Mỗi Ngày Một Chuyện
Bắc Triều Tiên xếp loại công dân theo mức độ trung thành
Một tổ chức nhân quyền có trụ sở ở Hoa Kỳ vừa phổ biến một phúc trình chi tiết về cách thức Bắc Triều Tiên xếp loại công dân của họ căn cứ vào mức độ trung thành của gia đình họ đối với triều đại của họ Kim trong điều được phúc trình này mô tả là lên đến mức một hệ thống phân loại áp bức.
Kết quả cuộc nghiên cứu được Ủy ban Hoa Kỳ về Nhân quyền Bắc Triều Tiên phổ biến hôm nay nói rằng mỗi công dân của nước này đều bị phân loại thành 3 tầng lớp dựa vào tính cha truyền con nối đó là: trung thành, có thể dao động, hoặc thù địch.
Phúc trình lập luận rằng “sự phân chia đẳng cấp được áp đặt ngay khi một người vừa sinh ra,” và người dân nước này trong suốt cuộc đời của họ kiểm soát được rất ít quá trình phân loại xã hội - chính trị đối với bản thân họ.
Căn cứ vào các cuộc phỏng vấn với 75 người đào tị Bắc Triều Tiên, phúc trình nói rằng chính phủ giữ hồ sơ của mỗi công dân Bắc Triều Tiên từ 17 tuổi trở lên, và cập nhật mỗi hai năm.
Phúc trình nói rằng những người trung thành được hưởng những ưu đãi chẳng hạn như được sống ở thủ đô Bình Nhưỡng tương đối hiện đại, và được hưởng ưu đãi về thực phẩm, nhà ở, dịch vụ y tế, học hành và việc làm.
Ngược lại, những người bị xếp vào loại thù địch bị buộc phải sống các tỉnh nghèo đói nhất ở miền đông bắc, và thường bị giao cho làm những công việc lao động khổ cực tại các hầm mỏ và đồng ruộng.
Phúc trình ước tính 28% người Bắc Triều Tiên được xếp loại trung thành, 45% có thể bị dao động, và 27% là thù địch.
Phúc trình nói rằng hệ thống phân loại này tránh được phần lớn sự chú ý của thế giới tây phương, vốn tập trung vào những trại lao cải lớn dành cho tù nhân chính trị, những vụ hành hình trước công chúng, kiểm soát thông tin nghiêm ngặt và chương trình vũ khí hạt nhân.
Kết quả cuộc nghiên cứu được Ủy ban Hoa Kỳ về Nhân quyền Bắc Triều Tiên phổ biến hôm nay nói rằng mỗi công dân của nước này đều bị phân loại thành 3 tầng lớp dựa vào tính cha truyền con nối đó là: trung thành, có thể dao động, hoặc thù địch.
Phúc trình lập luận rằng “sự phân chia đẳng cấp được áp đặt ngay khi một người vừa sinh ra,” và người dân nước này trong suốt cuộc đời của họ kiểm soát được rất ít quá trình phân loại xã hội - chính trị đối với bản thân họ.
Căn cứ vào các cuộc phỏng vấn với 75 người đào tị Bắc Triều Tiên, phúc trình nói rằng chính phủ giữ hồ sơ của mỗi công dân Bắc Triều Tiên từ 17 tuổi trở lên, và cập nhật mỗi hai năm.
Phúc trình nói rằng những người trung thành được hưởng những ưu đãi chẳng hạn như được sống ở thủ đô Bình Nhưỡng tương đối hiện đại, và được hưởng ưu đãi về thực phẩm, nhà ở, dịch vụ y tế, học hành và việc làm.
Ngược lại, những người bị xếp vào loại thù địch bị buộc phải sống các tỉnh nghèo đói nhất ở miền đông bắc, và thường bị giao cho làm những công việc lao động khổ cực tại các hầm mỏ và đồng ruộng.
Phúc trình ước tính 28% người Bắc Triều Tiên được xếp loại trung thành, 45% có thể bị dao động, và 27% là thù địch.
Phúc trình nói rằng hệ thống phân loại này tránh được phần lớn sự chú ý của thế giới tây phương, vốn tập trung vào những trại lao cải lớn dành cho tù nhân chính trị, những vụ hành hình trước công chúng, kiểm soát thông tin nghiêm ngặt và chương trình vũ khí hạt nhân.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Bắc Triều Tiên xếp loại công dân theo mức độ trung thành
Một tổ chức nhân quyền có trụ sở ở Hoa Kỳ vừa phổ biến một phúc trình chi tiết về cách thức Bắc Triều Tiên xếp loại công dân của họ căn cứ vào mức độ trung thành của gia đình họ đối với triều đại của họ Kim trong điều được phúc trình này mô tả là lên đến mức một hệ thống phân loại áp bức.
Kết quả cuộc nghiên cứu được Ủy ban Hoa Kỳ về Nhân quyền Bắc Triều Tiên phổ biến hôm nay nói rằng mỗi công dân của nước này đều bị phân loại thành 3 tầng lớp dựa vào tính cha truyền con nối đó là: trung thành, có thể dao động, hoặc thù địch.
Phúc trình lập luận rằng “sự phân chia đẳng cấp được áp đặt ngay khi một người vừa sinh ra,” và người dân nước này trong suốt cuộc đời của họ kiểm soát được rất ít quá trình phân loại xã hội - chính trị đối với bản thân họ.
Căn cứ vào các cuộc phỏng vấn với 75 người đào tị Bắc Triều Tiên, phúc trình nói rằng chính phủ giữ hồ sơ của mỗi công dân Bắc Triều Tiên từ 17 tuổi trở lên, và cập nhật mỗi hai năm.
Phúc trình nói rằng những người trung thành được hưởng những ưu đãi chẳng hạn như được sống ở thủ đô Bình Nhưỡng tương đối hiện đại, và được hưởng ưu đãi về thực phẩm, nhà ở, dịch vụ y tế, học hành và việc làm.
Ngược lại, những người bị xếp vào loại thù địch bị buộc phải sống các tỉnh nghèo đói nhất ở miền đông bắc, và thường bị giao cho làm những công việc lao động khổ cực tại các hầm mỏ và đồng ruộng.
Phúc trình ước tính 28% người Bắc Triều Tiên được xếp loại trung thành, 45% có thể bị dao động, và 27% là thù địch.
Phúc trình nói rằng hệ thống phân loại này tránh được phần lớn sự chú ý của thế giới tây phương, vốn tập trung vào những trại lao cải lớn dành cho tù nhân chính trị, những vụ hành hình trước công chúng, kiểm soát thông tin nghiêm ngặt và chương trình vũ khí hạt nhân.