Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

CẢNH SÁT QUỐC GIA VNCH

Dưới thời Pháp – Nhật đô hộ Việt Nam, họ đã dùng bộ máy an ninh, Phòng Nhì (Deuxième Bureau de l’État-major général, Deuxième Bureau) là cơ quan tình báo quốc phòng

aSJQA

Dưới thời Pháp – Nhật đô hộ Việt Nam, họ đã dùng bộ máy an ninh, Phòng Nhì (Deuxième Bureau de l’État-major général, Deuxième Bureau) là cơ quan tình báo quốc phòng của Pháp ở Việt Nam, Sở Liêm Phóng Đông Dương hay Sở Mật Thám Đông Dương (Sûreté général indochinoise) là một cơ quan tình báo, mật thám và an ninh của chính quyền Liên Bang Đông Dương, hoạt động từ năm 1917 đến hết thời  Pháp thuộc. Hiến Binh Nhật (憲兵隊) là đội quân cảnh của Nhật hoạt động từ 1881-1945. Lực lượng giống công an của thực dân Pháp có nguồn gốc từ „Gendarmerie“ có nghĩa là “người được vũ trang”. Đây là một lực lượng quân sự hay bán quân sự, có nhiệm vụ như cảnh sát thi hành công vụ. Những cơ quan trên cai trị ở Việt Nam không tôn trọng luật pháp thường lộng hành bắt người, đánh đập:
Hà Nam danh giá nhất ông cò
Trông thấy ai ai chẳng dám ho
                   Trần Tú Xương
Bởi lý do trên người dân có thành kiến với cảnh sát giống như hiện nay dưới chế độ CSVN. cảnh sát, công an thi hành nhiệm vụ lập lại cách hành xử tàn bạo, bất công như thời Tây. Dùng quyền lực, thủ đoạn và vũ khí áp chế, hà hiếp dân lành, tiêu diệt những những cá nhân hay tổ chức bất đồng chính kiến dám lên tiếng cho công lý, công an tiếp tay với bọn côn đồ đàn áp và tước đọat những quyền lợi căn bản của con người. Đời sống đạo đức xã hội suy đồi, người dân thấp cổ bé miệng chịu thiệt thòi trong mọi lãnh vực, cán bộ lớn, nhỏ đều lợi dụng quyền lực tham những hối lộ để ăn trên ngồi trước, công lý và tình người bị lãng quên.
Trên thế giới mỗi quốc gia đều có cảnh sát bảo vệ luật pháp, trật tự anh ninh xã hội. Tại miền Nam Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975, từ thời Đệ Nhất Cộng Hòa, ngày 24.10.1956 Ngô Ðình Diệm thay cựu Hoàng Bảo Ðại trong chức vụ Quốc Trưởng, rồi được bầu làm T.Thống, ký sắc lệnh chia Nha Cảnh Sát và Công An Trung phần ra làm 2: Nha Cao nguyên và Nha Trung nguyên. Tại Tổng Nha có Sở Trung ương Tình báo, phòng Tư pháp, phòng Hành chánh, phòng Ngoại kiều, phòng Nhân viên và phòng Kế toán giữ vai trò quan trọng và hoạt động phối hợp chặt chẽ với Quân Đội VNCH (chuyển đổi từ thực dân sang chế độ VNCH vì thiếu nhân sự phải lưu dụng nhân viên của thời Pháp thuộc, nên không tránh được những khuyết điểm của một thời!).
Ngày 06.6.1960, bắt đầu làm thẻ căn cước bọc nhựa cho dân chúng, thời kỳ này ngành Cảnh Sát Công An (CSCA) có các trung tâm:
-Trung tâm huấn luyện Trung cấp, thuộc Tổng Nha.
-Trung tâm huấn luyện Sơ cấp tại  Rạch Dừa Vũng Tàu.
-Trung tâm huấn luyện Tam Hiệp (Biên Hòa).
Ngày 13.11.1961 trong ngành CSCA có thêm cơ quan Phủ Ðặc Ủy Trung ương Tình báo. Ngày 27.6.1962 ngành CS và CA  hợp nhất và cải tổ thành Cảnh Sát Quốc Gia (CSQG). Ở Tỉnh không còn Ty Công An và Ty Cảnh Sát; chỉ có một Ty CSQG. Hành chánh, lương bổng, tiếp liệu, chuyên môn… trực thuộc Tổng Nha. Tổng Nha CSQG gồm nhiều Sở, nằm trong 3 khối chính: khối CS Ðặc Biệt, khối Tư pháp và khối Hành chánh. Mỗi khối do một phụ tá Tổng giám đốc điều khiển. Cũng trong dịp cải tổ này, một số Phòng được nâng lên thành Sở và Ban được nâng lên thành Phòng:
Khối CS Ðặc Biệt: chuyên về tình báo và phản tình báo, để ngăn ngừa và đối phó với những hoạt động xâm nhập và phá hoại của cộng sản kể cả lo việc huấn luyện chuyên môn cho nhân viên như: tình báo căn bản, tình báo và phản tình báo cao cấp, Cán Bộ Điều Khiển, Cán Bộ Sưu (Truy) Tầm v.v…
Khối Tư Pháp: Cấp phát căn cước, Tổng văn khố, Giảo nghiệm, CS Hành chánh, điều tra Tư pháp và Ngoại kiều.
Khối Hành Chánh: Nhân viên, Kế toán, Tiếp liệu, Truyền tin, Nội dịch và Huấn luyện.
-Ngày 2.7.1963 bảy (7) Nha CSQG được tổ chức lại: Nha Trung Phần (Huế), Nha Trung nguyên Trung phần (Nha Trang), Nha Cao nguyên (Ðà Lạt và Ban Mê Thuộc), Nha Miền Ðông Nam Phần (Biên Hòa), Nha Tiền Giang (Mỹ Tho), Nha Hậu Giang (Cần Thơ) và Nha Ðô Thành Sài Gòn.
-Năm 1964 ngành Hiến Binh giải tán, một phần nhân viên được chuyển qua CSQG, Cảnh Sát Hương Thôn, Cảnh Sát Thị Xã (ngoại ngạch) cũng được chuyển ngạch sang.
-Ngày 27.1.1965, qui định việc thành lập đoàn Cảnh Sát Dã Chiến (CSDC) tại Tổng Nha.
-Ngày 17.7.1965 có thêm Khối Yểm Trợ, gồm có Cảnh Sát Dã Chiến và Giang Cảnh. Trung tâm huấn luyện CS Dã Chiến được thành lập tại Ðà Lạt. CSDC là thành viên chính yếu trong chiến dịch Phượng Hoàng. CSDC phối trí hoạt động từ thành thị cho tới nông thôn có hai biệt đoàn:
- Biệt Ðoàn 5 CSDC có 12 đại đội tác chiến, được phối trí hoạt động trong khắp các quận của đô thành Sài Gòn và tỉnh Gia Ðịnh.
- Biệt Ðoàn 222 CSDC là biệt đoàn tổng trừ bị của Bộ Tư Lệnh CSQG, sẵn sàng tăng cường yểm trợ hoạt động cho tất cả các Bộ Chỉ Huy CSQG trên 4 vùng chiến thuật.
Từ năm 1969 trở về sau, do nhu cầu yểm trợ chiến dịch Phượng Hoàng, CSDC ở các tỉnh trên toàn quốc được thành lập. Mỗi tỉnh và thị xã biệt lập có một đại đội CSDC. Các trung đội được đưa xuống hoạt động ở khắp các quận hành chánh của tỉnh. Mỗi quận được bố trí một trung đội CSDC, vai trò của sĩ quan trung đội trưởng, không những am tường về luật pháp mà còn phải biết chỉ huy như một sĩ quan bộ binh.
Tại Sài Gòn còn có đội cảnh sát bài trừ du đảng, tệ đoan xã hội, từng bắt các tên trùm du đảng khét tiếng như: Đại Cathay, Điền Khắc Kim… bảo vệ đời sống an bình cho người dân.
Thành lập Học Viện CSQG
50

Học Viện CSQG thành lập ngày 12.3.1966 tuyển dụng sĩ quan đào tạo những khóa Biên Tập Viên (Tú Tài II) và Thẩm Sát Viên (Tú Tài I) và phải qua một kỳ thi tuyển. Thời gian học tại Học Viện là 1 năm. Khóa 1 Sĩ quan CSQG khai giảng tháng 3.1966 tại trại Lê văn Duyệt, trong khu Biệt Khu Thủ Ðô Sài Gòn. Viện Trưởng đầu tiên là quận trưởng cảnh sát Ðàm Trung Mộc (mất ngày 28.12.1982, tại “trại tù cải tạo” Hà Sơn Bình).
Năm 1969 Học Viện CSQG dời về Thủ Ðức (trên đồi Tăng Nhơn Phú). Đến năm 1972 Học Viện đào tạo khóa 6 BTV (Biên Tập Viên) và khóa 6 TSV (Thẩm Sát Viên).
Sau khoá 4/72 tuyển sĩ quan CSQG từ 4 vùng chiến thuật có Tú Tài II trở lên phải thi qua các trung tâm: Đà Nẵng, Nha Trang và Học Viện CSQG ở Thủ Đức. Thí sinh dự thi trên 3 hay 4000 người, nhưng chỉ nhận 500 hay 250 người (khóa 8 nhận ½ tân tuyển và ½ đặc biệt là nhân viên cảnh sát cơ hữu) phải đầy đủ sức khỏe và cao từ 1m65. (bài thi trên giấy có cắt phách, qua các đề thi về Sử, văn chương có tính cách lý luận về đạo đức cũng như luật pháp, thí dụ: „bạn nghĩ gì về tự do như một dòng nước vở bờ“, bài dịch từ Việt ngữ sang Anh ngữ: „ra khơi của Đoàn Văn Cừ“)
Về lý lịch điều tra rất cẩn thận, tránh trường hợp như Nguyễn Minh Triết khóa I. HVCS, bị phát hiện thân cộng, ông trốn vào bưng hoạt động cho cộng sản và trở thành Chủ Tịch nước CSVN. Thời gian dự bị Sinh viên sĩ quan phải thụ huấn tại Trung Tâm Cán Bộ Hóa Công Chức (rừng Chí Linh Vũng tàu) và T.Tâm huấn luyện CS căn bản Rạch Dừa Vũng Tàu, thời gian 3 tháng, học căn bản quân sự như: tập thao diễn cơ bản, tập bắn, tháo ráp vũ khí, điạ hình… đến T.Tâm Vạn Kiếp „bò hỏa lực“ đi đoạn đường chiến binh, rèn luyện tính can đảm…tập điều khiển giao thông…Sau đó được gắn Alpha trở về HVCS Thủ Đức học tiếp 10 tháng chuyên môn, (về trình độ học vấn căn bản Tú Tài II nhưng thực tế Sinh Viên Sĩ Quan tân tuyển bằng cấp cao hơn đã tốt nghiệp cử nhân luật, cao học hay các chứng chỉ Đại Học, nhưng ra trường cấp bậc Thiếu úy, giống như các trường sĩ quan: Không quân, Hải quân, Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, tuổi trẻ làm việc hăng say đúng với tình thần „Công-Minh-Liêm-Chính“. Quyết tâm thề nguyện:
-Tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc, sẵn sàng hy sinh cho Dân Tộc
-Cương quyết thi hành luật pháp Quốc Gia
-Quyết tâm bảo vệ tài sản của Đồng Bào
-Luôn nêu cao Danh Dự và Trách Nhiệm của CSQG.
-Lấy Công, Minh, Liêm, Chính làm phương châm trong mọi hoạt động.
Ngoài ra một sự thay đổi đáng kể trong ngành CSQG là từ năm 1972 sĩ quan trẻ ra trường từ Học Viện CSQG mang cấp bậc thấp hơn thay vì cấp Đại úy như trước đây của các khóa đàn anh Biên Tập Viên. Học Viện hàng năm có nhiều khóa tu nghiệp chuyên môn. Viện trưởng Đại Tá Đàm Trung Mộc về bộ tư lệnh CSQG, Trung tá Trần Minh Công thay thế (sau lên Đại tá) làm Viện trưởng, Trung Tá Phạm Công Bạch Viện phó, Thiếu tá Ngô Bá Phước, Liên Đoàn Trưởng sinh viên SQ và Thiếu tá Quách Trung Chánh Liên Đoàn Phó (đã qua đời trong trại tù cải tạo.) Học Viện CSQG huấn luyện sĩ quan tới khóa 10 và 11 chưa ra trường thì tan hàng rả đám (30.4.1975), Khóa đầu tiên và duy nhất có 50 nữ sĩ quan,  người có cấp bậc cao nhất là nữ Thiếu tá Nguyễn Thanh Thủy đội trưởng tình báo „Biệt Đội Thiên Nga“ thuộc Khối Đặc Biệt. Mời độc giả đọc về ngành Đặc Biệt  
http://bit.ly/108cofN
Thời Kỳ Phát Triển.
Scan-130327-0001

Cuối năm 1966, Lực lượng CSQG tăng từ 22.000 người lên 72.000 người. Tổng Nha tuyển dụng thêm một số nhân viên ngoại ngạch. Năm1969 cải tổ ngành CSQG, các Sở thuộc khối Hành Chánh được chia ra thành: khối Nhân Huấn và khối Hành Chánh. Hai khối này sắp xếp lại thành khối Huấn Luyện và khối Quản Trị.
Trong thời kỳ này, Tổng Nha thay đổi danh xưng của khối Yểm Trợ thành khối Hành Quân, thêm Nha An Ninh Cảnh Lực và Trung Tâm Bình Ðịnh và Phát Triển. Bảy (7) Nha Cảnh Sát trước đây xếp lại thành 4 Vùng Chiến Thuật và Nha Ðô Thành Sài Gòn.
Ngày 01.3.1971 thành lập Bộ Tư Lệnh CSQG thay Tổng Nha trước đây, không còn danh xưng Ty hay Chi cảnh sát mà theo hệ thống như sau:
-Bộ Tư Lệnh ở 258 đường Võ Tánh, quận Nhì có 6 khối là: Khối đặc biệt; Khối tư pháp; Khối hành quân; Khối tiếp vận; Khối huấn luyện; Khối nhân viên… và một số đơn vị biệt lập khác. -Bộ tư lệnh CSQG chỉ huy từ trung ương tới địa phương.
-Bộ Chỉ Huy CSQG Khu I, II, III, IV và Thủ Ðô.
-Bộ Chỉ Huy CSQG Tỉnh, Thành phố biệt lập (như Ðà Nẵng, Vũng Tàu…) hay các Quận ở Thủ Ðô.
-Bộ Chỉ Huy Quận của các Tỉnh hay các Thành phố biệt lập.
-Cuộc CSQG ở Xã, Phường, thành phố.
Ngày 22.6.1971 ấn định cấp bậc, chỉ số lương, cấp hiệu nhân viên các cấp của Lực Lượng CSQG giống như QLVNCH. (chỉ số lương rất phức tạp theo các bậc như: thượng hạng, ngoại hạng, ngoại ngạch, chánh ngạch, lương công nhật… ).
Ngày 01.3.1972 chuyển cấp bậc Biên Tập Viên CSQG mang cấp Đại úy, Thảm Sát Viên nang Thiếu uý, các cấp Quận Trưởng CSQG sang cấp Tá, (bông mai trên nền vải nhung màu xanh lục ở cầu vai áo).
Ngày CSQG đầu tiên được tổ chức là ngày 01.6.1972, khác với ngày Quân Lực VNCH là 19/6, cảnh phục áo sơ mi trắng ngắn tay, quần màu xám. Năm 1973 thì cảnh phục đổi toàn màu xám, CSDC thì hoa màu đất. Để đáp ứng với nhu cầu Việt Nam hóa chiến tranh, nhiều sĩ quan quân đội chuyển sang CSQG, họ có cấp bậc cao, nhiều chiến công, giữ những chức vụ cao, nhưng khó khăn khi thi hành cảnh vụ chuyên môn. Sĩ quan tốt nghiệp từ Học Viện gặp trở ngại làm việc với cấp chỉ huy „võ biền“ như vậy. Quân Đội „thì hành trước khiếu nại sau“, nhưng CSQG ngược lại luật pháp phải công minh, làm đúng luật không thể bắt người tra tấn trái phép „bắt người dễ, thả người khó“, muốn giam giữ tội phạm, xét nhà phải có trác của tòa án. Người cảnh sát VNCH rất uyển chuyển và nhân đạo trong việc thi hành luật pháp, người dân phải được bảo vệ và luôn tôn trọng đạo đức, không thể xảy ra việc khốn nạn như thời Pháp thuộc bắt người đánh đập, tra tấn dã man, ép cung „không có, đánh cho có“!
Scan-130327-0002
Trước khi ra trường từ Học Viện SVSQ đi thực tập ở các cuộc CSQG ở Sài Gòn, đi thăm khám Chí Hòa thấy nỗi khổ của

tù nhân. Một Sĩ quan đại diện pháp luật thi hành luật pháp Quốc Gia, nếu không có lương tâm thêm một vài câu trong bản cung hại người có thể ở tù nhiều năm! Người CSQG được đào tạo “hãy gieo hạt giống tốt vào tâm mình“. Đó là hạt giống của sự mẫu mực, Công-Minh-Liêm-Chính.
Trường hợp Tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn tù-binh Nguyễn Văn Lốp trên đường phố, bị phóng viên Eddie Adams đoạt giải Pulitzer 1969 chụp hình đưa ra công luận thế giới, cuộc đời của ông thân-bại danh-liệt. Nhân viên cảnh sát thi hành công vụ, khi phải nổ súng không nhất thiết phải bắn chết đối tượng, chỉ bắn chỉ thiên để trấn áp, nếu hung thủ nguy hiểm có thể bắn vào chân tay để triệt hạ mà thôi.
Học Viện CS thành lập từ năm 1966 tới 1975 trong vòng 9 năm đào tạo chưa đủ các cấp chỉ huy thi hành luật pháp phục vụ Quốc Gia, quân số ngành CSQG 130.000 người. Chỉ huy cao cấp nhất của Bộ Tư Lệnh CSQG, là Thiếu tướng Nguyễn Khắc Bình và Học Viện CSQG Đại Tá Trần Minh Công (hai người nầy đều bỏ nhiệm sở trước 30.4.1975). Chuẩn Tướng phó tư lệnh Bùi Văn Nhu tử thủ (bị chết trong trại tù), các chức vụ cao cấp trong ngành CSQG từ trung ương đều là những người từ Quân Đội chuyển sang…Chỉ huy 4 Quân Khu cấp bậc cao nhất là Đại tá, tỉnh cấp Trung hay Thiếu tá, Sĩ quan cảnh sát làm việc trong văn phòng, không đứng gác đường như hiện nay ở Việt Nam…
Cộng sản thù ghét chiến dịch Phượng Hoàng, kế hoạch phân ô từng bắt đám cộng sản nằm vùng, cơ sở hạ tầng, điệp viên cao cấp nguy hiểm như: Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng… trường hợp Phạm Xuân Ẩn. Cảnh Sát Đặc Biệt theo dõi biết ông Ẩn là điệp viên CS nằm vùng, nhưng cơ quan CIA không cho phép bắt, vì Y cộng tác với họ (điệp viên nhị trùng). Sau năm 1975 cộng sản thăng Thiếu tướng cho ông Ẩn để trả ơn có công làm „khuyển mã“, làm tướng không có quân, còn bị cô lập không được tiếp xúc với phóng viên nước ngoài! ở nhà nuôi chim cho đến lúc qua đời trong quên lãng.
Sau 30.4.1975 tại Cần Thơ cộng sản tử hình những người không chịu bỏ súng đầu hàng như: Đại tá Hồ Ngọc Cẩn tỉnh trưởng Chương Thiện và Trung tá Võ Văn Đường chỉ huy trưởng CSQG, Đại uý Lê Văn Bé thám sát…. Sĩ quan cảnh sát dù mới ra trường phải gở lịch ít nhất 3 năm, ngành Đặc Biệt tình báo thì lâu hơn 7 năm, cựu Thiếu tá Tổng Hội trưởng Phan Tấn Ngưu khoá I BTV năm 1966 (9 năm công vụ) phải ở tù 17 năm và nhiều Thiếu tá khác cùng số phận. Trải qua những năm tháng gian khổ, đói rét, thiếu thốn đủ thứ và tinh thần luôn luôn bị đe dọa, một số chiến hữu cảnh sát đã ra đi vĩnh viễn, một số may mắn hơn sau khi ra tù,vượt biên tìm đến bến bờ tự do, hiện đang định cư ở nhiều nước trên thế giới.
Long

Một số đông sau cùng đi theo diện H.O. (Humanitarian Operation) đến định cư rải rác trên các Tiểu bang của Hoa Kỳ. Con cháu của CSQG cũng như Quân đội, Công chức của VNCH không bị phân biệt lý lịch là “Ngụy“ theo học các trường đại học nổi tiếng Mỹ thành đạt trên mọi lãnh vực. Định cư đời sống ổn định, đến năm 2000 thì thành lập Tổng Hội CSQG, cũng như các Liên Hội CSQG khắp nơi trên thế giới, tạo sức mạnh cho cộng đồng người Việt hải ngoại hầu hổ trợ cho sự đấu tranh cho Tự Do, Dân Chủ tại Việt Nam, để các nhà đấu tranh dân chủ trong nước có thêm niềm tin và sức mạnh đương đầu với tập đoàn CSVN „hèn với giặc ác với dân“. Tổng Hội CSQG minh xác rằng: „Tổng Hội không phải là một Bộ Tư Lệnh CSQG lưu vong và hoàn toàn không có mục đích trở về để đóng một vai trò nào trong chính quyền mai hậu..“ 
Trong tình thần tương thân tương trợ, hàng năm tham gia „ĐẠI NHẠC HỘI CÁM ƠN ANH“ với các Hội Đoàn thiện nguyện, Hội HO, các Liên Hội Cựu Chiến Sĩ với sự hổ trợ của Trung tâm ca nhạc ASIA, Đài SBTN…  tổ chức gây qũy gởi về trợ giúp Thương Phế Binh VN bị bỏ quên, sống trong xã hội thiếu tình người, với tấm thân tàn phế phải lê lết trên khắp đầu đường xó chợ…!
Sau 12 năm sinh hoạt của gia đình CSQG tổ chức Tết, phát phần thưởng cho con cháu học giỏi, tưởng niệm chiến hữu CSQG đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ luật pháp Quốc Gia và qua đời trong trại tù từ Nam ra Bắc, hình ảnh hào hùng nhất của cố Trung Tá Nguyễn Văn Long Chánh Sở Tư Pháp Vùng I (Đà Nẵng) không đầu hàng giặc tự tử sáng 30.4.1975 dưới tượng đài Chiến Sĩ trước Quốc Hội VNCH (nay là hát thành phố Sài Gòn). Cảnh sát VNCH đã viết lên những trang sử hào hùng bằng máu và nước mắt để chống cộng sản. Tổng Hội CSQG hàng năm phát hành Đặc San Phượng Hoàng Xuân, nhiều hình ảnh sinh hoạt, bài vở phong phú  „ôn cố tri tân“ nối lại niềm tin với chiến hữu khắp nơi trong tinh thần đoàn kết và chia xẻ buồn vui cuộc đời viễn xứ. (theo tin trong Đặc San Phượng Hoàng chiến hữu Thái Văn Hòa đang thực hiện cuốn „Cảnh Sử“ vậy chúng ta đón chờ, để biết thêm về ngành CSQG/ VNCH).
Nguyễn Quý Đại.  tháng 4.2013
cs 

Hình  CẢNH SÁT CỘNG SẢN VIỆT NAM là bạn của dân lành!
Tham khảo tài liệu 
http://www.canhsatquocgia.org
Những Đặc San Phượng Hoàng
Địa chỉ Tổng Hội CSQG
Mr.Trần Quan Ân – Mr.Phan Tấn Ngưu
9565 Mc Fadden Ave, Westminster Ca 92683
Tel 714 7750251 & 714 8399189
E.mail an
quantran@socal.rr.com & nguutphan7592@yahoo.com
Liên Hội CSQG / Âu Châu
Mr.Võ Văn Phước- Phạm Thìn
15 Rue Léonard de Vince
77420 Champs sur Marne, France
Tel 01.64686607-0178513027         E.mail
phuoc.vo-van@hotmail.fr
Hội Cựu CSQG Úc Châu
Mr. Vũ Trọng Hải
6 Lewis St Regents Park NSW,  2143 Autralia
Phone 612-872-16022

Sinh Tồn chuyển

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

CẢNH SÁT QUỐC GIA VNCH

Dưới thời Pháp – Nhật đô hộ Việt Nam, họ đã dùng bộ máy an ninh, Phòng Nhì (Deuxième Bureau de l’État-major général, Deuxième Bureau) là cơ quan tình báo quốc phòng

aSJQA

Dưới thời Pháp – Nhật đô hộ Việt Nam, họ đã dùng bộ máy an ninh, Phòng Nhì (Deuxième Bureau de l’État-major général, Deuxième Bureau) là cơ quan tình báo quốc phòng của Pháp ở Việt Nam, Sở Liêm Phóng Đông Dương hay Sở Mật Thám Đông Dương (Sûreté général indochinoise) là một cơ quan tình báo, mật thám và an ninh của chính quyền Liên Bang Đông Dương, hoạt động từ năm 1917 đến hết thời  Pháp thuộc. Hiến Binh Nhật (憲兵隊) là đội quân cảnh của Nhật hoạt động từ 1881-1945. Lực lượng giống công an của thực dân Pháp có nguồn gốc từ „Gendarmerie“ có nghĩa là “người được vũ trang”. Đây là một lực lượng quân sự hay bán quân sự, có nhiệm vụ như cảnh sát thi hành công vụ. Những cơ quan trên cai trị ở Việt Nam không tôn trọng luật pháp thường lộng hành bắt người, đánh đập:
Hà Nam danh giá nhất ông cò
Trông thấy ai ai chẳng dám ho
                   Trần Tú Xương
Bởi lý do trên người dân có thành kiến với cảnh sát giống như hiện nay dưới chế độ CSVN. cảnh sát, công an thi hành nhiệm vụ lập lại cách hành xử tàn bạo, bất công như thời Tây. Dùng quyền lực, thủ đoạn và vũ khí áp chế, hà hiếp dân lành, tiêu diệt những những cá nhân hay tổ chức bất đồng chính kiến dám lên tiếng cho công lý, công an tiếp tay với bọn côn đồ đàn áp và tước đọat những quyền lợi căn bản của con người. Đời sống đạo đức xã hội suy đồi, người dân thấp cổ bé miệng chịu thiệt thòi trong mọi lãnh vực, cán bộ lớn, nhỏ đều lợi dụng quyền lực tham những hối lộ để ăn trên ngồi trước, công lý và tình người bị lãng quên.
Trên thế giới mỗi quốc gia đều có cảnh sát bảo vệ luật pháp, trật tự anh ninh xã hội. Tại miền Nam Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975, từ thời Đệ Nhất Cộng Hòa, ngày 24.10.1956 Ngô Ðình Diệm thay cựu Hoàng Bảo Ðại trong chức vụ Quốc Trưởng, rồi được bầu làm T.Thống, ký sắc lệnh chia Nha Cảnh Sát và Công An Trung phần ra làm 2: Nha Cao nguyên và Nha Trung nguyên. Tại Tổng Nha có Sở Trung ương Tình báo, phòng Tư pháp, phòng Hành chánh, phòng Ngoại kiều, phòng Nhân viên và phòng Kế toán giữ vai trò quan trọng và hoạt động phối hợp chặt chẽ với Quân Đội VNCH (chuyển đổi từ thực dân sang chế độ VNCH vì thiếu nhân sự phải lưu dụng nhân viên của thời Pháp thuộc, nên không tránh được những khuyết điểm của một thời!).
Ngày 06.6.1960, bắt đầu làm thẻ căn cước bọc nhựa cho dân chúng, thời kỳ này ngành Cảnh Sát Công An (CSCA) có các trung tâm:
-Trung tâm huấn luyện Trung cấp, thuộc Tổng Nha.
-Trung tâm huấn luyện Sơ cấp tại  Rạch Dừa Vũng Tàu.
-Trung tâm huấn luyện Tam Hiệp (Biên Hòa).
Ngày 13.11.1961 trong ngành CSCA có thêm cơ quan Phủ Ðặc Ủy Trung ương Tình báo. Ngày 27.6.1962 ngành CS và CA  hợp nhất và cải tổ thành Cảnh Sát Quốc Gia (CSQG). Ở Tỉnh không còn Ty Công An và Ty Cảnh Sát; chỉ có một Ty CSQG. Hành chánh, lương bổng, tiếp liệu, chuyên môn… trực thuộc Tổng Nha. Tổng Nha CSQG gồm nhiều Sở, nằm trong 3 khối chính: khối CS Ðặc Biệt, khối Tư pháp và khối Hành chánh. Mỗi khối do một phụ tá Tổng giám đốc điều khiển. Cũng trong dịp cải tổ này, một số Phòng được nâng lên thành Sở và Ban được nâng lên thành Phòng:
Khối CS Ðặc Biệt: chuyên về tình báo và phản tình báo, để ngăn ngừa và đối phó với những hoạt động xâm nhập và phá hoại của cộng sản kể cả lo việc huấn luyện chuyên môn cho nhân viên như: tình báo căn bản, tình báo và phản tình báo cao cấp, Cán Bộ Điều Khiển, Cán Bộ Sưu (Truy) Tầm v.v…
Khối Tư Pháp: Cấp phát căn cước, Tổng văn khố, Giảo nghiệm, CS Hành chánh, điều tra Tư pháp và Ngoại kiều.
Khối Hành Chánh: Nhân viên, Kế toán, Tiếp liệu, Truyền tin, Nội dịch và Huấn luyện.
-Ngày 2.7.1963 bảy (7) Nha CSQG được tổ chức lại: Nha Trung Phần (Huế), Nha Trung nguyên Trung phần (Nha Trang), Nha Cao nguyên (Ðà Lạt và Ban Mê Thuộc), Nha Miền Ðông Nam Phần (Biên Hòa), Nha Tiền Giang (Mỹ Tho), Nha Hậu Giang (Cần Thơ) và Nha Ðô Thành Sài Gòn.
-Năm 1964 ngành Hiến Binh giải tán, một phần nhân viên được chuyển qua CSQG, Cảnh Sát Hương Thôn, Cảnh Sát Thị Xã (ngoại ngạch) cũng được chuyển ngạch sang.
-Ngày 27.1.1965, qui định việc thành lập đoàn Cảnh Sát Dã Chiến (CSDC) tại Tổng Nha.
-Ngày 17.7.1965 có thêm Khối Yểm Trợ, gồm có Cảnh Sát Dã Chiến và Giang Cảnh. Trung tâm huấn luyện CS Dã Chiến được thành lập tại Ðà Lạt. CSDC là thành viên chính yếu trong chiến dịch Phượng Hoàng. CSDC phối trí hoạt động từ thành thị cho tới nông thôn có hai biệt đoàn:
- Biệt Ðoàn 5 CSDC có 12 đại đội tác chiến, được phối trí hoạt động trong khắp các quận của đô thành Sài Gòn và tỉnh Gia Ðịnh.
- Biệt Ðoàn 222 CSDC là biệt đoàn tổng trừ bị của Bộ Tư Lệnh CSQG, sẵn sàng tăng cường yểm trợ hoạt động cho tất cả các Bộ Chỉ Huy CSQG trên 4 vùng chiến thuật.
Từ năm 1969 trở về sau, do nhu cầu yểm trợ chiến dịch Phượng Hoàng, CSDC ở các tỉnh trên toàn quốc được thành lập. Mỗi tỉnh và thị xã biệt lập có một đại đội CSDC. Các trung đội được đưa xuống hoạt động ở khắp các quận hành chánh của tỉnh. Mỗi quận được bố trí một trung đội CSDC, vai trò của sĩ quan trung đội trưởng, không những am tường về luật pháp mà còn phải biết chỉ huy như một sĩ quan bộ binh.
Tại Sài Gòn còn có đội cảnh sát bài trừ du đảng, tệ đoan xã hội, từng bắt các tên trùm du đảng khét tiếng như: Đại Cathay, Điền Khắc Kim… bảo vệ đời sống an bình cho người dân.
Thành lập Học Viện CSQG
50

Học Viện CSQG thành lập ngày 12.3.1966 tuyển dụng sĩ quan đào tạo những khóa Biên Tập Viên (Tú Tài II) và Thẩm Sát Viên (Tú Tài I) và phải qua một kỳ thi tuyển. Thời gian học tại Học Viện là 1 năm. Khóa 1 Sĩ quan CSQG khai giảng tháng 3.1966 tại trại Lê văn Duyệt, trong khu Biệt Khu Thủ Ðô Sài Gòn. Viện Trưởng đầu tiên là quận trưởng cảnh sát Ðàm Trung Mộc (mất ngày 28.12.1982, tại “trại tù cải tạo” Hà Sơn Bình).
Năm 1969 Học Viện CSQG dời về Thủ Ðức (trên đồi Tăng Nhơn Phú). Đến năm 1972 Học Viện đào tạo khóa 6 BTV (Biên Tập Viên) và khóa 6 TSV (Thẩm Sát Viên).
Sau khoá 4/72 tuyển sĩ quan CSQG từ 4 vùng chiến thuật có Tú Tài II trở lên phải thi qua các trung tâm: Đà Nẵng, Nha Trang và Học Viện CSQG ở Thủ Đức. Thí sinh dự thi trên 3 hay 4000 người, nhưng chỉ nhận 500 hay 250 người (khóa 8 nhận ½ tân tuyển và ½ đặc biệt là nhân viên cảnh sát cơ hữu) phải đầy đủ sức khỏe và cao từ 1m65. (bài thi trên giấy có cắt phách, qua các đề thi về Sử, văn chương có tính cách lý luận về đạo đức cũng như luật pháp, thí dụ: „bạn nghĩ gì về tự do như một dòng nước vở bờ“, bài dịch từ Việt ngữ sang Anh ngữ: „ra khơi của Đoàn Văn Cừ“)
Về lý lịch điều tra rất cẩn thận, tránh trường hợp như Nguyễn Minh Triết khóa I. HVCS, bị phát hiện thân cộng, ông trốn vào bưng hoạt động cho cộng sản và trở thành Chủ Tịch nước CSVN. Thời gian dự bị Sinh viên sĩ quan phải thụ huấn tại Trung Tâm Cán Bộ Hóa Công Chức (rừng Chí Linh Vũng tàu) và T.Tâm huấn luyện CS căn bản Rạch Dừa Vũng Tàu, thời gian 3 tháng, học căn bản quân sự như: tập thao diễn cơ bản, tập bắn, tháo ráp vũ khí, điạ hình… đến T.Tâm Vạn Kiếp „bò hỏa lực“ đi đoạn đường chiến binh, rèn luyện tính can đảm…tập điều khiển giao thông…Sau đó được gắn Alpha trở về HVCS Thủ Đức học tiếp 10 tháng chuyên môn, (về trình độ học vấn căn bản Tú Tài II nhưng thực tế Sinh Viên Sĩ Quan tân tuyển bằng cấp cao hơn đã tốt nghiệp cử nhân luật, cao học hay các chứng chỉ Đại Học, nhưng ra trường cấp bậc Thiếu úy, giống như các trường sĩ quan: Không quân, Hải quân, Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, tuổi trẻ làm việc hăng say đúng với tình thần „Công-Minh-Liêm-Chính“. Quyết tâm thề nguyện:
-Tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc, sẵn sàng hy sinh cho Dân Tộc
-Cương quyết thi hành luật pháp Quốc Gia
-Quyết tâm bảo vệ tài sản của Đồng Bào
-Luôn nêu cao Danh Dự và Trách Nhiệm của CSQG.
-Lấy Công, Minh, Liêm, Chính làm phương châm trong mọi hoạt động.
Ngoài ra một sự thay đổi đáng kể trong ngành CSQG là từ năm 1972 sĩ quan trẻ ra trường từ Học Viện CSQG mang cấp bậc thấp hơn thay vì cấp Đại úy như trước đây của các khóa đàn anh Biên Tập Viên. Học Viện hàng năm có nhiều khóa tu nghiệp chuyên môn. Viện trưởng Đại Tá Đàm Trung Mộc về bộ tư lệnh CSQG, Trung tá Trần Minh Công thay thế (sau lên Đại tá) làm Viện trưởng, Trung Tá Phạm Công Bạch Viện phó, Thiếu tá Ngô Bá Phước, Liên Đoàn Trưởng sinh viên SQ và Thiếu tá Quách Trung Chánh Liên Đoàn Phó (đã qua đời trong trại tù cải tạo.) Học Viện CSQG huấn luyện sĩ quan tới khóa 10 và 11 chưa ra trường thì tan hàng rả đám (30.4.1975), Khóa đầu tiên và duy nhất có 50 nữ sĩ quan,  người có cấp bậc cao nhất là nữ Thiếu tá Nguyễn Thanh Thủy đội trưởng tình báo „Biệt Đội Thiên Nga“ thuộc Khối Đặc Biệt. Mời độc giả đọc về ngành Đặc Biệt  
http://bit.ly/108cofN
Thời Kỳ Phát Triển.
Scan-130327-0001

Cuối năm 1966, Lực lượng CSQG tăng từ 22.000 người lên 72.000 người. Tổng Nha tuyển dụng thêm một số nhân viên ngoại ngạch. Năm1969 cải tổ ngành CSQG, các Sở thuộc khối Hành Chánh được chia ra thành: khối Nhân Huấn và khối Hành Chánh. Hai khối này sắp xếp lại thành khối Huấn Luyện và khối Quản Trị.
Trong thời kỳ này, Tổng Nha thay đổi danh xưng của khối Yểm Trợ thành khối Hành Quân, thêm Nha An Ninh Cảnh Lực và Trung Tâm Bình Ðịnh và Phát Triển. Bảy (7) Nha Cảnh Sát trước đây xếp lại thành 4 Vùng Chiến Thuật và Nha Ðô Thành Sài Gòn.
Ngày 01.3.1971 thành lập Bộ Tư Lệnh CSQG thay Tổng Nha trước đây, không còn danh xưng Ty hay Chi cảnh sát mà theo hệ thống như sau:
-Bộ Tư Lệnh ở 258 đường Võ Tánh, quận Nhì có 6 khối là: Khối đặc biệt; Khối tư pháp; Khối hành quân; Khối tiếp vận; Khối huấn luyện; Khối nhân viên… và một số đơn vị biệt lập khác. -Bộ tư lệnh CSQG chỉ huy từ trung ương tới địa phương.
-Bộ Chỉ Huy CSQG Khu I, II, III, IV và Thủ Ðô.
-Bộ Chỉ Huy CSQG Tỉnh, Thành phố biệt lập (như Ðà Nẵng, Vũng Tàu…) hay các Quận ở Thủ Ðô.
-Bộ Chỉ Huy Quận của các Tỉnh hay các Thành phố biệt lập.
-Cuộc CSQG ở Xã, Phường, thành phố.
Ngày 22.6.1971 ấn định cấp bậc, chỉ số lương, cấp hiệu nhân viên các cấp của Lực Lượng CSQG giống như QLVNCH. (chỉ số lương rất phức tạp theo các bậc như: thượng hạng, ngoại hạng, ngoại ngạch, chánh ngạch, lương công nhật… ).
Ngày 01.3.1972 chuyển cấp bậc Biên Tập Viên CSQG mang cấp Đại úy, Thảm Sát Viên nang Thiếu uý, các cấp Quận Trưởng CSQG sang cấp Tá, (bông mai trên nền vải nhung màu xanh lục ở cầu vai áo).
Ngày CSQG đầu tiên được tổ chức là ngày 01.6.1972, khác với ngày Quân Lực VNCH là 19/6, cảnh phục áo sơ mi trắng ngắn tay, quần màu xám. Năm 1973 thì cảnh phục đổi toàn màu xám, CSDC thì hoa màu đất. Để đáp ứng với nhu cầu Việt Nam hóa chiến tranh, nhiều sĩ quan quân đội chuyển sang CSQG, họ có cấp bậc cao, nhiều chiến công, giữ những chức vụ cao, nhưng khó khăn khi thi hành cảnh vụ chuyên môn. Sĩ quan tốt nghiệp từ Học Viện gặp trở ngại làm việc với cấp chỉ huy „võ biền“ như vậy. Quân Đội „thì hành trước khiếu nại sau“, nhưng CSQG ngược lại luật pháp phải công minh, làm đúng luật không thể bắt người tra tấn trái phép „bắt người dễ, thả người khó“, muốn giam giữ tội phạm, xét nhà phải có trác của tòa án. Người cảnh sát VNCH rất uyển chuyển và nhân đạo trong việc thi hành luật pháp, người dân phải được bảo vệ và luôn tôn trọng đạo đức, không thể xảy ra việc khốn nạn như thời Pháp thuộc bắt người đánh đập, tra tấn dã man, ép cung „không có, đánh cho có“!
Scan-130327-0002
Trước khi ra trường từ Học Viện SVSQ đi thực tập ở các cuộc CSQG ở Sài Gòn, đi thăm khám Chí Hòa thấy nỗi khổ của

tù nhân. Một Sĩ quan đại diện pháp luật thi hành luật pháp Quốc Gia, nếu không có lương tâm thêm một vài câu trong bản cung hại người có thể ở tù nhiều năm! Người CSQG được đào tạo “hãy gieo hạt giống tốt vào tâm mình“. Đó là hạt giống của sự mẫu mực, Công-Minh-Liêm-Chính.
Trường hợp Tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn tù-binh Nguyễn Văn Lốp trên đường phố, bị phóng viên Eddie Adams đoạt giải Pulitzer 1969 chụp hình đưa ra công luận thế giới, cuộc đời của ông thân-bại danh-liệt. Nhân viên cảnh sát thi hành công vụ, khi phải nổ súng không nhất thiết phải bắn chết đối tượng, chỉ bắn chỉ thiên để trấn áp, nếu hung thủ nguy hiểm có thể bắn vào chân tay để triệt hạ mà thôi.
Học Viện CS thành lập từ năm 1966 tới 1975 trong vòng 9 năm đào tạo chưa đủ các cấp chỉ huy thi hành luật pháp phục vụ Quốc Gia, quân số ngành CSQG 130.000 người. Chỉ huy cao cấp nhất của Bộ Tư Lệnh CSQG, là Thiếu tướng Nguyễn Khắc Bình và Học Viện CSQG Đại Tá Trần Minh Công (hai người nầy đều bỏ nhiệm sở trước 30.4.1975). Chuẩn Tướng phó tư lệnh Bùi Văn Nhu tử thủ (bị chết trong trại tù), các chức vụ cao cấp trong ngành CSQG từ trung ương đều là những người từ Quân Đội chuyển sang…Chỉ huy 4 Quân Khu cấp bậc cao nhất là Đại tá, tỉnh cấp Trung hay Thiếu tá, Sĩ quan cảnh sát làm việc trong văn phòng, không đứng gác đường như hiện nay ở Việt Nam…
Cộng sản thù ghét chiến dịch Phượng Hoàng, kế hoạch phân ô từng bắt đám cộng sản nằm vùng, cơ sở hạ tầng, điệp viên cao cấp nguy hiểm như: Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng… trường hợp Phạm Xuân Ẩn. Cảnh Sát Đặc Biệt theo dõi biết ông Ẩn là điệp viên CS nằm vùng, nhưng cơ quan CIA không cho phép bắt, vì Y cộng tác với họ (điệp viên nhị trùng). Sau năm 1975 cộng sản thăng Thiếu tướng cho ông Ẩn để trả ơn có công làm „khuyển mã“, làm tướng không có quân, còn bị cô lập không được tiếp xúc với phóng viên nước ngoài! ở nhà nuôi chim cho đến lúc qua đời trong quên lãng.
Sau 30.4.1975 tại Cần Thơ cộng sản tử hình những người không chịu bỏ súng đầu hàng như: Đại tá Hồ Ngọc Cẩn tỉnh trưởng Chương Thiện và Trung tá Võ Văn Đường chỉ huy trưởng CSQG, Đại uý Lê Văn Bé thám sát…. Sĩ quan cảnh sát dù mới ra trường phải gở lịch ít nhất 3 năm, ngành Đặc Biệt tình báo thì lâu hơn 7 năm, cựu Thiếu tá Tổng Hội trưởng Phan Tấn Ngưu khoá I BTV năm 1966 (9 năm công vụ) phải ở tù 17 năm và nhiều Thiếu tá khác cùng số phận. Trải qua những năm tháng gian khổ, đói rét, thiếu thốn đủ thứ và tinh thần luôn luôn bị đe dọa, một số chiến hữu cảnh sát đã ra đi vĩnh viễn, một số may mắn hơn sau khi ra tù,vượt biên tìm đến bến bờ tự do, hiện đang định cư ở nhiều nước trên thế giới.
Long

Một số đông sau cùng đi theo diện H.O. (Humanitarian Operation) đến định cư rải rác trên các Tiểu bang của Hoa Kỳ. Con cháu của CSQG cũng như Quân đội, Công chức của VNCH không bị phân biệt lý lịch là “Ngụy“ theo học các trường đại học nổi tiếng Mỹ thành đạt trên mọi lãnh vực. Định cư đời sống ổn định, đến năm 2000 thì thành lập Tổng Hội CSQG, cũng như các Liên Hội CSQG khắp nơi trên thế giới, tạo sức mạnh cho cộng đồng người Việt hải ngoại hầu hổ trợ cho sự đấu tranh cho Tự Do, Dân Chủ tại Việt Nam, để các nhà đấu tranh dân chủ trong nước có thêm niềm tin và sức mạnh đương đầu với tập đoàn CSVN „hèn với giặc ác với dân“. Tổng Hội CSQG minh xác rằng: „Tổng Hội không phải là một Bộ Tư Lệnh CSQG lưu vong và hoàn toàn không có mục đích trở về để đóng một vai trò nào trong chính quyền mai hậu..“ 
Trong tình thần tương thân tương trợ, hàng năm tham gia „ĐẠI NHẠC HỘI CÁM ƠN ANH“ với các Hội Đoàn thiện nguyện, Hội HO, các Liên Hội Cựu Chiến Sĩ với sự hổ trợ của Trung tâm ca nhạc ASIA, Đài SBTN…  tổ chức gây qũy gởi về trợ giúp Thương Phế Binh VN bị bỏ quên, sống trong xã hội thiếu tình người, với tấm thân tàn phế phải lê lết trên khắp đầu đường xó chợ…!
Sau 12 năm sinh hoạt của gia đình CSQG tổ chức Tết, phát phần thưởng cho con cháu học giỏi, tưởng niệm chiến hữu CSQG đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ luật pháp Quốc Gia và qua đời trong trại tù từ Nam ra Bắc, hình ảnh hào hùng nhất của cố Trung Tá Nguyễn Văn Long Chánh Sở Tư Pháp Vùng I (Đà Nẵng) không đầu hàng giặc tự tử sáng 30.4.1975 dưới tượng đài Chiến Sĩ trước Quốc Hội VNCH (nay là hát thành phố Sài Gòn). Cảnh sát VNCH đã viết lên những trang sử hào hùng bằng máu và nước mắt để chống cộng sản. Tổng Hội CSQG hàng năm phát hành Đặc San Phượng Hoàng Xuân, nhiều hình ảnh sinh hoạt, bài vở phong phú  „ôn cố tri tân“ nối lại niềm tin với chiến hữu khắp nơi trong tinh thần đoàn kết và chia xẻ buồn vui cuộc đời viễn xứ. (theo tin trong Đặc San Phượng Hoàng chiến hữu Thái Văn Hòa đang thực hiện cuốn „Cảnh Sử“ vậy chúng ta đón chờ, để biết thêm về ngành CSQG/ VNCH).
Nguyễn Quý Đại.  tháng 4.2013
cs 

Hình  CẢNH SÁT CỘNG SẢN VIỆT NAM là bạn của dân lành!
Tham khảo tài liệu 
http://www.canhsatquocgia.org
Những Đặc San Phượng Hoàng
Địa chỉ Tổng Hội CSQG
Mr.Trần Quan Ân – Mr.Phan Tấn Ngưu
9565 Mc Fadden Ave, Westminster Ca 92683
Tel 714 7750251 & 714 8399189
E.mail an
quantran@socal.rr.com & nguutphan7592@yahoo.com
Liên Hội CSQG / Âu Châu
Mr.Võ Văn Phước- Phạm Thìn
15 Rue Léonard de Vince
77420 Champs sur Marne, France
Tel 01.64686607-0178513027         E.mail
phuoc.vo-van@hotmail.fr
Hội Cựu CSQG Úc Châu
Mr. Vũ Trọng Hải
6 Lewis St Regents Park NSW,  2143 Autralia
Phone 612-872-16022

Sinh Tồn chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm