Mỗi Ngày Một Chuyện
Phúc Lai - Viết ngắn về cuộc chiến tranh ở Ukraine ngày 06/10/2024
Trong khi Thế chiến thứ hai được định nghĩa bằng sức mạnh công nghiệp cơ bản thể hiện trên khả năng sản xuất thép, xe tăng và máy bay không ngừng nghỉ, thì một cuộc xung đột của thế kỷ 21 sẽ được định nghĩa bằng sức mạnh tính toán và độ chính xác.
Độ chính xác chết người và tầm bắn xa có thể thực hiện được nhờ năng lực của vi mạch ngày càng mạnh mẽ. Điều này đã làm đảo ngược tình hình, số lượng bị chất lượng lấn át. Trong cuộc chiến tranh Nga-Ukraine đạn dược thông minh và có điều khiển đã được chứng minh là hiệu quả hơn vũ khí giá rẻ và hàng loạt.
Ấy thế mà, quân sự Nga trong cuộc chiến này lại tìm ra được cách “lách qua nguyên tắc”. Sự thể hiện đầu tiên là trong vai trò của thứ chúng mua của Iran: drone tự sát Shahed 131 và sau đó là mẫu 136 to hơn.
Mặc dù nó vẫn được dẫn đường bằng GPS, và người ta đã tìm thấy các thiết bị điện tử được sử dụng trong Shahed 136, bao gồm vi mạch, module truyền thông và ăng-ten GPS đều đến từ các công ty quốc tế khác nhau, bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc đại lục, Thụy Sĩ và Đài Loan. Trên thực tế, bất chấp mọi lệnh trừng phạt mà Hoa Kỳ áp đặt đối với Iran, phần lớn các thiết bị điện tử được tìm thấy trong Shahed 136 và Shahed 131 đều có nguồn gốc từ Hoa Kỳ.
Một cuộc điều tra gần đây của Conflict Armament Research đã nêu rằng hơn 70 nhà sản xuất có trụ sở tại 13 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau đã sản xuất các thành phần này, trong đó 82 phần trăm được sản xuất bởi các công ty có trụ sở tại Hoa Kỳ. Ví dụ, trong Shahed 136, người ta tin rằng mô-đun GPS được sản xuất bởi Hemisphere GNSS có trụ sở tại Arizona và chip do công ty Texas Instruments sản xuất. Các công ty điện tử Mỹ, hầu hết đều có quan hệ với Lầu Năm Góc, đã và đang phát hiện ra rằng các con chip của họ được sử dụng trong vũ khí ở cả hai bên trong cuộc xung đột.
Nhưng các máy bay không người lái Shahed vẫn được coi là còn nhiều hạn chế về tính chính xác. Gốc rễ của vấn đề là, Iran vẫn khó có khả năng vượt qua lệnh trừng phạt và mua vi mạch loại thực sự có năng lực, để nôm na dễ hiểu là “chỉ mua được chip mở mã hóa một phần.” Do vậy ngành công nghiệp quân sự của Iran và sau đó là sự hợp tác Iran-Nga về nguyên tắc sẽ không thể cạnh tranh với đối thủ chính trị của mình là Ukraine.
Các con chip chất lượng thấp đến rất thấp được tìm thấy trên các con chip Mỹ, do nguồn buôn lậu cung cấp sau đó được sử dụng trong Shahed. Điều này là do những hạn chế do cấp độ công nghệ được sử dụng và việc thiếu camera và cảm biến trên máy bay không người lái.
Gần đây, các điều tra được phía Ukraine giúp đỡ hoặc thực hiện chính, đã chỉ ra rằng Nga đã tăng độ chính xác của Shahed 136 ban đầu bằng cách thay thế hệ thống dẫn đường GPS ban đầu bằng một module khác sử dụng hệ thống vệ tinh Glonass của Nga, được cho là chính xác hơn so với hệ thống ban đầu mà người Iran sử dụng. Tuy nhiên hiệu quả thì thực tiễn chiến trường đã chứng minh rằng nó cũng không cải thiện được tình hình bao nhiêu.
Như thế, bọn Nga này buộc phải sử dụng một chiến thuật mới với Shahed. Thay vì nhắm vào một mục tiêu được cho là quan trọng, ví dụ như nhà máy điện vốn đã được người Ukraine ngụy trang, ngầm hóa hoặc bảo vệ kỹ lưỡng, thì bây giờ chúng bắn thật nhiều Shahed vào một đường dây điện kéo dài hàng trăm ki-lô-mét ngoài đồng trống. Hoặc là, nhận được tin báo của nội gián cho biết tòa nhà đó là trụ sở của một đơn vị quân đội, chúng sẽ bắn vào tòa nhà đó vài chục chiếc Shahed cùng với việc nhắm mục tiêu vào hàng loạt các tòa nhà khác xung quanh: một câu lạc bộ đêm, một khách sạn gần đó có restaurant chất lượng, thậm chí một số tòa nhà dân cư lân cận cũng chịu chung số phận.
Làm như vậy chúng hy vọng sẽ làm quá tải hệ thống phòng không của Ukraine và sẽ tiêu diệt được một phần nào đó lực lượng Ukraine. Chiến thuật này cũng được sử dụng đối với tên lửa và bom lượn – nó cho thấy ít nhất trong cuộc chiến tranh này (cá nhân tôi thì cho rằng, còn nhiều năm sau chiến tranh nữa) Nga không có khả năng đầu tư vào tính chính xác của vũ khí.
Sau nỗ lực không ngừng nghỉ, cuối cùng thì cái S-70 “Người đi săn” – máy bay không người lái chiến đấu tàng hình của Nga, sản phẩm hợp tác giữa Sukhoi và MiG, đã thực chiến ở Ukraine và bị bắn rơi. Lũ nhà báo xứ phía Đông nước Lào tức BMZ đang lải nhải: Nga tự bắn rơi để bí mật khỏi rơi vào tay Ukraine và phương Tây.
Cái “quốc bảo” (cùng với Su-57) này được quảng cáo rùm beng, chẳng hạn “Kết hợp A.I và công nghệ tiên tiến từ máy bay chiến đấu Su-57, S-70 tự hào có tầm hoạt động lên tới 6.000 km và có thể mang theo nhiều loại bom và tên lửa. Khả năng cất cánh và hạ cánh tự động và thực hiện các nhiệm vụ phức tạp làm nổi bật tiềm năng định nghĩa lại chiến đấu trên không của nó.”
Nói xin lỗi các cháu “shit Putox thơm”, có cái đếu gì mà bí với mật. Sở dĩ tôi để câu chuyện về Shahed lên đầu, để chúng ta cùng hiểu rằng, với cái thứ máy bay không người lái này, điều quan trọng đầu tiên là vấn đề điều khiển, mà muốn điều khiển được thì ít nhất là phải biết nó… đang ở đâu. Đồng thời, nó cũng phải biết rõ mình muốn tấn công cái gì, cái đó đang ở đâu trong không gian ba chiều theo thời gian thực.
Không rõ với Shahed đã như vậy, thì “người đi săn” S-70 nó định săn cái gì, nhất là trong tình trạng A-50 Beriev cứ bay lên là bị bắn rụng… Lại phải nói về cái ông này: “Nó có thể hoạt động như một trung tâm điều khiển, hướng dẫn tới 12 máy bay chiến đấu và máy bay ném bom của Nga cùng lúc tấn công các mục tiêu trên mặt đất cụ thể, thường là ở độ cao thấp.”
Nói một cách nôm na, một nền quốc phòng muốn mạnh mẽ thực sự phải dựa trên cả một tổng thể hệ thống gần như hoàn hảo và vừa sâu, vừa rộng, từ giấy chùi đít cho lính đến số lượng và chất lượng vệ tinh bay trên trời. BMZ thì cứ bi bô bịp bợm.
Thông tin thêm: Trước khi bị bắn rơi cái A-50, Nga được cho là có 8 cái đang hoạt động được. Nhưng từ khi đó đến nay, hầu như không thấy nó xuất hiện trở lại mặc dù yêu cầu đối với nó từ chiến trường là thực sự cần. Lại thêm một pha nói phét kinh điển, khả năng là 6 cái còn lại bay thì có thể được, nhưng hệ thống điện tử theo dõi gì đó trên đó không hoạt động được, thì khả năng còn cao hơn.
Trên đây tôi nói đến cái thứ nhất, là khả năng điều khiển bay, chỉ thị mục tiêu của “Người đi săn.” Bây giờ đến cái thứ hai, là khả năng tàng hình. Xuất phát điểm của câu chuyện là B-117, với hình dạng các mặt phẳng kỳ dị của nó. Nó là đại diện cho thời của khả năng còn hạn chế của máy tính điện tử, chỉ tính toán được đến những mặt phẳng như vậy thôi – và nó làm phản xạ sóng radar ra chỗ khác.
Bây giờ câu chuyện đã hoàn toàn khác với B-2, với thiết kế hình dạng bo tròn mượt mà hơn nhiều. Đại khái là, thiết kế của nó là sự kết hợp giữa hình dạng và vật liệu. Hình dạng của máy bay làm chệch hướng hầu hết tín hiệu theo các hướng khác nên nó không bao giờ phản xạ trở lại nguồn. Sau đó, các vật liệu giúp nó hấp thụ phần lớn những gì còn sót lại của sóng radar.
Thiết kế dạng cánh bay là để loại trừ cái đuôi – thứ phản xạ tín hiệu radar rất tốt – các cơ cấu góc 90 độ là phản xạ radar tốt nhất. Do vậy S-70 cũng “cánh bay”, nếu nói là lại sao chép ý tưởng từ B-2 thì bọn Dư Luận Viên lại chửi, nhưng sự thật là chúng ta cũng khó có thể tìm thấy lý do gì khác hơn cho câu chuyện. Điều đáng tiếc cho S-70 là, quảng cáo thì đi một nhẽ, thực tế lại là một chuyện hoàn toàn khác. Copy hình dáng thì được, nhưng riêng làm được những tấm vật liệu phủ toàn bộ bề mặt sao cho nhẵn bóng nhất thì… chưa làm được. Vì vậy cái thực tế (bị bắn rơi) khác xa cái mô hình đem triển lãm.
Thêm một câu chuyện bịp bợm kinh điển nữa.
Trên chiến trường hôm nay – hết xe tăng là có thật, nhưng Nga bị đốt đến… 101 cái xe tải.
Có người bạn nói với tôi: Tháng Tám đánh Kursk, tháng Chín xử lý 3 cái kho to… thì tháng Mười xử lý nốt các kho nhỏ chứ sao. Nhưng những phát biểu của Zelenskyy cho thấy có điều gì đó đã đến sát sàn sạt rồi. Tuần tới, ngày 12/10 sẽ họp nhau ở Ramstein. Sẽ có một số hành động “chốt” cho câu chuyện.
Đợt Zelenskyy đi Hoa Kỳ dự Liên hợp quốc, gặp luôn cả ba VIP là ông Biden, bà Harris và ông Trump – thì điều quan trọng nhất ở đây là “thái độ của lưỡng Đảng/ hai ứng cử viên trước hồi kết của cuộc chiến ra sao” và quan trọng hơn nữa, là “thái độ của đảng Dân chủ trước hồi kết của cuộc chiến ra sao.”
Tôi không biết là Zelenskyy có thao túng tâm lý được ông Trump như Putox đã làm hay không, nhưng tôi tin trước mắt Trump tỏ thái độ ủng hộ Ukraine kết thúc cuộc chiến. Nhưng việc bà Harris khẳng định điều này, thì quá quan trọng luôn, vì như vậy việc Ukraine chiến thắng sẽ củng cố vị thế của chính cái Đảng Dân chủ của bà và bà ta, trong cuộc bầu cử sắp tới.
Ai chứ tôi thấy các sự kiện trọng đại sẽ xảy ra, nó kéo đến nơi rồi. Trong bài này, Zelenskyy nói tuần tới, tức là một tuần sắp tới, sẽ trọng đại. Cái trọng đại đó có thể là một quyết định ở Ramstein – sẽ dùng những vũ khí tầm xa gì, bắn vào những mục tiêu gì bên đất Nga. Nhưng cũng có thể là sự phối hợp của Ukraine dùng những vũ khí tự chế tạo ra được, để tạo nên sự biến chuyển phối hợp với những hoạt động ở các phòng họp trên.
Sau đó là mùa bùn lầy, cả hai bên sẽ… sa lầy, và bên nào đang bị kẹt về hậu cần, bên đó sẽ có cái ch.ết được báo trước. Mùa bùn lầy nếu đến trước bầu cử ở Hoa Kỳ, thì sẽ được đánh dấu bằng rất nhiều đòn đánh ào ạt, sao cho một vài cú cực lớn đến sát sự kiện đó là vừa.
Nếu để ý, chúng ta sẽ thấy chính bọn Nga đang rất sợ. Có cái thằng nào nhỉ trong số mấy “chuyên gia” xứ Đông Vạn Tượng, còn dọa sẽ dùng vũ khí hạt nhân nếu Crimea bị tấn công… Tôi ngờ rằng cầu Kerch cũng sẽ bị đánh sập trong thời gian này.
Tất cả cũng sẽ phục vụ cho Hội nghị thượng đỉnh hòa bình lần 2 trong tháng 11 tới. Tôi thấy chúng ta rất đáng… hồi hộp chờ xem tất cả những điều này sẽ đến.
Mặt khác, BMZ tức bọn nhà báo “shit Putox thơm” vẫn đang mải mô tả: Quân Ukraine ở Vuhledar rút lui hoảng loạn, để lại toàn… vũ khí phương Tây. Đề nghị mấy con chó này xem lại không ảnh của cái thị trấn này xem có để lại được cái gì trong đống gạch vụn đó không…
Nhưng điều này lại cho thấy một bế tắc cực lớn của cả bọn Putox lẫn chúng nó: trong khi Ukraine có mục tiêu rõ ràng, cụ thể về chiến lược, không chỉ đánh quỵ quân đội Nga trên chiến trường, mà còn đánh sập luôn cả ngai vàng của tên hề Putox nữa. Vì vậy những trò cố chiếm đất của Nga Putox, không phải là người Ukraine không biết, nhưng họ đang tập trung vào những mục tiêu lớn hơn rất nhiều. Trong khi đó bọn Nga biết những trò chúng đang làm là vô vọng, nhưng vẫn phải làm.
Sự sụp đổ là không tránh khỏi. 660.470 là con số của hôm nay ; 281.090 là con số của ngày 06/10/2023. Hiệu số là 379.380 – đó là số “kiện hàng 200” để đóng góp cho thành quả chiếm thêm được 0,1 % diện tích đất của Ukraine trong 1 năm qua. Quá trình này không đi tới sụp đổ, thì là cái gì.
Tất cả đã vào khớp, chỉ còn chờ ngày N giờ G là bấm nút. “I’ll be back” – kẻ hủy diệt dành cho Putox sẽ quay trở lại.
PHÚC LAI 06.10.2024
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Phúc Lai - Viết ngắn về cuộc chiến tranh ở Ukraine ngày 06/10/2024
Trong khi Thế chiến thứ hai được định nghĩa bằng sức mạnh công nghiệp cơ bản thể hiện trên khả năng sản xuất thép, xe tăng và máy bay không ngừng nghỉ, thì một cuộc xung đột của thế kỷ 21 sẽ được định nghĩa bằng sức mạnh tính toán và độ chính xác.
Độ chính xác chết người và tầm bắn xa có thể thực hiện được nhờ năng lực của vi mạch ngày càng mạnh mẽ. Điều này đã làm đảo ngược tình hình, số lượng bị chất lượng lấn át. Trong cuộc chiến tranh Nga-Ukraine đạn dược thông minh và có điều khiển đã được chứng minh là hiệu quả hơn vũ khí giá rẻ và hàng loạt.
Ấy thế mà, quân sự Nga trong cuộc chiến này lại tìm ra được cách “lách qua nguyên tắc”. Sự thể hiện đầu tiên là trong vai trò của thứ chúng mua của Iran: drone tự sát Shahed 131 và sau đó là mẫu 136 to hơn.
Mặc dù nó vẫn được dẫn đường bằng GPS, và người ta đã tìm thấy các thiết bị điện tử được sử dụng trong Shahed 136, bao gồm vi mạch, module truyền thông và ăng-ten GPS đều đến từ các công ty quốc tế khác nhau, bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc đại lục, Thụy Sĩ và Đài Loan. Trên thực tế, bất chấp mọi lệnh trừng phạt mà Hoa Kỳ áp đặt đối với Iran, phần lớn các thiết bị điện tử được tìm thấy trong Shahed 136 và Shahed 131 đều có nguồn gốc từ Hoa Kỳ.
Một cuộc điều tra gần đây của Conflict Armament Research đã nêu rằng hơn 70 nhà sản xuất có trụ sở tại 13 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau đã sản xuất các thành phần này, trong đó 82 phần trăm được sản xuất bởi các công ty có trụ sở tại Hoa Kỳ. Ví dụ, trong Shahed 136, người ta tin rằng mô-đun GPS được sản xuất bởi Hemisphere GNSS có trụ sở tại Arizona và chip do công ty Texas Instruments sản xuất. Các công ty điện tử Mỹ, hầu hết đều có quan hệ với Lầu Năm Góc, đã và đang phát hiện ra rằng các con chip của họ được sử dụng trong vũ khí ở cả hai bên trong cuộc xung đột.
Nhưng các máy bay không người lái Shahed vẫn được coi là còn nhiều hạn chế về tính chính xác. Gốc rễ của vấn đề là, Iran vẫn khó có khả năng vượt qua lệnh trừng phạt và mua vi mạch loại thực sự có năng lực, để nôm na dễ hiểu là “chỉ mua được chip mở mã hóa một phần.” Do vậy ngành công nghiệp quân sự của Iran và sau đó là sự hợp tác Iran-Nga về nguyên tắc sẽ không thể cạnh tranh với đối thủ chính trị của mình là Ukraine.
Các con chip chất lượng thấp đến rất thấp được tìm thấy trên các con chip Mỹ, do nguồn buôn lậu cung cấp sau đó được sử dụng trong Shahed. Điều này là do những hạn chế do cấp độ công nghệ được sử dụng và việc thiếu camera và cảm biến trên máy bay không người lái.
Gần đây, các điều tra được phía Ukraine giúp đỡ hoặc thực hiện chính, đã chỉ ra rằng Nga đã tăng độ chính xác của Shahed 136 ban đầu bằng cách thay thế hệ thống dẫn đường GPS ban đầu bằng một module khác sử dụng hệ thống vệ tinh Glonass của Nga, được cho là chính xác hơn so với hệ thống ban đầu mà người Iran sử dụng. Tuy nhiên hiệu quả thì thực tiễn chiến trường đã chứng minh rằng nó cũng không cải thiện được tình hình bao nhiêu.
Như thế, bọn Nga này buộc phải sử dụng một chiến thuật mới với Shahed. Thay vì nhắm vào một mục tiêu được cho là quan trọng, ví dụ như nhà máy điện vốn đã được người Ukraine ngụy trang, ngầm hóa hoặc bảo vệ kỹ lưỡng, thì bây giờ chúng bắn thật nhiều Shahed vào một đường dây điện kéo dài hàng trăm ki-lô-mét ngoài đồng trống. Hoặc là, nhận được tin báo của nội gián cho biết tòa nhà đó là trụ sở của một đơn vị quân đội, chúng sẽ bắn vào tòa nhà đó vài chục chiếc Shahed cùng với việc nhắm mục tiêu vào hàng loạt các tòa nhà khác xung quanh: một câu lạc bộ đêm, một khách sạn gần đó có restaurant chất lượng, thậm chí một số tòa nhà dân cư lân cận cũng chịu chung số phận.
Làm như vậy chúng hy vọng sẽ làm quá tải hệ thống phòng không của Ukraine và sẽ tiêu diệt được một phần nào đó lực lượng Ukraine. Chiến thuật này cũng được sử dụng đối với tên lửa và bom lượn – nó cho thấy ít nhất trong cuộc chiến tranh này (cá nhân tôi thì cho rằng, còn nhiều năm sau chiến tranh nữa) Nga không có khả năng đầu tư vào tính chính xác của vũ khí.
Sau nỗ lực không ngừng nghỉ, cuối cùng thì cái S-70 “Người đi săn” – máy bay không người lái chiến đấu tàng hình của Nga, sản phẩm hợp tác giữa Sukhoi và MiG, đã thực chiến ở Ukraine và bị bắn rơi. Lũ nhà báo xứ phía Đông nước Lào tức BMZ đang lải nhải: Nga tự bắn rơi để bí mật khỏi rơi vào tay Ukraine và phương Tây.
Cái “quốc bảo” (cùng với Su-57) này được quảng cáo rùm beng, chẳng hạn “Kết hợp A.I và công nghệ tiên tiến từ máy bay chiến đấu Su-57, S-70 tự hào có tầm hoạt động lên tới 6.000 km và có thể mang theo nhiều loại bom và tên lửa. Khả năng cất cánh và hạ cánh tự động và thực hiện các nhiệm vụ phức tạp làm nổi bật tiềm năng định nghĩa lại chiến đấu trên không của nó.”
Nói xin lỗi các cháu “shit Putox thơm”, có cái đếu gì mà bí với mật. Sở dĩ tôi để câu chuyện về Shahed lên đầu, để chúng ta cùng hiểu rằng, với cái thứ máy bay không người lái này, điều quan trọng đầu tiên là vấn đề điều khiển, mà muốn điều khiển được thì ít nhất là phải biết nó… đang ở đâu. Đồng thời, nó cũng phải biết rõ mình muốn tấn công cái gì, cái đó đang ở đâu trong không gian ba chiều theo thời gian thực.
Không rõ với Shahed đã như vậy, thì “người đi săn” S-70 nó định săn cái gì, nhất là trong tình trạng A-50 Beriev cứ bay lên là bị bắn rụng… Lại phải nói về cái ông này: “Nó có thể hoạt động như một trung tâm điều khiển, hướng dẫn tới 12 máy bay chiến đấu và máy bay ném bom của Nga cùng lúc tấn công các mục tiêu trên mặt đất cụ thể, thường là ở độ cao thấp.”
Nói một cách nôm na, một nền quốc phòng muốn mạnh mẽ thực sự phải dựa trên cả một tổng thể hệ thống gần như hoàn hảo và vừa sâu, vừa rộng, từ giấy chùi đít cho lính đến số lượng và chất lượng vệ tinh bay trên trời. BMZ thì cứ bi bô bịp bợm.
Thông tin thêm: Trước khi bị bắn rơi cái A-50, Nga được cho là có 8 cái đang hoạt động được. Nhưng từ khi đó đến nay, hầu như không thấy nó xuất hiện trở lại mặc dù yêu cầu đối với nó từ chiến trường là thực sự cần. Lại thêm một pha nói phét kinh điển, khả năng là 6 cái còn lại bay thì có thể được, nhưng hệ thống điện tử theo dõi gì đó trên đó không hoạt động được, thì khả năng còn cao hơn.
Trên đây tôi nói đến cái thứ nhất, là khả năng điều khiển bay, chỉ thị mục tiêu của “Người đi săn.” Bây giờ đến cái thứ hai, là khả năng tàng hình. Xuất phát điểm của câu chuyện là B-117, với hình dạng các mặt phẳng kỳ dị của nó. Nó là đại diện cho thời của khả năng còn hạn chế của máy tính điện tử, chỉ tính toán được đến những mặt phẳng như vậy thôi – và nó làm phản xạ sóng radar ra chỗ khác.
Bây giờ câu chuyện đã hoàn toàn khác với B-2, với thiết kế hình dạng bo tròn mượt mà hơn nhiều. Đại khái là, thiết kế của nó là sự kết hợp giữa hình dạng và vật liệu. Hình dạng của máy bay làm chệch hướng hầu hết tín hiệu theo các hướng khác nên nó không bao giờ phản xạ trở lại nguồn. Sau đó, các vật liệu giúp nó hấp thụ phần lớn những gì còn sót lại của sóng radar.
Thiết kế dạng cánh bay là để loại trừ cái đuôi – thứ phản xạ tín hiệu radar rất tốt – các cơ cấu góc 90 độ là phản xạ radar tốt nhất. Do vậy S-70 cũng “cánh bay”, nếu nói là lại sao chép ý tưởng từ B-2 thì bọn Dư Luận Viên lại chửi, nhưng sự thật là chúng ta cũng khó có thể tìm thấy lý do gì khác hơn cho câu chuyện. Điều đáng tiếc cho S-70 là, quảng cáo thì đi một nhẽ, thực tế lại là một chuyện hoàn toàn khác. Copy hình dáng thì được, nhưng riêng làm được những tấm vật liệu phủ toàn bộ bề mặt sao cho nhẵn bóng nhất thì… chưa làm được. Vì vậy cái thực tế (bị bắn rơi) khác xa cái mô hình đem triển lãm.
Thêm một câu chuyện bịp bợm kinh điển nữa.
Trên chiến trường hôm nay – hết xe tăng là có thật, nhưng Nga bị đốt đến… 101 cái xe tải.
Có người bạn nói với tôi: Tháng Tám đánh Kursk, tháng Chín xử lý 3 cái kho to… thì tháng Mười xử lý nốt các kho nhỏ chứ sao. Nhưng những phát biểu của Zelenskyy cho thấy có điều gì đó đã đến sát sàn sạt rồi. Tuần tới, ngày 12/10 sẽ họp nhau ở Ramstein. Sẽ có một số hành động “chốt” cho câu chuyện.
Đợt Zelenskyy đi Hoa Kỳ dự Liên hợp quốc, gặp luôn cả ba VIP là ông Biden, bà Harris và ông Trump – thì điều quan trọng nhất ở đây là “thái độ của lưỡng Đảng/ hai ứng cử viên trước hồi kết của cuộc chiến ra sao” và quan trọng hơn nữa, là “thái độ của đảng Dân chủ trước hồi kết của cuộc chiến ra sao.”
Tôi không biết là Zelenskyy có thao túng tâm lý được ông Trump như Putox đã làm hay không, nhưng tôi tin trước mắt Trump tỏ thái độ ủng hộ Ukraine kết thúc cuộc chiến. Nhưng việc bà Harris khẳng định điều này, thì quá quan trọng luôn, vì như vậy việc Ukraine chiến thắng sẽ củng cố vị thế của chính cái Đảng Dân chủ của bà và bà ta, trong cuộc bầu cử sắp tới.
Ai chứ tôi thấy các sự kiện trọng đại sẽ xảy ra, nó kéo đến nơi rồi. Trong bài này, Zelenskyy nói tuần tới, tức là một tuần sắp tới, sẽ trọng đại. Cái trọng đại đó có thể là một quyết định ở Ramstein – sẽ dùng những vũ khí tầm xa gì, bắn vào những mục tiêu gì bên đất Nga. Nhưng cũng có thể là sự phối hợp của Ukraine dùng những vũ khí tự chế tạo ra được, để tạo nên sự biến chuyển phối hợp với những hoạt động ở các phòng họp trên.
Sau đó là mùa bùn lầy, cả hai bên sẽ… sa lầy, và bên nào đang bị kẹt về hậu cần, bên đó sẽ có cái ch.ết được báo trước. Mùa bùn lầy nếu đến trước bầu cử ở Hoa Kỳ, thì sẽ được đánh dấu bằng rất nhiều đòn đánh ào ạt, sao cho một vài cú cực lớn đến sát sự kiện đó là vừa.
Nếu để ý, chúng ta sẽ thấy chính bọn Nga đang rất sợ. Có cái thằng nào nhỉ trong số mấy “chuyên gia” xứ Đông Vạn Tượng, còn dọa sẽ dùng vũ khí hạt nhân nếu Crimea bị tấn công… Tôi ngờ rằng cầu Kerch cũng sẽ bị đánh sập trong thời gian này.
Tất cả cũng sẽ phục vụ cho Hội nghị thượng đỉnh hòa bình lần 2 trong tháng 11 tới. Tôi thấy chúng ta rất đáng… hồi hộp chờ xem tất cả những điều này sẽ đến.
Mặt khác, BMZ tức bọn nhà báo “shit Putox thơm” vẫn đang mải mô tả: Quân Ukraine ở Vuhledar rút lui hoảng loạn, để lại toàn… vũ khí phương Tây. Đề nghị mấy con chó này xem lại không ảnh của cái thị trấn này xem có để lại được cái gì trong đống gạch vụn đó không…
Nhưng điều này lại cho thấy một bế tắc cực lớn của cả bọn Putox lẫn chúng nó: trong khi Ukraine có mục tiêu rõ ràng, cụ thể về chiến lược, không chỉ đánh quỵ quân đội Nga trên chiến trường, mà còn đánh sập luôn cả ngai vàng của tên hề Putox nữa. Vì vậy những trò cố chiếm đất của Nga Putox, không phải là người Ukraine không biết, nhưng họ đang tập trung vào những mục tiêu lớn hơn rất nhiều. Trong khi đó bọn Nga biết những trò chúng đang làm là vô vọng, nhưng vẫn phải làm.
Sự sụp đổ là không tránh khỏi. 660.470 là con số của hôm nay ; 281.090 là con số của ngày 06/10/2023. Hiệu số là 379.380 – đó là số “kiện hàng 200” để đóng góp cho thành quả chiếm thêm được 0,1 % diện tích đất của Ukraine trong 1 năm qua. Quá trình này không đi tới sụp đổ, thì là cái gì.
Tất cả đã vào khớp, chỉ còn chờ ngày N giờ G là bấm nút. “I’ll be back” – kẻ hủy diệt dành cho Putox sẽ quay trở lại.
PHÚC LAI 06.10.2024