Nhân Vật
Bài Post Cuối Cùng Trong Ngày: 50 năm sau cái chết của Tổng thống Ngô Đình Diệm
Ngày 11 tháng 11 năm 1963, một nhóm tướng lãnh quân đội Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam Việt Nam thực hiện cuộc đảo chánh làm sụp đổ
Kính Hòa, phóng viên RFA
Ngày 11 tháng 11 năm 1963, một nhóm tướng lãnh quân đội Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam Việt Nam thực hiện cuộc đảo chánh làm sụp đổ chế độ của Tổng thống Ngô Đình Diệm. Kính Hòa hỏi chuyện một số nhân chứng của thời điểm ấy 50 năm sau.
Hồi tưởng lại thời điểm 50 năm trước, nhà báo Trần Phong Vũ, vào thời điểm tháng 11 năm 1963 đang dạy học và làm việc tại đài phát thanh Sài Gòn, hiện đã về hưu và sống ở miền Nam California:
“Thế hệ chúng tôi là những người di cư từ miền Bắc vào miền nam vào lúc đã trưởng thành lúc đất nước bị chia đôi, nếu anh theo dõi các cao trào của đám sinh viên di cư từ miền bắc vào rồi được giúp đỡ rất là nhiều để học hành trở lại, rồi về phía quần chúng được ổn định trong một đời sống rất khó khăn khi bỏ hết tài sản ở miền Bắc, với con số cả triệu người. Tôi nghĩ là trong tâm thức của họ là những ý nghĩ rất tốt đối với vị Tổng thống đã lập ra nền đệ nhất cộng hòa ở miền Nam.”
Tổng thống Ngô Đình Diệm gắn bó rất nhiều với cộng đồng Công giáo di cư từ miền Bắc. Một người Công giáo khác là Linh mục Phạm Trung Thành, Giám tỉnh Dòng Chúa cứu thế TP HCM, vào thời điểm của cuộc đảo chánh hãy còn là một thiếu niên hồi tưởng về sự kiện ngày 1tháng 11 năm 1963,
TT Ngô Đình Diệm bắt tay với Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower, tại sân bay Dulles, Washington DC năm 1957. Courtesy U.S. Air Force.
“Đó là ấn tượng tuổi thơ của tôi, lúc ấy tôi còn nhỏ mới học hết tiểu học. Gia đình rất là kính trọng và quý mến cố Tổng thống Ngô Đình Diệm. Cha tôi là một công chức nhỏ trong chánh quyền. Các ấn tượng của tôi là suốt một thời gia dài chúng tôi rất hòa bình, sung túc và hạnh phúc. Khi nghe tin chế độ đệ nhất Cộng hòa bị sụp đổ, và Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết chết, gia đình chúng tôi rất là đau lòng. Tôi còn nhớ là mẹ tôi cùng với vài chị em quen biết ngồi đọc kinh cho Tổng thống và khóc rất là nhiều. Lúc đó chúng tôi còn thơ trẻ nhưng có một ấn tượng là có một cái gì đó mất mát rất là lớn. Lúc lớn lên tôi cũng cảm nhận được sự mất mát đó. Tôi vẫn nhớ lại thủa sống bình an yên lành, những gì mà cố Tổng thống Ngô Đình Diệm và những cộng sự xây dựng cho miền nam này.”
Sự tiếc thương đó của những người công giáo kéo dài cho đến 50 năm sau. Những buổi lễ tưởng niệm ngày mất của cố Tổng thống được các cộng đồng công giáo hải ngoại tổ chức hàng năm.
“Chuyện tranh cãi ấy là có thật. Cái phản ứng đó cũng dễ hiểu thôi. Những người Việt Nam chúng ta không có dữ kiện trong tay một cách đầy đủ, rồi có thiên kiến, rồi cũng có khi do những quan điểm đấu tranh khác nhau mà dẫn tới việc tranh giành mọi thứ về phía mình rồi dẫn tới chuyện tranh cãi.”
Trong khi đó Linh Mục Phạm Trung Thành từ TP HCM nêu ý kiến của ông rằng nên tha thứ:
“Tôi không muốn quan tâm đến ai, hay những nguyên nhân nào đã làm hại Tổng thống. Dưới cái nhìn của một tu sĩ thì tôi cho rằng Tổng thống đã qua một con đường khổ giá cho sự yêu mến giáo hội, đất nước, dân tộc. Còn ai làm gì thì thú thật tôi có đọc, có xem, có nghiên cứu nhưng tâm hồn của tôi thì tôi muốn nói rằng tôi phải tha thứ, phải cảm thông. Tôi không thể có một nhận định nào nặng nề, tiêu cực về phía đó.”
Liệu lớp bụi thời gian 50 năm có làm tan đi được tranh cãi, khoảng cách nửa thế kỷ có làm cho sự cảm thông của Linh Mục Phạm Trung Thành lan tỏa!
Người lập ra nền đệ nhất cộng hòa
Nửa thế kỷ đã trôi qua từ ngày bùng nổ cuộc đảo chánh của quân đội Việt Nam Cộng Hòa lật đổ vị Tổng thống của nền đệ nhất cộng hòa tại miền nam Việt Nam. Cuộc đảo chánh kết thúc đẫm máu với cái chết của ba anh em gia đình Tổng thống.Hồi tưởng lại thời điểm 50 năm trước, nhà báo Trần Phong Vũ, vào thời điểm tháng 11 năm 1963 đang dạy học và làm việc tại đài phát thanh Sài Gòn, hiện đã về hưu và sống ở miền Nam California:
“Thế hệ chúng tôi là những người di cư từ miền Bắc vào miền nam vào lúc đã trưởng thành lúc đất nước bị chia đôi, nếu anh theo dõi các cao trào của đám sinh viên di cư từ miền bắc vào rồi được giúp đỡ rất là nhiều để học hành trở lại, rồi về phía quần chúng được ổn định trong một đời sống rất khó khăn khi bỏ hết tài sản ở miền Bắc, với con số cả triệu người. Tôi nghĩ là trong tâm thức của họ là những ý nghĩ rất tốt đối với vị Tổng thống đã lập ra nền đệ nhất cộng hòa ở miền Nam.”
Tổng thống Ngô Đình Diệm gắn bó rất nhiều với cộng đồng Công giáo di cư từ miền Bắc. Một người Công giáo khác là Linh mục Phạm Trung Thành, Giám tỉnh Dòng Chúa cứu thế TP HCM, vào thời điểm của cuộc đảo chánh hãy còn là một thiếu niên hồi tưởng về sự kiện ngày 1tháng 11 năm 1963,
TT Ngô Đình Diệm bắt tay với Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower, tại sân bay Dulles, Washington DC năm 1957. Courtesy U.S. Air Force.
“Đó là ấn tượng tuổi thơ của tôi, lúc ấy tôi còn nhỏ mới học hết tiểu học. Gia đình rất là kính trọng và quý mến cố Tổng thống Ngô Đình Diệm. Cha tôi là một công chức nhỏ trong chánh quyền. Các ấn tượng của tôi là suốt một thời gia dài chúng tôi rất hòa bình, sung túc và hạnh phúc. Khi nghe tin chế độ đệ nhất Cộng hòa bị sụp đổ, và Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết chết, gia đình chúng tôi rất là đau lòng. Tôi còn nhớ là mẹ tôi cùng với vài chị em quen biết ngồi đọc kinh cho Tổng thống và khóc rất là nhiều. Lúc đó chúng tôi còn thơ trẻ nhưng có một ấn tượng là có một cái gì đó mất mát rất là lớn. Lúc lớn lên tôi cũng cảm nhận được sự mất mát đó. Tôi vẫn nhớ lại thủa sống bình an yên lành, những gì mà cố Tổng thống Ngô Đình Diệm và những cộng sự xây dựng cho miền nam này.”
Sự tiếc thương đó của những người công giáo kéo dài cho đến 50 năm sau. Những buổi lễ tưởng niệm ngày mất của cố Tổng thống được các cộng đồng công giáo hải ngoại tổ chức hàng năm.
Phải tha thứ, phải cảm thông
Song cũng có những tiếng nói khác. Một viên chức cao cấp của chế độ Việt Nam Cộng Hòa, hiện sống ở Hoa Kỳ, không muốn nêu tên, thì lại nói rằng dù cái gì diễn ra đi nữa thì việc sử dụng Dụ số mười đối với cộng đồng Phật giáo như một sự kỳ thị vào nửa đầu năm 1963 là không thể chấp nhận, trong một quốc gia mà cộng đồng Phật giáo là đa số.Ai làm gì thì thú thật tôi có đọc, có xem, có nghiên cứu nhưng tâm hồn của tôi thì tôi muốn nói rằng tôi phải tha thứ, phải cảm thông.Ông nói tiếp rằng những tranh cãi nhau về sự kiện này giữa những người Việt không cộng sản với nhau vẫn còn. Nhà báo Trần Phong Vũ nói về việc tranh cãi này:
-LM Phạm Trung Thành
“Chuyện tranh cãi ấy là có thật. Cái phản ứng đó cũng dễ hiểu thôi. Những người Việt Nam chúng ta không có dữ kiện trong tay một cách đầy đủ, rồi có thiên kiến, rồi cũng có khi do những quan điểm đấu tranh khác nhau mà dẫn tới việc tranh giành mọi thứ về phía mình rồi dẫn tới chuyện tranh cãi.”
Trong khi đó Linh Mục Phạm Trung Thành từ TP HCM nêu ý kiến của ông rằng nên tha thứ:
“Tôi không muốn quan tâm đến ai, hay những nguyên nhân nào đã làm hại Tổng thống. Dưới cái nhìn của một tu sĩ thì tôi cho rằng Tổng thống đã qua một con đường khổ giá cho sự yêu mến giáo hội, đất nước, dân tộc. Còn ai làm gì thì thú thật tôi có đọc, có xem, có nghiên cứu nhưng tâm hồn của tôi thì tôi muốn nói rằng tôi phải tha thứ, phải cảm thông. Tôi không thể có một nhận định nào nặng nề, tiêu cực về phía đó.”
Liệu lớp bụi thời gian 50 năm có làm tan đi được tranh cãi, khoảng cách nửa thế kỷ có làm cho sự cảm thông của Linh Mục Phạm Trung Thành lan tỏa!
RFA
MM Post
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
ĐIẾU CÀY PHƠI ỐNG
*
Điếu Cày khô nỏ gió khó thay cơm
Tám tám căm hờn nhơn quyền không rõ
Điếu Cày bó rọ mó máy chân tay
Giọt lệ đắng cay thuốc thang khan mỏ
Biểu tình bày tỏ yêu nước hoả lò
Lương tâm hố to tự do khói lửa
Đê mê nhiều bữa đóng cửa đói no
Trâu chó ngựa bò Điếu Cày chò hỏ
*
Mong một ngọn gió hỗ lửa đêm đen
Biệt giam không đèn người quen lấp ló
Chống bầy Tầu đỏ dọ biển đông xanh
Đảng bẻ từng cành đóm tranh dân chủ
Thuốc lào chưa đủ chú bác trả thù
Đại tù mộng du rủ vào tiểu khám
Điếu Cày vừa ngám tuyệt thực tròn trăng
Trung ương bốn thằng nhăn răng thách thức
*
“Thông tin tức bực lớn chức to hàm
Bộ hồ răng ham cục ta cục tác”
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Bài Post Cuối Cùng Trong Ngày: 50 năm sau cái chết của Tổng thống Ngô Đình Diệm
Ngày 11 tháng 11 năm 1963, một nhóm tướng lãnh quân đội Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam Việt Nam thực hiện cuộc đảo chánh làm sụp đổ
Kính Hòa, phóng viên RFA
Ngày 11 tháng 11 năm 1963, một nhóm tướng lãnh quân đội Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam Việt Nam thực hiện cuộc đảo chánh làm sụp đổ chế độ của Tổng thống Ngô Đình Diệm. Kính Hòa hỏi chuyện một số nhân chứng của thời điểm ấy 50 năm sau.
Hồi tưởng lại thời điểm 50 năm trước, nhà báo Trần Phong Vũ, vào thời điểm tháng 11 năm 1963 đang dạy học và làm việc tại đài phát thanh Sài Gòn, hiện đã về hưu và sống ở miền Nam California:
“Thế hệ chúng tôi là những người di cư từ miền Bắc vào miền nam vào lúc đã trưởng thành lúc đất nước bị chia đôi, nếu anh theo dõi các cao trào của đám sinh viên di cư từ miền bắc vào rồi được giúp đỡ rất là nhiều để học hành trở lại, rồi về phía quần chúng được ổn định trong một đời sống rất khó khăn khi bỏ hết tài sản ở miền Bắc, với con số cả triệu người. Tôi nghĩ là trong tâm thức của họ là những ý nghĩ rất tốt đối với vị Tổng thống đã lập ra nền đệ nhất cộng hòa ở miền Nam.”
Tổng thống Ngô Đình Diệm gắn bó rất nhiều với cộng đồng Công giáo di cư từ miền Bắc. Một người Công giáo khác là Linh mục Phạm Trung Thành, Giám tỉnh Dòng Chúa cứu thế TP HCM, vào thời điểm của cuộc đảo chánh hãy còn là một thiếu niên hồi tưởng về sự kiện ngày 1tháng 11 năm 1963,
TT Ngô Đình Diệm bắt tay với Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower, tại sân bay Dulles, Washington DC năm 1957. Courtesy U.S. Air Force.
“Đó là ấn tượng tuổi thơ của tôi, lúc ấy tôi còn nhỏ mới học hết tiểu học. Gia đình rất là kính trọng và quý mến cố Tổng thống Ngô Đình Diệm. Cha tôi là một công chức nhỏ trong chánh quyền. Các ấn tượng của tôi là suốt một thời gia dài chúng tôi rất hòa bình, sung túc và hạnh phúc. Khi nghe tin chế độ đệ nhất Cộng hòa bị sụp đổ, và Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết chết, gia đình chúng tôi rất là đau lòng. Tôi còn nhớ là mẹ tôi cùng với vài chị em quen biết ngồi đọc kinh cho Tổng thống và khóc rất là nhiều. Lúc đó chúng tôi còn thơ trẻ nhưng có một ấn tượng là có một cái gì đó mất mát rất là lớn. Lúc lớn lên tôi cũng cảm nhận được sự mất mát đó. Tôi vẫn nhớ lại thủa sống bình an yên lành, những gì mà cố Tổng thống Ngô Đình Diệm và những cộng sự xây dựng cho miền nam này.”
Sự tiếc thương đó của những người công giáo kéo dài cho đến 50 năm sau. Những buổi lễ tưởng niệm ngày mất của cố Tổng thống được các cộng đồng công giáo hải ngoại tổ chức hàng năm.
“Chuyện tranh cãi ấy là có thật. Cái phản ứng đó cũng dễ hiểu thôi. Những người Việt Nam chúng ta không có dữ kiện trong tay một cách đầy đủ, rồi có thiên kiến, rồi cũng có khi do những quan điểm đấu tranh khác nhau mà dẫn tới việc tranh giành mọi thứ về phía mình rồi dẫn tới chuyện tranh cãi.”
Trong khi đó Linh Mục Phạm Trung Thành từ TP HCM nêu ý kiến của ông rằng nên tha thứ:
“Tôi không muốn quan tâm đến ai, hay những nguyên nhân nào đã làm hại Tổng thống. Dưới cái nhìn của một tu sĩ thì tôi cho rằng Tổng thống đã qua một con đường khổ giá cho sự yêu mến giáo hội, đất nước, dân tộc. Còn ai làm gì thì thú thật tôi có đọc, có xem, có nghiên cứu nhưng tâm hồn của tôi thì tôi muốn nói rằng tôi phải tha thứ, phải cảm thông. Tôi không thể có một nhận định nào nặng nề, tiêu cực về phía đó.”
Liệu lớp bụi thời gian 50 năm có làm tan đi được tranh cãi, khoảng cách nửa thế kỷ có làm cho sự cảm thông của Linh Mục Phạm Trung Thành lan tỏa!
Người lập ra nền đệ nhất cộng hòa
Nửa thế kỷ đã trôi qua từ ngày bùng nổ cuộc đảo chánh của quân đội Việt Nam Cộng Hòa lật đổ vị Tổng thống của nền đệ nhất cộng hòa tại miền nam Việt Nam. Cuộc đảo chánh kết thúc đẫm máu với cái chết của ba anh em gia đình Tổng thống.Hồi tưởng lại thời điểm 50 năm trước, nhà báo Trần Phong Vũ, vào thời điểm tháng 11 năm 1963 đang dạy học và làm việc tại đài phát thanh Sài Gòn, hiện đã về hưu và sống ở miền Nam California:
“Thế hệ chúng tôi là những người di cư từ miền Bắc vào miền nam vào lúc đã trưởng thành lúc đất nước bị chia đôi, nếu anh theo dõi các cao trào của đám sinh viên di cư từ miền bắc vào rồi được giúp đỡ rất là nhiều để học hành trở lại, rồi về phía quần chúng được ổn định trong một đời sống rất khó khăn khi bỏ hết tài sản ở miền Bắc, với con số cả triệu người. Tôi nghĩ là trong tâm thức của họ là những ý nghĩ rất tốt đối với vị Tổng thống đã lập ra nền đệ nhất cộng hòa ở miền Nam.”
Tổng thống Ngô Đình Diệm gắn bó rất nhiều với cộng đồng Công giáo di cư từ miền Bắc. Một người Công giáo khác là Linh mục Phạm Trung Thành, Giám tỉnh Dòng Chúa cứu thế TP HCM, vào thời điểm của cuộc đảo chánh hãy còn là một thiếu niên hồi tưởng về sự kiện ngày 1tháng 11 năm 1963,
TT Ngô Đình Diệm bắt tay với Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower, tại sân bay Dulles, Washington DC năm 1957. Courtesy U.S. Air Force.
“Đó là ấn tượng tuổi thơ của tôi, lúc ấy tôi còn nhỏ mới học hết tiểu học. Gia đình rất là kính trọng và quý mến cố Tổng thống Ngô Đình Diệm. Cha tôi là một công chức nhỏ trong chánh quyền. Các ấn tượng của tôi là suốt một thời gia dài chúng tôi rất hòa bình, sung túc và hạnh phúc. Khi nghe tin chế độ đệ nhất Cộng hòa bị sụp đổ, và Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết chết, gia đình chúng tôi rất là đau lòng. Tôi còn nhớ là mẹ tôi cùng với vài chị em quen biết ngồi đọc kinh cho Tổng thống và khóc rất là nhiều. Lúc đó chúng tôi còn thơ trẻ nhưng có một ấn tượng là có một cái gì đó mất mát rất là lớn. Lúc lớn lên tôi cũng cảm nhận được sự mất mát đó. Tôi vẫn nhớ lại thủa sống bình an yên lành, những gì mà cố Tổng thống Ngô Đình Diệm và những cộng sự xây dựng cho miền nam này.”
Sự tiếc thương đó của những người công giáo kéo dài cho đến 50 năm sau. Những buổi lễ tưởng niệm ngày mất của cố Tổng thống được các cộng đồng công giáo hải ngoại tổ chức hàng năm.
Phải tha thứ, phải cảm thông
Song cũng có những tiếng nói khác. Một viên chức cao cấp của chế độ Việt Nam Cộng Hòa, hiện sống ở Hoa Kỳ, không muốn nêu tên, thì lại nói rằng dù cái gì diễn ra đi nữa thì việc sử dụng Dụ số mười đối với cộng đồng Phật giáo như một sự kỳ thị vào nửa đầu năm 1963 là không thể chấp nhận, trong một quốc gia mà cộng đồng Phật giáo là đa số.Ai làm gì thì thú thật tôi có đọc, có xem, có nghiên cứu nhưng tâm hồn của tôi thì tôi muốn nói rằng tôi phải tha thứ, phải cảm thông.Ông nói tiếp rằng những tranh cãi nhau về sự kiện này giữa những người Việt không cộng sản với nhau vẫn còn. Nhà báo Trần Phong Vũ nói về việc tranh cãi này:
-LM Phạm Trung Thành
“Chuyện tranh cãi ấy là có thật. Cái phản ứng đó cũng dễ hiểu thôi. Những người Việt Nam chúng ta không có dữ kiện trong tay một cách đầy đủ, rồi có thiên kiến, rồi cũng có khi do những quan điểm đấu tranh khác nhau mà dẫn tới việc tranh giành mọi thứ về phía mình rồi dẫn tới chuyện tranh cãi.”
Trong khi đó Linh Mục Phạm Trung Thành từ TP HCM nêu ý kiến của ông rằng nên tha thứ:
“Tôi không muốn quan tâm đến ai, hay những nguyên nhân nào đã làm hại Tổng thống. Dưới cái nhìn của một tu sĩ thì tôi cho rằng Tổng thống đã qua một con đường khổ giá cho sự yêu mến giáo hội, đất nước, dân tộc. Còn ai làm gì thì thú thật tôi có đọc, có xem, có nghiên cứu nhưng tâm hồn của tôi thì tôi muốn nói rằng tôi phải tha thứ, phải cảm thông. Tôi không thể có một nhận định nào nặng nề, tiêu cực về phía đó.”
Liệu lớp bụi thời gian 50 năm có làm tan đi được tranh cãi, khoảng cách nửa thế kỷ có làm cho sự cảm thông của Linh Mục Phạm Trung Thành lan tỏa!
RFA
MM Post