Xe cán chó
Báo Tuổi Trẻ và “Anh Tư” làm nhục Quốc thể!
Để tạo “dấu ấn” cho ngài Thường trực Ban Bí thư, Phạm Đức Hải đã nhập vai “anh Tư” để sáng tạo ra bài báo vu khống đầy dụng ý. Khiến người đọc có cảm giác ngài Đại sứ Michael W. Michalak là một kẻ xấu xa đang làm điều gì đó có hại cho đất nước Việt nam dù chẳng có bằng chứng xác thực nào
Để tạo “dấu ấn” cho ngài Thường trực Ban Bí thư, Phạm Đức Hải đã nhập vai “anh Tư” để sáng tạo ra bài báo vu khống đầy dụng ý. Khiến người đọc có cảm giác ngài Đại sứ Michael W. Michalak là một kẻ xấu xa đang làm điều gì đó có hại cho đất nước Việt nam dù chẳng có bằng chứng xác thực nào, nhưng qua đó anh Tư ngầm “khuyến khích” bất cứ người dân nào cũng có thể dùng bạo lực đối với ngài Đại sứ khi ông ra khỏi phạm vi Sứ quán (nhằm mục đích gây rối an ninh, qua đó để đổ thừa, gây rối rắm cho Chính phủ?!).
Người Trong Cuộc
http://ntnh.tk/
Ngược dòng thời gian, quay trở lại thời điểm tháng 5/2009, lúc này Phạm
Đức Hải vừa “bỗng nhiên trở thành Tổng Biên tập” báo Tuổi Trẻ theo sự
chỉ đạo (ngầm) của đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang. Ngày
11/5/2009, báo Tuổi Trẻ “bỗng nhiên” xuất hiện bài viết nấp dưới danh
nghĩa “độc giả của Tuổi Trẻ hơn 20 năm qua”(?!) giật một tít rất kêu
“Chuyện không bình thường” (đăng trên trang 7 của báo ngày và hiện vẫn
còn tồn tại trên báo Tuổi trẻ online) với nội dung vu khống trắng trợn
ngài Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael W. Michalak.
Để tạo “dấu ấn” cho ngài Thường trực Ban Bí thư, Phạm Đức Hải đã nhập vai “anh Tư” để sáng tạo ra bài báo vu khống đầy dụng ý. Khiến người đọc có cảm giác ngài Đại sứ Michael W. Michalak là một kẻ xấu xa đang làm điều gì đó có hại cho đất nước Việt nam dù chẳng có bằng chứng xác thực nào, nhưng qua đó anh Tư ngầm “khuyến khích” bất cứ người dân nào cũng có thể dùng bạo lực đối với ngài Đại sứ khi ông ra khỏi phạm vi Sứ quán (nhằm mục đích gây rối an ninh, qua đó để đổ thừa, gây rối rắm cho Chính phủ?!).
Báo báo của “anh Tư” vu khống trắng trợn ngài Đại sứ |
Bài viết nôn nóng ghi điểm của Phạm Đức Hải với ngài Thường trực Ban Bí
thư Trương Tấn Sang đã gây ra một làn sóng dư luận bất mãn với Chính phủ
Việt Nam, dư luận (RFA, BBC, Facebook,…) còn cho rằng do “an ninh văn
hóa chấp bút” để “ép” đăng trên báo Tuổi Trẻ.
Bức xúc đến nỗi ngài Đại sứ phải gửi thư riêng cho Phạm Đức Hải và hàng
loạt quan chức cấp cao Việt Nam như Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, Bộ
trưởng Bộ TTTT Lê Doãn Hợp, Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh và cả Phó
Tổng cục trưởng Tổng cục an ninh Huỳnh Hữu Chiến. Thế mà Phạm Đức Hải và
báo Tuổi Trẻ vẫn nhắm mắt bịt tai làm ngơ, lúc đó do được sự bao che
của ngài Thường trực Ban bí thư Trương Tấn Sang nên chẳng ai làm gì
được.
Thư của ngài Đại sứ Michael W. Michalak phản đối báo Tuổi Trẻ |
Ngài Đại sứ đành phải đăng đàn, trả lời phỏng vấn nhiều báo đài để giải
tỏa bức xúc và để dư luận thấy rõ bản chất sự việc. Báo BBC mở diễn đàn
để giải tỏa cho ngài Đại sứ Mỹ, đài RFA đã làm cả một thiên phóng sự về
vụ việc, trong đó, qua xác minh Ban Công tác bạn đọc, được biết bài báo
trên hoàn toàn không qua bước thẩm định của ban này như “quy trình” mà
trực tiếp đăng tải theo chỉ đạo của TBT Phạm Đức Hải. Phóng viên RFA
cũng gọi điện trực tiếp thì Hải ậm ờ cho qua chuyện: “Dạ, tôi...
tôi... tôi không biết anh ạ! Có gì anh... anh... anh... anh... anh...
anh... anh... anh gọi lại nghe. Anh gọi lại sau nghe”, “Dạ không ạ! Không ạ! Anh... Anh... Anh... Có gì anh cứ tới báo với tôi nghe! Anh tới báo nói chuyện với tôi... nghe! Dạ vâng..”.
Nghe phóng sự của RFA về vụ việc |
Thấy chưa yên tâm, ngài Đại sứ Mỹ còn cho lập ra một blog lấy đúng kiểu
đặt tên vu khống của báo tuổi trẻ để lên tiếng kêu oan là “Một bài báo không bình thường” để trình bày minh bạch sự việc.
Hiện nay bài báo của “Anh Tư” vẫn còn tồn tại trên phiên bản online của
báo Tuổi Trẻ, ngông nghênh thách thức dư luận trong và ngoài nước bấy
lâu.
Nguyên văn bài báo ký tên “anh Tư” trên phiên bản Tuổi trẻ online |
Ngài Đại sứ từng tâm sự với giới nhà báo khi kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam: “Báo Tuổi trẻ và TBT Phạm Đức Hải đã làm nhục quốc thể Việt Nam!”, đánh giá này của ngài Đại sứ quả không sai chút nào.
Ngay cả cơ quan đại diện cho Chính phủ Mỹ mà báo Tuổi Trẻ còn dám vu
khống trắng trợn thì không lạ gì báo Tuổi Trẻ dưới thời Đức Hải, hằng hà
sa số những doanh nghiệp, cá nhân, thậm chí là rất nhiều chính trị gia
đều đã trở thành nạn nhân của tờ báo này để phục vụ cho mưu đồ của ai đó.
Chính phủ Mỹ còn không làm gì được Phạm Đức Hải thì đừng nói đến người
dân thấp cổ bé họng, ngay cả chính quyền Việt Nam cũng đừng hòng đụng
đến mắt cá chân của báo tuổi trẻ và TBT Phạm Đức Hải nếu “Anh Tư” còn
tại vị!
http://ntnh.tk/
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Báo Tuổi Trẻ và “Anh Tư” làm nhục Quốc thể!
Để tạo “dấu ấn” cho ngài Thường trực Ban Bí thư, Phạm Đức Hải đã nhập vai “anh Tư” để sáng tạo ra bài báo vu khống đầy dụng ý. Khiến người đọc có cảm giác ngài Đại sứ Michael W. Michalak là một kẻ xấu xa đang làm điều gì đó có hại cho đất nước Việt nam dù chẳng có bằng chứng xác thực nào
Ngược dòng thời gian, quay trở lại thời điểm tháng 5/2009, lúc này Phạm
Đức Hải vừa “bỗng nhiên trở thành Tổng Biên tập” báo Tuổi Trẻ theo sự
chỉ đạo (ngầm) của đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang. Ngày
11/5/2009, báo Tuổi Trẻ “bỗng nhiên” xuất hiện bài viết nấp dưới danh
nghĩa “độc giả của Tuổi Trẻ hơn 20 năm qua”(?!) giật một tít rất kêu
“Chuyện không bình thường” (đăng trên trang 7 của báo ngày và hiện vẫn
còn tồn tại trên báo Tuổi trẻ online) với nội dung vu khống trắng trợn
ngài Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael W. Michalak.
Để tạo “dấu ấn” cho ngài Thường trực Ban Bí thư, Phạm Đức Hải đã nhập vai “anh Tư” để sáng tạo ra bài báo vu khống đầy dụng ý. Khiến người đọc có cảm giác ngài Đại sứ Michael W. Michalak là một kẻ xấu xa đang làm điều gì đó có hại cho đất nước Việt nam dù chẳng có bằng chứng xác thực nào, nhưng qua đó anh Tư ngầm “khuyến khích” bất cứ người dân nào cũng có thể dùng bạo lực đối với ngài Đại sứ khi ông ra khỏi phạm vi Sứ quán (nhằm mục đích gây rối an ninh, qua đó để đổ thừa, gây rối rắm cho Chính phủ?!).
Báo báo của “anh Tư” vu khống trắng trợn ngài Đại sứ |
Bài viết nôn nóng ghi điểm của Phạm Đức Hải với ngài Thường trực Ban Bí
thư Trương Tấn Sang đã gây ra một làn sóng dư luận bất mãn với Chính phủ
Việt Nam, dư luận (RFA, BBC, Facebook,…) còn cho rằng do “an ninh văn
hóa chấp bút” để “ép” đăng trên báo Tuổi Trẻ.
Bức xúc đến nỗi ngài Đại sứ phải gửi thư riêng cho Phạm Đức Hải và hàng
loạt quan chức cấp cao Việt Nam như Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, Bộ
trưởng Bộ TTTT Lê Doãn Hợp, Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh và cả Phó
Tổng cục trưởng Tổng cục an ninh Huỳnh Hữu Chiến. Thế mà Phạm Đức Hải và
báo Tuổi Trẻ vẫn nhắm mắt bịt tai làm ngơ, lúc đó do được sự bao che
của ngài Thường trực Ban bí thư Trương Tấn Sang nên chẳng ai làm gì
được.
Thư của ngài Đại sứ Michael W. Michalak phản đối báo Tuổi Trẻ |
Ngài Đại sứ đành phải đăng đàn, trả lời phỏng vấn nhiều báo đài để giải
tỏa bức xúc và để dư luận thấy rõ bản chất sự việc. Báo BBC mở diễn đàn
để giải tỏa cho ngài Đại sứ Mỹ, đài RFA đã làm cả một thiên phóng sự về
vụ việc, trong đó, qua xác minh Ban Công tác bạn đọc, được biết bài báo
trên hoàn toàn không qua bước thẩm định của ban này như “quy trình” mà
trực tiếp đăng tải theo chỉ đạo của TBT Phạm Đức Hải. Phóng viên RFA
cũng gọi điện trực tiếp thì Hải ậm ờ cho qua chuyện: “Dạ, tôi...
tôi... tôi không biết anh ạ! Có gì anh... anh... anh... anh... anh...
anh... anh... anh gọi lại nghe. Anh gọi lại sau nghe”, “Dạ không ạ! Không ạ! Anh... Anh... Anh... Có gì anh cứ tới báo với tôi nghe! Anh tới báo nói chuyện với tôi... nghe! Dạ vâng..”.
Nghe phóng sự của RFA về vụ việc |
Thấy chưa yên tâm, ngài Đại sứ Mỹ còn cho lập ra một blog lấy đúng kiểu
đặt tên vu khống của báo tuổi trẻ để lên tiếng kêu oan là “Một bài báo không bình thường” để trình bày minh bạch sự việc.
Hiện nay bài báo của “Anh Tư” vẫn còn tồn tại trên phiên bản online của
báo Tuổi Trẻ, ngông nghênh thách thức dư luận trong và ngoài nước bấy
lâu.
Nguyên văn bài báo ký tên “anh Tư” trên phiên bản Tuổi trẻ online |
Ngài Đại sứ từng tâm sự với giới nhà báo khi kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam: “Báo Tuổi trẻ và TBT Phạm Đức Hải đã làm nhục quốc thể Việt Nam!”, đánh giá này của ngài Đại sứ quả không sai chút nào.
Ngay cả cơ quan đại diện cho Chính phủ Mỹ mà báo Tuổi Trẻ còn dám vu
khống trắng trợn thì không lạ gì báo Tuổi Trẻ dưới thời Đức Hải, hằng hà
sa số những doanh nghiệp, cá nhân, thậm chí là rất nhiều chính trị gia
đều đã trở thành nạn nhân của tờ báo này để phục vụ cho mưu đồ của ai đó.
Chính phủ Mỹ còn không làm gì được Phạm Đức Hải thì đừng nói đến người
dân thấp cổ bé họng, ngay cả chính quyền Việt Nam cũng đừng hòng đụng
đến mắt cá chân của báo tuổi trẻ và TBT Phạm Đức Hải nếu “Anh Tư” còn
tại vị!
http://ntnh.tk/