Tham Khảo
Bốn cuộc điện thoại của ông Trump làm rung chuyển quan hệ ngoại giao hàng thập kỷ
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã nói chuyện với hàng chục lãnh đạo nước ngoài kể từ khi đắc cử, trong đó có những cuộc điện đàm đã làm rung chuyển quan hệ ngoại giao của Mỹ với các quốc gia trong hàng chục năm qua.
Tuần
trước, ông Trump đã có cuộc điện đàm với lãnh đạo Đài Loan (Trung Quốc)
Thái Anh Văn, gây xôn xao dư luận khi nó đánh dấu lần đầu tiên một tổng
thống Mỹ nói chuyện trực tiếp với một lãnh đạo Đài Loan trong vòng 30
năm qua.
Theo B.I, một số chuyên gia lo ngại rằng động thái này có thể gây căng thẳng cho quan hệ Mỹ-Trung. Washington đã đình chỉ quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan vào năm 1979 sau khi xác lập quan điểm “Một Trung Quốc” trong nỗ lực thiết lập các kênh ngoại giao với Bắc Kinh. Cùng thời điểm, ông Trump cũng có các cuộc điện đàm với lãnh đạo các nước Pakistan, Kazakhstan và Philippines.
Dưới đây là cái nhìn tổng quan về các cuộc điện đàm của ông Trump với các lãnh đạo nước ngoài làm rung chuyển quan hệ ngoại giao hàng chục năm qua.
Đài Loan
Cuộc điện đàm giữa ông Trump và lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn được cho là đã có chuẩn bị vài tháng.
Ian Bremmer, một chuyên gia về địa chính trị và chủ tịch của Tập đoàn Eurasia, cho biết Bắc Kinh "vô cùng giận dữ" về cuộc gọi này. Ông lưu ý rằng cuộc gọi đã bỏ qua giao thức ngoại giao. Nhà Trắng không biết về cuộc gọi cho đến sau khi nó diễn ra.
Trong một bức thư điện tử gửi cho B.I, ông Bremmer cho rằng việc ông Trump nhận mọi cuộc gọi chúc mừng và bỏ qua cả giao thức và tóm tắt tình báo là "sai lầm nghiêm trọng đầu tiên của ông ấy" và "Chúng ta chắc chắn sẽ còn thấy nhiều nữa”.
Theo ông Bremmer, "không thể tưởng tượng người Trung Quốc sẽ không phản ứng gay gắt với việc này. Đây là một giới hạn đỏ với họ… Chúng ta mắc kẹt với sự leo thang căng thẳng, và quan hệ Mỹ-Trung dưới thời ông Trump đã có khởi đầu đặc biệt tồi tệ”.
Philippines
Tổng
thống Philippines Rodrigo Duterte, nhà lãnh đạo nổi tiếng “mạnh miệng”
từng gọi Tổng thống Mỹ Barack Obama là “con của mụ điếm”, cũng đã có
cuộc nói chuyện với ông Trump. Cuộc gọi diễn ra sau khi ông Duterte
tuyên bố “tách” Philippines khỏi Mỹ và xích lại Trung Quốc. Ông cũng đe
doạ sẽ gần gũi hơn với Nga.
Thông cáo cho biết ông Trump và ông Nazarbayev “đã tuyên bố quyết tâm đưa quan hệ Mỹ-Kazakhstan lên một tầm cao mới, bao gồm hợp tác thương mại và kinh tế”.
Phía Kazakhstan cho hay ông Trump cũng bày tỏ quan tâm việc sắp xếp một cuộc gặp với ông Nazarbayev.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã nói chuyện với hàng chục lãnh đạo nước ngoài kể từ khi đắc cử, trong đó có những cuộc điện đàm đã làm rung chuyển quan hệ ngoại giao của Mỹ với các quốc gia trong hàng chục năm qua.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (trái) và nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn. |
Theo B.I, một số chuyên gia lo ngại rằng động thái này có thể gây căng thẳng cho quan hệ Mỹ-Trung. Washington đã đình chỉ quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan vào năm 1979 sau khi xác lập quan điểm “Một Trung Quốc” trong nỗ lực thiết lập các kênh ngoại giao với Bắc Kinh. Cùng thời điểm, ông Trump cũng có các cuộc điện đàm với lãnh đạo các nước Pakistan, Kazakhstan và Philippines.
Dưới đây là cái nhìn tổng quan về các cuộc điện đàm của ông Trump với các lãnh đạo nước ngoài làm rung chuyển quan hệ ngoại giao hàng chục năm qua.
Đài Loan
Cuộc điện đàm giữa ông Trump và lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn được cho là đã có chuẩn bị vài tháng.
Ian Bremmer, một chuyên gia về địa chính trị và chủ tịch của Tập đoàn Eurasia, cho biết Bắc Kinh "vô cùng giận dữ" về cuộc gọi này. Ông lưu ý rằng cuộc gọi đã bỏ qua giao thức ngoại giao. Nhà Trắng không biết về cuộc gọi cho đến sau khi nó diễn ra.
Trong một bức thư điện tử gửi cho B.I, ông Bremmer cho rằng việc ông Trump nhận mọi cuộc gọi chúc mừng và bỏ qua cả giao thức và tóm tắt tình báo là "sai lầm nghiêm trọng đầu tiên của ông ấy" và "Chúng ta chắc chắn sẽ còn thấy nhiều nữa”.
Theo ông Bremmer, "không thể tưởng tượng người Trung Quốc sẽ không phản ứng gay gắt với việc này. Đây là một giới hạn đỏ với họ… Chúng ta mắc kẹt với sự leo thang căng thẳng, và quan hệ Mỹ-Trung dưới thời ông Trump đã có khởi đầu đặc biệt tồi tệ”.
Philippines
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte. |
Ông Trump và ông Duterte
hồi đầu tháng này đã nói chuyện qua điện thoại. Tại một cuộc họp của
Liên hợp quốc về chống tham nhũng tại Manila trong tuần qua, B.I cho
biết ông Duterte đã chia sẻ về cuộc điện đàm 7 phút với lãnh đạo mới của
Mỹ, dẫn lời ông Trump rằng Mỹ và Philippines “nên sửa chữa mối quan hệ
xấu của chúng ta”.
“Nó cần rất nhiều… ông biết không, ông chỉ cần nói điều gì tốt ở đây, và ông đang làm rất tốt… Tôi biết điều ông lo lắng về người Mỹ chỉ trích ông. Ông đang làm tốt, hãy tiếp tục. Tôi có vấn đề này ở biên giới Mỹ với Mexico”, ông Duterte trích lời ông Trump nói trong điện đàm.
Ông Duterte cũng cho hay Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã mời ông thăm Mỹ.
“Ồ phải, khi ông thăm Washington, New York, hãy tìm tôi và uống cà phê… Ông có thể cho tôi đề xuất, một hoặc hai, làm thế nào để giải quyết những con bò chết tiệt này”, ông Duterte tiếp tục dẫn lời ông Trump.
Pakistan
Ông Trump đã có lời khen ngợi dành cho Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif.
Chính phủ Pakistan đã thông báo chi tiết về cuộc gọi, trong đó nêu rõ ông Trump đã ca ngợi Thủ tướng Pakistan Sharif là “người đàn ông tuyệt vời” và gọi những người Pakistan là “một trong những người thông minh nhất”.
Theo B.I, Thủ tướng Pakistan đã điện đàm chúc mừng ông Trump giành chiến thắng bầu cử tổng thống Mỹ, và ông Trump đáp lại rằng ông Sharif có “danh tiếng rất tốt”.
“Ông đang công việc rất tốt và có thể nhìn thấy bằng mọi cách… Tôi mong gặp ông sớm”, bản công bố cuộc gọi của Pakistan dẫn lời ông Trump nói với ông Sharif.
Tòa án tối cao Pakistan hồi tháng 11 đã chỉ thị điều tra vụ bê bối "Hồ sơ Panama" liên quan tới những cáo buộc tham nhũng nhằm vào gia đình của Thủ tướng Nawaz Sharif. Ông Sharif đang chịu sức ép từ phe đối lập yêu cầu ông từ chức, cũng như sự mất lòng tin của người dân.
Một số người tự hỏi rằng lời khen của ông Trump có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ của Mỹ với Ấn Độ, vốn có quan hệ căng thẳng với Pakistan.
Bà Alyssa Ayres, một thành viên cao cấp tại Hội đồng quan hệ đối ngoại với Ấn Độ, Pakistan và Nam Á, cho rằng công bố chi tiết về cuộc gọi của ông Trump với lãnh đạo Pakistan “ở mức chi tiết mà bạn thường không thấy”. Nhưng bà vừa trở về từ Ấn Độ và “không nghĩ có ai ở Ấn Độ xem chuyện này là nghiêm trọng”.
“Tôi nghĩ ông Trump đã thực hiện cuộc gọi này mà không phối hợp với Bộ Ngoại giao”, bà Ayres nói với B.I. Bà còn chua thêm rằng cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton “chắc chắn sẽ cẩn trọng hơn trong trường hợp đặc biệt này”.
Kazakhstan
Ông Trump cũng đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev
Thông cáo báo chí của Kazakhstan cho hay: “Tổng thống Mỹ đắc cử đã chúc mừng Tổng thống nhân kỷ niệm 25 năm ngày độc lập. Ông Trump nhấn mạnh rằng dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev, Kazakhstan đã gặt hái được những thành công tuyệt vời có thể gọi là ‘điều kỳ diệu’”.
“Nó cần rất nhiều… ông biết không, ông chỉ cần nói điều gì tốt ở đây, và ông đang làm rất tốt… Tôi biết điều ông lo lắng về người Mỹ chỉ trích ông. Ông đang làm tốt, hãy tiếp tục. Tôi có vấn đề này ở biên giới Mỹ với Mexico”, ông Duterte trích lời ông Trump nói trong điện đàm.
Ông Duterte cũng cho hay Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã mời ông thăm Mỹ.
“Ồ phải, khi ông thăm Washington, New York, hãy tìm tôi và uống cà phê… Ông có thể cho tôi đề xuất, một hoặc hai, làm thế nào để giải quyết những con bò chết tiệt này”, ông Duterte tiếp tục dẫn lời ông Trump.
Pakistan
Ông Trump đã có lời khen ngợi dành cho Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif.
Chính phủ Pakistan đã thông báo chi tiết về cuộc gọi, trong đó nêu rõ ông Trump đã ca ngợi Thủ tướng Pakistan Sharif là “người đàn ông tuyệt vời” và gọi những người Pakistan là “một trong những người thông minh nhất”.
Theo B.I, Thủ tướng Pakistan đã điện đàm chúc mừng ông Trump giành chiến thắng bầu cử tổng thống Mỹ, và ông Trump đáp lại rằng ông Sharif có “danh tiếng rất tốt”.
“Ông đang công việc rất tốt và có thể nhìn thấy bằng mọi cách… Tôi mong gặp ông sớm”, bản công bố cuộc gọi của Pakistan dẫn lời ông Trump nói với ông Sharif.
Tòa án tối cao Pakistan hồi tháng 11 đã chỉ thị điều tra vụ bê bối "Hồ sơ Panama" liên quan tới những cáo buộc tham nhũng nhằm vào gia đình của Thủ tướng Nawaz Sharif. Ông Sharif đang chịu sức ép từ phe đối lập yêu cầu ông từ chức, cũng như sự mất lòng tin của người dân.
Một số người tự hỏi rằng lời khen của ông Trump có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ của Mỹ với Ấn Độ, vốn có quan hệ căng thẳng với Pakistan.
Bà Alyssa Ayres, một thành viên cao cấp tại Hội đồng quan hệ đối ngoại với Ấn Độ, Pakistan và Nam Á, cho rằng công bố chi tiết về cuộc gọi của ông Trump với lãnh đạo Pakistan “ở mức chi tiết mà bạn thường không thấy”. Nhưng bà vừa trở về từ Ấn Độ và “không nghĩ có ai ở Ấn Độ xem chuyện này là nghiêm trọng”.
“Tôi nghĩ ông Trump đã thực hiện cuộc gọi này mà không phối hợp với Bộ Ngoại giao”, bà Ayres nói với B.I. Bà còn chua thêm rằng cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton “chắc chắn sẽ cẩn trọng hơn trong trường hợp đặc biệt này”.
Kazakhstan
Ông Trump cũng đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev
Thông cáo báo chí của Kazakhstan cho hay: “Tổng thống Mỹ đắc cử đã chúc mừng Tổng thống nhân kỷ niệm 25 năm ngày độc lập. Ông Trump nhấn mạnh rằng dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev, Kazakhstan đã gặt hái được những thành công tuyệt vời có thể gọi là ‘điều kỳ diệu’”.
Thông cáo cho biết ông Trump và ông Nazarbayev “đã tuyên bố quyết tâm đưa quan hệ Mỹ-Kazakhstan lên một tầm cao mới, bao gồm hợp tác thương mại và kinh tế”.
Phía Kazakhstan cho hay ông Trump cũng bày tỏ quan tâm việc sắp xếp một cuộc gặp với ông Nazarbayev.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Bốn cuộc điện thoại của ông Trump làm rung chuyển quan hệ ngoại giao hàng thập kỷ
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã nói chuyện với hàng chục lãnh đạo nước ngoài kể từ khi đắc cử, trong đó có những cuộc điện đàm đã làm rung chuyển quan hệ ngoại giao của Mỹ với các quốc gia trong hàng chục năm qua.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã nói chuyện với hàng chục lãnh đạo nước ngoài kể từ khi đắc cử, trong đó có những cuộc điện đàm đã làm rung chuyển quan hệ ngoại giao của Mỹ với các quốc gia trong hàng chục năm qua.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (trái) và nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn. |
Theo B.I, một số chuyên gia lo ngại rằng động thái này có thể gây căng thẳng cho quan hệ Mỹ-Trung. Washington đã đình chỉ quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan vào năm 1979 sau khi xác lập quan điểm “Một Trung Quốc” trong nỗ lực thiết lập các kênh ngoại giao với Bắc Kinh. Cùng thời điểm, ông Trump cũng có các cuộc điện đàm với lãnh đạo các nước Pakistan, Kazakhstan và Philippines.
Dưới đây là cái nhìn tổng quan về các cuộc điện đàm của ông Trump với các lãnh đạo nước ngoài làm rung chuyển quan hệ ngoại giao hàng chục năm qua.
Đài Loan
Cuộc điện đàm giữa ông Trump và lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn được cho là đã có chuẩn bị vài tháng.
Ian Bremmer, một chuyên gia về địa chính trị và chủ tịch của Tập đoàn Eurasia, cho biết Bắc Kinh "vô cùng giận dữ" về cuộc gọi này. Ông lưu ý rằng cuộc gọi đã bỏ qua giao thức ngoại giao. Nhà Trắng không biết về cuộc gọi cho đến sau khi nó diễn ra.
Trong một bức thư điện tử gửi cho B.I, ông Bremmer cho rằng việc ông Trump nhận mọi cuộc gọi chúc mừng và bỏ qua cả giao thức và tóm tắt tình báo là "sai lầm nghiêm trọng đầu tiên của ông ấy" và "Chúng ta chắc chắn sẽ còn thấy nhiều nữa”.
Theo ông Bremmer, "không thể tưởng tượng người Trung Quốc sẽ không phản ứng gay gắt với việc này. Đây là một giới hạn đỏ với họ… Chúng ta mắc kẹt với sự leo thang căng thẳng, và quan hệ Mỹ-Trung dưới thời ông Trump đã có khởi đầu đặc biệt tồi tệ”.
Philippines
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte. |
Ông Trump và ông Duterte
hồi đầu tháng này đã nói chuyện qua điện thoại. Tại một cuộc họp của
Liên hợp quốc về chống tham nhũng tại Manila trong tuần qua, B.I cho
biết ông Duterte đã chia sẻ về cuộc điện đàm 7 phút với lãnh đạo mới của
Mỹ, dẫn lời ông Trump rằng Mỹ và Philippines “nên sửa chữa mối quan hệ
xấu của chúng ta”.
“Nó cần rất nhiều… ông biết không, ông chỉ cần nói điều gì tốt ở đây, và ông đang làm rất tốt… Tôi biết điều ông lo lắng về người Mỹ chỉ trích ông. Ông đang làm tốt, hãy tiếp tục. Tôi có vấn đề này ở biên giới Mỹ với Mexico”, ông Duterte trích lời ông Trump nói trong điện đàm.
Ông Duterte cũng cho hay Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã mời ông thăm Mỹ.
“Ồ phải, khi ông thăm Washington, New York, hãy tìm tôi và uống cà phê… Ông có thể cho tôi đề xuất, một hoặc hai, làm thế nào để giải quyết những con bò chết tiệt này”, ông Duterte tiếp tục dẫn lời ông Trump.
Pakistan
Ông Trump đã có lời khen ngợi dành cho Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif.
Chính phủ Pakistan đã thông báo chi tiết về cuộc gọi, trong đó nêu rõ ông Trump đã ca ngợi Thủ tướng Pakistan Sharif là “người đàn ông tuyệt vời” và gọi những người Pakistan là “một trong những người thông minh nhất”.
Theo B.I, Thủ tướng Pakistan đã điện đàm chúc mừng ông Trump giành chiến thắng bầu cử tổng thống Mỹ, và ông Trump đáp lại rằng ông Sharif có “danh tiếng rất tốt”.
“Ông đang công việc rất tốt và có thể nhìn thấy bằng mọi cách… Tôi mong gặp ông sớm”, bản công bố cuộc gọi của Pakistan dẫn lời ông Trump nói với ông Sharif.
Tòa án tối cao Pakistan hồi tháng 11 đã chỉ thị điều tra vụ bê bối "Hồ sơ Panama" liên quan tới những cáo buộc tham nhũng nhằm vào gia đình của Thủ tướng Nawaz Sharif. Ông Sharif đang chịu sức ép từ phe đối lập yêu cầu ông từ chức, cũng như sự mất lòng tin của người dân.
Một số người tự hỏi rằng lời khen của ông Trump có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ của Mỹ với Ấn Độ, vốn có quan hệ căng thẳng với Pakistan.
Bà Alyssa Ayres, một thành viên cao cấp tại Hội đồng quan hệ đối ngoại với Ấn Độ, Pakistan và Nam Á, cho rằng công bố chi tiết về cuộc gọi của ông Trump với lãnh đạo Pakistan “ở mức chi tiết mà bạn thường không thấy”. Nhưng bà vừa trở về từ Ấn Độ và “không nghĩ có ai ở Ấn Độ xem chuyện này là nghiêm trọng”.
“Tôi nghĩ ông Trump đã thực hiện cuộc gọi này mà không phối hợp với Bộ Ngoại giao”, bà Ayres nói với B.I. Bà còn chua thêm rằng cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton “chắc chắn sẽ cẩn trọng hơn trong trường hợp đặc biệt này”.
Kazakhstan
Ông Trump cũng đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev
Thông cáo báo chí của Kazakhstan cho hay: “Tổng thống Mỹ đắc cử đã chúc mừng Tổng thống nhân kỷ niệm 25 năm ngày độc lập. Ông Trump nhấn mạnh rằng dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev, Kazakhstan đã gặt hái được những thành công tuyệt vời có thể gọi là ‘điều kỳ diệu’”.
“Nó cần rất nhiều… ông biết không, ông chỉ cần nói điều gì tốt ở đây, và ông đang làm rất tốt… Tôi biết điều ông lo lắng về người Mỹ chỉ trích ông. Ông đang làm tốt, hãy tiếp tục. Tôi có vấn đề này ở biên giới Mỹ với Mexico”, ông Duterte trích lời ông Trump nói trong điện đàm.
Ông Duterte cũng cho hay Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã mời ông thăm Mỹ.
“Ồ phải, khi ông thăm Washington, New York, hãy tìm tôi và uống cà phê… Ông có thể cho tôi đề xuất, một hoặc hai, làm thế nào để giải quyết những con bò chết tiệt này”, ông Duterte tiếp tục dẫn lời ông Trump.
Pakistan
Ông Trump đã có lời khen ngợi dành cho Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif.
Chính phủ Pakistan đã thông báo chi tiết về cuộc gọi, trong đó nêu rõ ông Trump đã ca ngợi Thủ tướng Pakistan Sharif là “người đàn ông tuyệt vời” và gọi những người Pakistan là “một trong những người thông minh nhất”.
Theo B.I, Thủ tướng Pakistan đã điện đàm chúc mừng ông Trump giành chiến thắng bầu cử tổng thống Mỹ, và ông Trump đáp lại rằng ông Sharif có “danh tiếng rất tốt”.
“Ông đang công việc rất tốt và có thể nhìn thấy bằng mọi cách… Tôi mong gặp ông sớm”, bản công bố cuộc gọi của Pakistan dẫn lời ông Trump nói với ông Sharif.
Tòa án tối cao Pakistan hồi tháng 11 đã chỉ thị điều tra vụ bê bối "Hồ sơ Panama" liên quan tới những cáo buộc tham nhũng nhằm vào gia đình của Thủ tướng Nawaz Sharif. Ông Sharif đang chịu sức ép từ phe đối lập yêu cầu ông từ chức, cũng như sự mất lòng tin của người dân.
Một số người tự hỏi rằng lời khen của ông Trump có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ của Mỹ với Ấn Độ, vốn có quan hệ căng thẳng với Pakistan.
Bà Alyssa Ayres, một thành viên cao cấp tại Hội đồng quan hệ đối ngoại với Ấn Độ, Pakistan và Nam Á, cho rằng công bố chi tiết về cuộc gọi của ông Trump với lãnh đạo Pakistan “ở mức chi tiết mà bạn thường không thấy”. Nhưng bà vừa trở về từ Ấn Độ và “không nghĩ có ai ở Ấn Độ xem chuyện này là nghiêm trọng”.
“Tôi nghĩ ông Trump đã thực hiện cuộc gọi này mà không phối hợp với Bộ Ngoại giao”, bà Ayres nói với B.I. Bà còn chua thêm rằng cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton “chắc chắn sẽ cẩn trọng hơn trong trường hợp đặc biệt này”.
Kazakhstan
Ông Trump cũng đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev
Thông cáo báo chí của Kazakhstan cho hay: “Tổng thống Mỹ đắc cử đã chúc mừng Tổng thống nhân kỷ niệm 25 năm ngày độc lập. Ông Trump nhấn mạnh rằng dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev, Kazakhstan đã gặt hái được những thành công tuyệt vời có thể gọi là ‘điều kỳ diệu’”.
Thông cáo cho biết ông Trump và ông Nazarbayev “đã tuyên bố quyết tâm đưa quan hệ Mỹ-Kazakhstan lên một tầm cao mới, bao gồm hợp tác thương mại và kinh tế”.
Phía Kazakhstan cho hay ông Trump cũng bày tỏ quan tâm việc sắp xếp một cuộc gặp với ông Nazarbayev.