa gây thiệt hại, và họ nếu có đi biểu tình cũng là để đòi quyền lợi của chính họ và thể hiện trách nhiệm với môi trường của đất nước chứ không phải bị ai đó kích động như báo nhà nước tuyên truyền như hiện nay."
Hôm 16/5, Phong trào Lao Động Việt mà ông Hoàng Đức Bình là Phó chủ tịch, phát đi Bản lên tiếng: "Sự thật, là nhà cầm quyền muốn bịt miệng ông Hoàng Bình vì đã cùng với các linh mục giúp hàng ngàn nạn nhân của Formosa và nhà máy thủy điện Hố Hô lên tiếng đòi bồi thường."
Cùng thời điểm, ông Hoàng Đức Hảo, em của ông Hoàng Bình kêu gọi Công an Nghệ An "thả ông Bình ngay lập tức vi đã vi phạm pháp luật, bắt giữ người trái pháp luật,đánh đập tra tấn và ép cung."
"Tôi kêu gọi các tổ chức nhân quyền lên tiếng và giúp đỡ anh tôi, người không chống đối người thi hành công vụ, không tham gia đảng phải nào và luôn kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường," ông Hảo cho hay.
Vụ việc bắt nhà hoạt động Hoàng Đức Bình và truy nã Bạch Hồng Quyền xảy ra trong bối cảnh Tổng Giám mục Giáo phận Vinh Paulus Nguyễn Thái Hợp đang có chuyến điều trần về nạn nhân Formosa tại châu Âu cùng Ban Hỗ trợ Nạn nhân thảm hoạ môi trường của Giáo phận Vinh.
Nghệ An không có tên trong danh sách bốn tỉnh miền Trung được chính phủ công bố nhận bồi thường do thảm họa cá chết.
(BBC)