Thân Hữu Tiếp Tay...
CUỘC TÌNH “CƯỠNG BỨC” ĐÃ SẮP CHẤM DỨT. -TRẦN NHẬT PHONG
( HNPĐ ) - Cậu có nghĩ đến tình hình Việt Nam có thể nào giống như Venezuela hiện nay không? Mạng xã hội đã từng có những cuộc cách mạng ở Trung Đông, điều này có thể nào xảy ra tại Á Châu
( HNPĐ ) - Cậu có nghĩ đến tình hình Việt Nam có thể nào giống như Venezuela hiện nay không? Mạng xã hội đã từng có những cuộc cách mạng ở Trung Đông, điều này có thể nào xảy ra tại Á Châu không, nhất là Việt Nam, nơi đang có nhiều dấu hiệu sụp đổ của một triều đại?
Ông anh “tiền bối” từ xa xôi gọi về tâm tình, hỏi thăm công việc buôn bán của tôi cũng như “bình lựng” vụ Đồng Tâm Mỹ Đức, Bắc Ninh, Phú Quốc và những nơi đang được xem là “điểm nóng” của an ninh CSVN, câu hỏi làm tôi …ngớ ra, và sau khi cúp điện thoại, tôi cũng tự đặt câu hỏi cho chính bản thân? Mạng xã hội có thể thay đổi số mạng của dân tộc Việt Nam hay không?
Tôi nhớ cách đây nhiều năm, lúc còn làm nghề lồng tiếng cho phim bộ của Hong Kong TVB, có một bộ phim từng lấy nước mắt của nhiều người do cô đào Xà Thi Mạn thủ vai chánh, bộ phim hình như có tựa đề tiếng Việt là “Câu Chuyện Vườn Trà”, được xem là một trong những bộ phim hay nhất của TVB ở đầu thiên niên kỷ mới.
Câu chuyện xoay quanh về một gia tộc ở miền quê Trung Quốc, kinh doanh bằng nghề trồng và sản xuất trà, được xem là một mối làm ăn béo bở dưới thời đại quân phiệt (sau cuộc Cách Mạng Tân Hợi 1911, lúc còn phân chia chính quyền Nam Kinh – Bắc Kinh).
Cuộc tranh đoạt dành quyền trong gia tộc này đã dẫn đến nhiều bi kịch, cuối cùng khi chiến tranh quét ngang, cả gia tộc mất trắng những gì mà tổ tiên để lại hơn trăm năm, đương nhiên vì bộ phim mang màu sắc của Á châu nên luôn có những kết cuộc có hậu, và cô đào chánh sau khi trãi qua những thăng trầm trong gia tộc trên, thì quay trở lại nghề “kéo đò” để chờ đợi người yêu của cô.
Đại khái câu chuyện phim là như vậy, nhưng vì cảnh phim có nhiều đoạn tương đồng với Việt Nam thời chiến tranh, nên đã lấy không ít nước mắt của nhiều “fans” trung thành với hãng phim TVB …gốc Việt.
Đoạn chót của cuốn phim có câu đối thoại mang tính triết lý khá “sâu”, khi cô gái “kéo đò” đã trở thành một bà cụ, vẫn lui cui “kéo đò” cho khách sang sông, vẫn chờ người tình quay trở lại, và bất ngờ khách là ông trưởng làng:
- Cụ ơi ! bắt đầu ngày mai, cụ không cần kéo đò nữa, vì chính phủ sẽ xây một cây cầu ngang qua sông, cụ có thể nghĩ ngơi rồi.
Câu nói của ông trưởng làng đã khiến nhiều người xem phim bật khóc, vì thương cho ‘bà cụ” đã …thất nghiệp, thời đại mới còn người đã tạo nhiều tiện nghi cho cuộc sống của họ, những nghề cũ xem như …không còn giá trị để tồn tại.
Điều này tôi gọi là “xu thế”, cuôc sống vẫn sẽ phải tiến về phía trước, xã hội của con người trên trái đất này cũng vậy, những níu kéo quá khứ, chỉ tạo ra cảm xúc nhất thời, dù đó là cảm xúc đẹp hay không đẹp, nhưng rồi con người vẫn phải chạm với thực tế và tiếp tục đi về phía trước.
Cuộc cách mạng Hoa Lài năm 2011, quét qua hàng loạt các quốc gia Trung Đông và Phi Châu như Tunisia, Lybia, Syria hầu hết đều nhờ vào các trang mạng xã hội, khi con người tiếp cận nhiều thông tin, sự suy nghĩ sẽ hoàn toàn khác với thời “bị cai trị”, khác với thời thông tin là thứ “xa xí phẩm” được “ban phát” bởi kẻ cai trị.
Cuộc bùng phát ở Ukraine, sự kiện nử tổng thống Nam Hàn bị xữ tội tham nhũng, và ngay cả thời điểm hiện tại đang diễn ra tại Venezuela, tất cả đều bắt nguồn từ những thông tin trên các mạng xã hội, những lời bình luận, ý kiến của hàng triệu người mỗi ngày, đã thay đổi suy nghĩ của nhiều người khác, bản thân của họ đã hiểu rõ hơn xã hội của họ đang sống có những gì bất cập. có những gì bất công, và cuối cùng đã dẫn đến những cuộc cách mạng trên.
Đương nhiên kết quả của những cuộc cách mạng còn tùy thuộc vào khu vực đó như thế nào?
Ở khu vực Trung Đông, dân trí thấp, tôn giáo cực đoan còn hiện hữu, thì việc trở thành những “bãi lầy” của các cuộc xung đột đổ máu là điều không thể tránh khỏi.
Nhưng ở Ukraine, hay cuộc lật đổ đổ bà tổng thống Park Geun-hye của Hàn Quốc thì dẫn đến kết quả khác, vì những khu vực Âu Châu hay Á châu trình độ dân trí cao hơn, lịch sử và nền văn hóa ôn hòa hơn, đương nhiên sẽ giảm được nhiều đổ máu không cần thiết.
Tình hình của Việt Nam hiện nay, hầu hết đều đang có những dấu hiệu bất mãn chế độ cai trị của CSVN, sự bất mãn đó đã được bộc lộ trên các trang mạng xã hội, càng lúc càng nhiều hơn, vì người dân đã bắt đầu đặt ra những câu hỏi về cái “quyền” của họ.
Những cái “quyền” về tự do, về tôn giáo, có thể vẫn còn chưa cần thiết với họ, nhưng cái “quyền” làm chủ mảnh đất mà họ đang sinh sống, vốn đã bị mất từ khi CS cai trị đất nước, thì giờ đây họ đã nhìn ra, vì họ chỉ được quyền “sử dụng” không có “quyền sở hữu”, chính điều này sẽ trở thành cuộc cách mạng chấm dứt triều đại cai trại của CS.
Không chỉ có Đồng Tâm, Mỹ Đức, Bắc Ninh, Phú Quốc hay Formosa, mà sẽ còn nhiều, nhiều vụ khác càng lúc càng khốc liệt hơn, càng lúc càng gia tăng sự bùng phát bằng nhiều hình thức, kể cả sữ dụng bạo lực để bảo vệ “quyền” được sống trên mảnh đất và làm ăn buôn bán.
Với tình hình hiện tại “cha chung không ai khóc”, mổi địa phương, mổi ban ngành từ công an đến quốc phòng, các “quan” thi nhau “cướp” đất của người dân dựa trên hiến pháp do CS đặt ra, chắc chắn cuộc thay đổi sẽ không dừng lại mà cường độ càng lúc càng cao hơn.
Kể từ khi biết đến mạng xã hội, người dân trong Việt Nam đã bắt đầu hiểu được tại sao họ không có “quyền” sở hữu đất đai, tại sao họ mất trắng đất đai do ông bà tổ tiên để lại cho họ, có gia đình vốn làm chủ mảnh đất cả hơn trăm năm, trở thành “nhà nước quản lý, đảng lãnh đạo”. họ mất sạch, mạng xã hội đã đem lại cho họ nhiều thông tin, “tẩy rửa” những “giáo điều”mà họ đã bị báo chí, sách vở của CS che đậy, bưng bít.
Việt Nam chắc chắn sẽ có một cuộc cách mạng khác, lật đổ mọi “quyền lực” của kẻ cai trị, khi tài sản của người dân biến thành tài sản của quan chức địa phương, tài sản của bộ quốc phòng, của bộ công an của ….đảng viên, nhưng cuộc thay đổi có đổ máu hay không thì chỉ đành chờ xem …số mạng của dân tộc này như thế nào.
Cá nhân tôi tin rằng, với tình hình hiện tại, chưa tới 2 năm sự cai trị của CS sẽ phải cáo chung vì đất đai là máu huyết của người dân, họ sẽ trả bằng mọi giá để bảo vệ mảnh đất của họ, người dân sẽ không xem cái “quang vinh” của đảng cầm quyền như thế nào, họ chỉ cần lấy lại máu huyết mà ông bà tổ tiên để lại thôi, không tin chúng ta cứ chờ xem.
Trần Nhật Phong ( HNPĐ )
( HNPĐ ) - Cậu có nghĩ đến tình hình Việt Nam có thể nào giống như Venezuela hiện nay không? Mạng xã hội đã từng có những cuộc cách mạng ở Trung Đông, điều này có thể nào xảy ra tại Á Châu không, nhất là Việt Nam, nơi đang có nhiều dấu hiệu sụp đổ của một triều đại?
Ông anh “tiền bối” từ xa xôi gọi về tâm tình, hỏi thăm công việc buôn bán của tôi cũng như “bình lựng” vụ Đồng Tâm Mỹ Đức, Bắc Ninh, Phú Quốc và những nơi đang được xem là “điểm nóng” của an ninh CSVN, câu hỏi làm tôi …ngớ ra, và sau khi cúp điện thoại, tôi cũng tự đặt câu hỏi cho chính bản thân? Mạng xã hội có thể thay đổi số mạng của dân tộc Việt Nam hay không?
Tôi nhớ cách đây nhiều năm, lúc còn làm nghề lồng tiếng cho phim bộ của Hong Kong TVB, có một bộ phim từng lấy nước mắt của nhiều người do cô đào Xà Thi Mạn thủ vai chánh, bộ phim hình như có tựa đề tiếng Việt là “Câu Chuyện Vườn Trà”, được xem là một trong những bộ phim hay nhất của TVB ở đầu thiên niên kỷ mới.
Câu chuyện xoay quanh về một gia tộc ở miền quê Trung Quốc, kinh doanh bằng nghề trồng và sản xuất trà, được xem là một mối làm ăn béo bở dưới thời đại quân phiệt (sau cuộc Cách Mạng Tân Hợi 1911, lúc còn phân chia chính quyền Nam Kinh – Bắc Kinh).
Cuộc tranh đoạt dành quyền trong gia tộc này đã dẫn đến nhiều bi kịch, cuối cùng khi chiến tranh quét ngang, cả gia tộc mất trắng những gì mà tổ tiên để lại hơn trăm năm, đương nhiên vì bộ phim mang màu sắc của Á châu nên luôn có những kết cuộc có hậu, và cô đào chánh sau khi trãi qua những thăng trầm trong gia tộc trên, thì quay trở lại nghề “kéo đò” để chờ đợi người yêu của cô.
Đại khái câu chuyện phim là như vậy, nhưng vì cảnh phim có nhiều đoạn tương đồng với Việt Nam thời chiến tranh, nên đã lấy không ít nước mắt của nhiều “fans” trung thành với hãng phim TVB …gốc Việt.
Đoạn chót của cuốn phim có câu đối thoại mang tính triết lý khá “sâu”, khi cô gái “kéo đò” đã trở thành một bà cụ, vẫn lui cui “kéo đò” cho khách sang sông, vẫn chờ người tình quay trở lại, và bất ngờ khách là ông trưởng làng:
- Cụ ơi ! bắt đầu ngày mai, cụ không cần kéo đò nữa, vì chính phủ sẽ xây một cây cầu ngang qua sông, cụ có thể nghĩ ngơi rồi.
Câu nói của ông trưởng làng đã khiến nhiều người xem phim bật khóc, vì thương cho ‘bà cụ” đã …thất nghiệp, thời đại mới còn người đã tạo nhiều tiện nghi cho cuộc sống của họ, những nghề cũ xem như …không còn giá trị để tồn tại.
Điều này tôi gọi là “xu thế”, cuôc sống vẫn sẽ phải tiến về phía trước, xã hội của con người trên trái đất này cũng vậy, những níu kéo quá khứ, chỉ tạo ra cảm xúc nhất thời, dù đó là cảm xúc đẹp hay không đẹp, nhưng rồi con người vẫn phải chạm với thực tế và tiếp tục đi về phía trước.
Cuộc cách mạng Hoa Lài năm 2011, quét qua hàng loạt các quốc gia Trung Đông và Phi Châu như Tunisia, Lybia, Syria hầu hết đều nhờ vào các trang mạng xã hội, khi con người tiếp cận nhiều thông tin, sự suy nghĩ sẽ hoàn toàn khác với thời “bị cai trị”, khác với thời thông tin là thứ “xa xí phẩm” được “ban phát” bởi kẻ cai trị.
Cuộc bùng phát ở Ukraine, sự kiện nử tổng thống Nam Hàn bị xữ tội tham nhũng, và ngay cả thời điểm hiện tại đang diễn ra tại Venezuela, tất cả đều bắt nguồn từ những thông tin trên các mạng xã hội, những lời bình luận, ý kiến của hàng triệu người mỗi ngày, đã thay đổi suy nghĩ của nhiều người khác, bản thân của họ đã hiểu rõ hơn xã hội của họ đang sống có những gì bất cập. có những gì bất công, và cuối cùng đã dẫn đến những cuộc cách mạng trên.
Đương nhiên kết quả của những cuộc cách mạng còn tùy thuộc vào khu vực đó như thế nào?
Ở khu vực Trung Đông, dân trí thấp, tôn giáo cực đoan còn hiện hữu, thì việc trở thành những “bãi lầy” của các cuộc xung đột đổ máu là điều không thể tránh khỏi.
Nhưng ở Ukraine, hay cuộc lật đổ đổ bà tổng thống Park Geun-hye của Hàn Quốc thì dẫn đến kết quả khác, vì những khu vực Âu Châu hay Á châu trình độ dân trí cao hơn, lịch sử và nền văn hóa ôn hòa hơn, đương nhiên sẽ giảm được nhiều đổ máu không cần thiết.
Tình hình của Việt Nam hiện nay, hầu hết đều đang có những dấu hiệu bất mãn chế độ cai trị của CSVN, sự bất mãn đó đã được bộc lộ trên các trang mạng xã hội, càng lúc càng nhiều hơn, vì người dân đã bắt đầu đặt ra những câu hỏi về cái “quyền” của họ.
Những cái “quyền” về tự do, về tôn giáo, có thể vẫn còn chưa cần thiết với họ, nhưng cái “quyền” làm chủ mảnh đất mà họ đang sinh sống, vốn đã bị mất từ khi CS cai trị đất nước, thì giờ đây họ đã nhìn ra, vì họ chỉ được quyền “sử dụng” không có “quyền sở hữu”, chính điều này sẽ trở thành cuộc cách mạng chấm dứt triều đại cai trại của CS.
Không chỉ có Đồng Tâm, Mỹ Đức, Bắc Ninh, Phú Quốc hay Formosa, mà sẽ còn nhiều, nhiều vụ khác càng lúc càng khốc liệt hơn, càng lúc càng gia tăng sự bùng phát bằng nhiều hình thức, kể cả sữ dụng bạo lực để bảo vệ “quyền” được sống trên mảnh đất và làm ăn buôn bán.
Với tình hình hiện tại “cha chung không ai khóc”, mổi địa phương, mổi ban ngành từ công an đến quốc phòng, các “quan” thi nhau “cướp” đất của người dân dựa trên hiến pháp do CS đặt ra, chắc chắn cuộc thay đổi sẽ không dừng lại mà cường độ càng lúc càng cao hơn.
Kể từ khi biết đến mạng xã hội, người dân trong Việt Nam đã bắt đầu hiểu được tại sao họ không có “quyền” sở hữu đất đai, tại sao họ mất trắng đất đai do ông bà tổ tiên để lại cho họ, có gia đình vốn làm chủ mảnh đất cả hơn trăm năm, trở thành “nhà nước quản lý, đảng lãnh đạo”. họ mất sạch, mạng xã hội đã đem lại cho họ nhiều thông tin, “tẩy rửa” những “giáo điều”mà họ đã bị báo chí, sách vở của CS che đậy, bưng bít.
Việt Nam chắc chắn sẽ có một cuộc cách mạng khác, lật đổ mọi “quyền lực” của kẻ cai trị, khi tài sản của người dân biến thành tài sản của quan chức địa phương, tài sản của bộ quốc phòng, của bộ công an của ….đảng viên, nhưng cuộc thay đổi có đổ máu hay không thì chỉ đành chờ xem …số mạng của dân tộc này như thế nào.
Cá nhân tôi tin rằng, với tình hình hiện tại, chưa tới 2 năm sự cai trị của CS sẽ phải cáo chung vì đất đai là máu huyết của người dân, họ sẽ trả bằng mọi giá để bảo vệ mảnh đất của họ, người dân sẽ không xem cái “quang vinh” của đảng cầm quyền như thế nào, họ chỉ cần lấy lại máu huyết mà ông bà tổ tiên để lại thôi, không tin chúng ta cứ chờ xem.
Trần Nhật Phong ( HNPĐ )
CUỘC TÌNH “CƯỠNG BỨC” ĐÃ SẮP CHẤM DỨT. -TRẦN NHẬT PHONG
( HNPĐ ) - Cậu có nghĩ đến tình hình Việt Nam có thể nào giống như Venezuela hiện nay không? Mạng xã hội đã từng có những cuộc cách mạng ở Trung Đông, điều này có thể nào xảy ra tại Á Châu
( HNPĐ ) - Cậu có nghĩ đến tình hình Việt Nam có thể nào giống như Venezuela hiện nay không? Mạng xã hội đã từng có những cuộc cách mạng ở Trung Đông, điều này có thể nào xảy ra tại Á Châu không, nhất là Việt Nam, nơi đang có nhiều dấu hiệu sụp đổ của một triều đại?
Ông anh “tiền bối” từ xa xôi gọi về tâm tình, hỏi thăm công việc buôn bán của tôi cũng như “bình lựng” vụ Đồng Tâm Mỹ Đức, Bắc Ninh, Phú Quốc và những nơi đang được xem là “điểm nóng” của an ninh CSVN, câu hỏi làm tôi …ngớ ra, và sau khi cúp điện thoại, tôi cũng tự đặt câu hỏi cho chính bản thân? Mạng xã hội có thể thay đổi số mạng của dân tộc Việt Nam hay không?
Tôi nhớ cách đây nhiều năm, lúc còn làm nghề lồng tiếng cho phim bộ của Hong Kong TVB, có một bộ phim từng lấy nước mắt của nhiều người do cô đào Xà Thi Mạn thủ vai chánh, bộ phim hình như có tựa đề tiếng Việt là “Câu Chuyện Vườn Trà”, được xem là một trong những bộ phim hay nhất của TVB ở đầu thiên niên kỷ mới.
Câu chuyện xoay quanh về một gia tộc ở miền quê Trung Quốc, kinh doanh bằng nghề trồng và sản xuất trà, được xem là một mối làm ăn béo bở dưới thời đại quân phiệt (sau cuộc Cách Mạng Tân Hợi 1911, lúc còn phân chia chính quyền Nam Kinh – Bắc Kinh).
Cuộc tranh đoạt dành quyền trong gia tộc này đã dẫn đến nhiều bi kịch, cuối cùng khi chiến tranh quét ngang, cả gia tộc mất trắng những gì mà tổ tiên để lại hơn trăm năm, đương nhiên vì bộ phim mang màu sắc của Á châu nên luôn có những kết cuộc có hậu, và cô đào chánh sau khi trãi qua những thăng trầm trong gia tộc trên, thì quay trở lại nghề “kéo đò” để chờ đợi người yêu của cô.
Đại khái câu chuyện phim là như vậy, nhưng vì cảnh phim có nhiều đoạn tương đồng với Việt Nam thời chiến tranh, nên đã lấy không ít nước mắt của nhiều “fans” trung thành với hãng phim TVB …gốc Việt.
Đoạn chót của cuốn phim có câu đối thoại mang tính triết lý khá “sâu”, khi cô gái “kéo đò” đã trở thành một bà cụ, vẫn lui cui “kéo đò” cho khách sang sông, vẫn chờ người tình quay trở lại, và bất ngờ khách là ông trưởng làng:
- Cụ ơi ! bắt đầu ngày mai, cụ không cần kéo đò nữa, vì chính phủ sẽ xây một cây cầu ngang qua sông, cụ có thể nghĩ ngơi rồi.
Câu nói của ông trưởng làng đã khiến nhiều người xem phim bật khóc, vì thương cho ‘bà cụ” đã …thất nghiệp, thời đại mới còn người đã tạo nhiều tiện nghi cho cuộc sống của họ, những nghề cũ xem như …không còn giá trị để tồn tại.
Điều này tôi gọi là “xu thế”, cuôc sống vẫn sẽ phải tiến về phía trước, xã hội của con người trên trái đất này cũng vậy, những níu kéo quá khứ, chỉ tạo ra cảm xúc nhất thời, dù đó là cảm xúc đẹp hay không đẹp, nhưng rồi con người vẫn phải chạm với thực tế và tiếp tục đi về phía trước.
Cuộc cách mạng Hoa Lài năm 2011, quét qua hàng loạt các quốc gia Trung Đông và Phi Châu như Tunisia, Lybia, Syria hầu hết đều nhờ vào các trang mạng xã hội, khi con người tiếp cận nhiều thông tin, sự suy nghĩ sẽ hoàn toàn khác với thời “bị cai trị”, khác với thời thông tin là thứ “xa xí phẩm” được “ban phát” bởi kẻ cai trị.
Cuộc bùng phát ở Ukraine, sự kiện nử tổng thống Nam Hàn bị xữ tội tham nhũng, và ngay cả thời điểm hiện tại đang diễn ra tại Venezuela, tất cả đều bắt nguồn từ những thông tin trên các mạng xã hội, những lời bình luận, ý kiến của hàng triệu người mỗi ngày, đã thay đổi suy nghĩ của nhiều người khác, bản thân của họ đã hiểu rõ hơn xã hội của họ đang sống có những gì bất cập. có những gì bất công, và cuối cùng đã dẫn đến những cuộc cách mạng trên.
Đương nhiên kết quả của những cuộc cách mạng còn tùy thuộc vào khu vực đó như thế nào?
Ở khu vực Trung Đông, dân trí thấp, tôn giáo cực đoan còn hiện hữu, thì việc trở thành những “bãi lầy” của các cuộc xung đột đổ máu là điều không thể tránh khỏi.
Nhưng ở Ukraine, hay cuộc lật đổ đổ bà tổng thống Park Geun-hye của Hàn Quốc thì dẫn đến kết quả khác, vì những khu vực Âu Châu hay Á châu trình độ dân trí cao hơn, lịch sử và nền văn hóa ôn hòa hơn, đương nhiên sẽ giảm được nhiều đổ máu không cần thiết.
Tình hình của Việt Nam hiện nay, hầu hết đều đang có những dấu hiệu bất mãn chế độ cai trị của CSVN, sự bất mãn đó đã được bộc lộ trên các trang mạng xã hội, càng lúc càng nhiều hơn, vì người dân đã bắt đầu đặt ra những câu hỏi về cái “quyền” của họ.
Những cái “quyền” về tự do, về tôn giáo, có thể vẫn còn chưa cần thiết với họ, nhưng cái “quyền” làm chủ mảnh đất mà họ đang sinh sống, vốn đã bị mất từ khi CS cai trị đất nước, thì giờ đây họ đã nhìn ra, vì họ chỉ được quyền “sử dụng” không có “quyền sở hữu”, chính điều này sẽ trở thành cuộc cách mạng chấm dứt triều đại cai trại của CS.
Không chỉ có Đồng Tâm, Mỹ Đức, Bắc Ninh, Phú Quốc hay Formosa, mà sẽ còn nhiều, nhiều vụ khác càng lúc càng khốc liệt hơn, càng lúc càng gia tăng sự bùng phát bằng nhiều hình thức, kể cả sữ dụng bạo lực để bảo vệ “quyền” được sống trên mảnh đất và làm ăn buôn bán.
Với tình hình hiện tại “cha chung không ai khóc”, mổi địa phương, mổi ban ngành từ công an đến quốc phòng, các “quan” thi nhau “cướp” đất của người dân dựa trên hiến pháp do CS đặt ra, chắc chắn cuộc thay đổi sẽ không dừng lại mà cường độ càng lúc càng cao hơn.
Kể từ khi biết đến mạng xã hội, người dân trong Việt Nam đã bắt đầu hiểu được tại sao họ không có “quyền” sở hữu đất đai, tại sao họ mất trắng đất đai do ông bà tổ tiên để lại cho họ, có gia đình vốn làm chủ mảnh đất cả hơn trăm năm, trở thành “nhà nước quản lý, đảng lãnh đạo”. họ mất sạch, mạng xã hội đã đem lại cho họ nhiều thông tin, “tẩy rửa” những “giáo điều”mà họ đã bị báo chí, sách vở của CS che đậy, bưng bít.
Việt Nam chắc chắn sẽ có một cuộc cách mạng khác, lật đổ mọi “quyền lực” của kẻ cai trị, khi tài sản của người dân biến thành tài sản của quan chức địa phương, tài sản của bộ quốc phòng, của bộ công an của ….đảng viên, nhưng cuộc thay đổi có đổ máu hay không thì chỉ đành chờ xem …số mạng của dân tộc này như thế nào.
Cá nhân tôi tin rằng, với tình hình hiện tại, chưa tới 2 năm sự cai trị của CS sẽ phải cáo chung vì đất đai là máu huyết của người dân, họ sẽ trả bằng mọi giá để bảo vệ mảnh đất của họ, người dân sẽ không xem cái “quang vinh” của đảng cầm quyền như thế nào, họ chỉ cần lấy lại máu huyết mà ông bà tổ tiên để lại thôi, không tin chúng ta cứ chờ xem.
Trần Nhật Phong ( HNPĐ )